1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bộ đề kiểm tra sinh 8 năm 2008-2009 doc

11 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 105,48 KB

Nội dung

Ngày kiểm tra : 8 A: . 8B: . 8C: . 8D . Kiểm tra chất lợng học kỳ i Môn: Sinh học lớp 8 (Thời gian 45 phút) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức ở các chơng: khái quát cơ thể ngời, vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, t duy lô gíc, độc lập cho học sinh. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ về lòng tự hào về đất nớc II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Giấy, bút III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C: Lớp 8D: 2. Bài kiểm tra: Ma trận. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Khái quát cơ thể 1 0,25 1 2 2 2,25 Vận động 2 0,5 2 1,75 4 2,25 Tuần hoàn 1 0,25 2 0,5 1 2 1 0,25 5 3 Hô hấp 1 2 1 2 Tiêu hoá 1 0,25 1 0,25 2 0,5 Tổng 2 2,75 7 4,75 3 2,5 14 10 3. Đề bài I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Câu 1: (0,25 điểm). Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần sau: A. Nơron hớng tâm, nơron li tâm, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng. B. Nơron hớng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng. C. Nơron hớng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản xạ. D. Nơron hớng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan phản xạ. Câu 2: (0,25 điểm). Xơng có tính đàn hồi và rắn chắc vì: A. Cấu trúc có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và muối khoáng. B. Xơng có tuỷ xơng và muối khoáng. C. Xơng có chất hữu cơ và màng xơng. D. Xơng có mô xơng cứng và cấu tạo từ chất hữu cơ. Câu 3: (0,25 điểm). Nguyên nhân chủ yếu của sự mỏi cơ: A. Lợng nhiệt sinh ra nhiều. B. Do dinh dỡng thiếu hụt. C. Do lợng cacbonic quá cao. D. Lợng oxi trong máu thiếu nên tích tụ lợng axit trong cơ. Câu 4: (0,25 điểm). ở động mạch, máu đợc vận chuyển nhờ: A. Sức đẩy của tim và sự co dãn của động mạch. B. Sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim. C. Sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim. D. Sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch. Câu 5: (0,25 điểm). Trong hệ thống tuần hoàn máu loại mạch quan trọng nhất là: A. Động mạch B. Tĩnh mạch C. Mao mạch D. Mạch bạch huyết Câu 6: (0,25 điểm). Vai trò của khoang xơng trẻ em là: A. Giúp xơng dài ra B. Giúp xơng lớn lên về bề ngang. C. Chứa tuỷ đỏ. D. Nuôi dỡng xơng. Câu 7: (0,25 điểm). Ngăn tim có thành cơ mỏng nhất là: A. Tâm nhĩ phải. B. Tâm thất phải. C. Tâm nhĩ trái. D. Tâm thất trái. Câu 8: (0,25 điểm). Chất dinh dỡng trong thức ăn đợc hấp thụ chủ yếu ở: A. Khoang miệng. B. Ruột non. C. Dạ dày. D. Ruột già. Câu 9: (0,25 điểm). Môi trờng trong của cơ thể gồm: A. Máu, nớc mô và bạch cầu. B. Máu, nớc mô và bạch huyết. C. Huyết tơng, các tế bào máu và kháng thể. D. Nớc mô, các tế bào máu và kháng thể. Câu 10: (0,25 điểm). Khi nhai kỹ cơm cháy trong miệng ta thấy có vị ngọt vì: A. Cơm cháy và thức ăn đợc nhào trộn kỹ. B. Cơm cháy đã biến thành đờng. C. Nhờ sự hoạt động của ami laza. D. Thức ăn đợc nghiền nhỏ. Câu 11: (1,5 điểm). Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B cho phù hợp với các thông tin ở cột A. A. Các cơ quan Nối B. Đặc điểm cấu tạo đặc trng 1. Màng xơng 2. Mô xơng cứng 3. Tuỷ xơng 4. Mạch máu 5. Sụn đầu xơng 6. Sụn tăng trởng 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + a) Nuôi dỡng xơng b) Sinh hồng cầu, chứa mỡ ở ngời già, chứa tuỷ đỏ ở trẻ em c) Chứa tuỷ vàng ở ngời lớn d) Giúp cho xơng dài ra e) Giúp cho xơng lớn lên về chiều ngang f) Làm giảm ma sát trong khớp xơng g) Chịu lực, đảm bảo vững chắc h) Phát tán lực tác động, tạo các ô chứa tuỷ đỏ. II. Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm) Câu 12: (2 điểm). Trình bày phơng pháp hà hơi thổi ngạt khi cấp cứu ngời chết đuối. Câu 13: (2 điểm). Lấy 1 ví dụ về phản xạ và phân tích cung phản xạ đó. Câu 14: (2 điểm). Vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn chuyển đợc qua tĩnh mạch về tim ? đáp án + biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án b a d a c c a b b c Câu 11: (1,5 đ). 1 + d 2 + g 3 + b 4 + a 5 + e 6 + c II. Trắc nghiệm tự luận. Câu 12: (2 điểm). Mỗi ý đúng 0,5 điểm. - Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau. - Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay. - Hít sâu thổi vào phổi nạn nhân. - Thổi liên tục 12 - 20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân đợc ổn định bình thờng. Câu 13: (2 đ). - Ví dụ về phản xạ. (1 đ) (Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại) - Cơ quan thụ cảm: da báo vật nóng qua nơron hớng tâm về trung ơng thần kinh qua nơron trung gian. Trung ơng thần kinh chỉ đạo cho nơron li tâm qua nơron trung gian cho cơ quan vận động rụt tay lại. (1 đ) Câu 14: (2 đ). - ở tĩnh mạch, huyết áp của tim rất nhỏ, vì vậy sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch còn đợc hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra sự co bóp của các cơ bắp bao quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dẫn ra. (1 đ) - Trong khi chảy về tim, máu còn chảy ngợc chiều của trọng lực, vì có sự hỗ trợ của các van nên máu không bị chảy ngợc. (1 đ) Phòng gd & đt sơn dơng Trờng thcs đông thọ 1 Kiểm tra chất lợng học kỳ i Năm học 2008 - 2009 Môn: Sinh học 8 (Thời gian: 45 phút) Họ và tên học sinh: . Lớp: 8 Đề bài I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Câu 1: (0,25 điểm). Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần sau: A. Nơron hớng tâm, nơron li tâm, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng. B. Nơron hớng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng. C. Nơron hớng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản xạ. D. Nơron hớng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan phản xạ. Câu 2: (0,25 điểm). Xơng có tính đàn hồi và rắn chắc vì: A. Cấu trúc có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và muối khoáng. B. Xơng có tuỷ xơng và muối khoáng. C. Xơng có chất hữu cơ và màng xơng. D. Xơng có mô xơng cứng và cấu tạo từ chất hữu cơ. Câu 3: (0,25 điểm). Nguyên nhân chủ yếu của sự mỏi cơ: A. Lợng nhiệt sinh ra nhiều. B. Do dinh dỡng thiếu hụt. C. Do lợng cacbonic quá cao. D. Lợng oxi trong máu thiếu nên tích tụ lợng axit trong cơ. Câu 4: (0,25 điểm). ở động mạch, máu đợc vận chuyển nhờ: A. Sức đẩy của tim và sự co dãn của động mạch. B. Sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim. C. Sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim. D. Sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch. Câu 5: (0,25 điểm). Trong hệ thống tuần hoàn máu loại mạch quan trọng nhất là: A. Động mạch B. Tĩnh mạch C. Mao mạch D. Mạch bạch huyết Câu 6: (0,25 điểm). Vai trò của khoang xơng trẻ em là: A. Giúp xơng dài ra B. Giúp xơng lớn lên về bề ngang. C. Chứa tuỷ đỏ. D. Nuôi dỡng xơng. Câu 7: (0,25 điểm). Ngăn tim có thành cơ mỏng nhất là: A. Tâm nhĩ phải. B. Tâm thất phải. C. Tâm nhĩ trái. D. Tâm thất trái. Câu 8: (0,25 điểm). Chất dinh dỡng trong thức ăn đợc hấp thụ chủ yếu ở: A. Khoang miệng. B. Ruột non. C. Dạ dày. D. Ruột già. Câu 9: (0,25 điểm). Môi trờng trong của cơ thể gồm: A. Máu, nớc mô và bạch cầu. B. Máu, nớc mô và bạch huyết. Điểm Lời phê của giáo viên C. Huyết tơng, các tế bào máu và kháng thể. D. Nớc mô, các tế bào máu và kháng thể Câu 10: (0,25 điểm). Khi nhai kỹ cơm cháy trong miệng ta thấy có vị ngọt vì: A. Cơm cháy và thức ăn đợc nhào trộn kỹ. B. Cơm cháy đã biến thành đờng. C. Nhờ sự hoạt động của ami laza. D. Thức ăn đợc nghiền nhỏ. Câu 11: (1,5 điểm). Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B cho phù hợp với các thông tin ở cột A. A. Các cơ quan Nối B. Đặc điểm cấu tạo đặc trng 1. Màng xơng 2. Mô xơng cứng 3. Tuỷ xơng 4. Mạch máu 5. Sụn đầu xơng 6. Sụn tăng trởng 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + a) Nuôi dỡng xơng b) Sinh hồng cầu, chứa mỡ ở ngời già, chứa tuỷ đỏ ở trẻ em c) Chứa tuỷ vàng ở ngời lớn d) Giúp cho xơng dài ra e) Giúp cho xơng lớn lên về bề ngang f) Làm giảm ma sát trong khớp xơng g) Chịu lực, đảm bảo vững chắc h) Phát tán lực tác động, tạo các ô chứa tuỷ đỏ. II. Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm) Câu 12: (2 điểm). Trình bày phơng pháp hà hơi thổi ngạt khi cấp cứu ngời chết đuối. Câu 13: (2 điểm). Lấy 1 ví dụ về phản xạ và phân tích cung phản xạ đó. Câu 14: (2 điểm). Vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn chuyển đợc qua tĩnh mạch về tim ? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày kiểm tra : 7 A: . 7B: . 7C: . Kiểm tra chất lợng học kỳ i Môn: Sinh học lớp 7 (Thời gian 45 phút) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức ở các chơng: ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, các ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, t duy lô gíc, độc lập cho học sinh. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức làm bài độc lập, nghiêm túc. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Giấy, bút III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức: Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp 7C: 2. Bài kiểm tra: Ma trận. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Ngành động vật nguyên sinh 2 0,5 1 0,25 3 1,75 Ngành ruột khoang 2 0,5 1 3 3 3,5 Các ngành giun 2 0,5 1 0,25 3 0,75 Ngành thân mềm 1 0,25 1 0,25 1 1 3 1,5 Ngành chân khớp 1 0,25 1 2 1 0,25 3 2,5 Tổng 9 4 4 2,75 2 3,25 15 10 3. Đề bài I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời em cho là đúng nhất trong các câu sau. (Từ câu 1 đến câu 11) Câu 1: (0,25 điểm). Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là: A. Trùng giày, trùng kiết lị. B. Trùng biến hình, trùng sốt rét. C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị. D. Trùng roi xanh, trùng giày Câu 2: (0,25 điểm). Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dỡng và dị dỡng. A. Trùng giày. B. Trùng biến hình C. Trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh Câu 3: (0,25 điểm). Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là: A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá, bắt đầu có hệ tuần hoàn. B. Cơ thể hình trụ thờng thuôn hai đầu, có khoang cơ thể cha chính thức, cơ quan tiêu hoá dài tự miệng đến hậu môn. C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lng bụng, ruột phân nhiều nhánh, cha có ruột sau và hậu môn. D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào. Câu 4: (0,25 điểm). Đặc điểm không có ở san hô là: A. Cơ thể đối xứng toả tròn. B. Sống di chuyển thờng xuyên. C. Kiểu ruột hình túi. D. Sống tập đoàn. Câu 5: (0,25 điểm). Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở sán lông mà không có ở sán lá gan và sán dây ? A. Giác bám phát triển. B. Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên. C. Mắt và lông bơi phát triển. D. Ruột phân nhánh cha hậu môn. Câu 6: (0,25 điểm). Đặc điểm không có ở sán lá gan là: A. Giác bám phát triển. B. Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên. C. Mắt và lông bơi phát triển. D. Ruột phân nhánh cha có hậu môn. Câu 7: (0,25 điểm). Nơi ký sinh của giun đũa là: A. Ruột non. B. Ruột già. C. Ruột thẳng. D. Tá tràng. Câu 8: (0,25 điểm). Các dạng thân mềm nào dới đây sống ở nớc ngọt. A. Trai, sò. B. Trai, ốc sên. C. Sò, mực. D. Trai, ốc vặn. Câu 9: (0,25 điểm). Những đặc điểm chỉ có ở mực là: A. Bò chậm chạp, có mai. B. Bò nhanh, có 2 mảnh vỏ. C. Bơi nhanh, có mai. D. Bơi chậm, có 1 mảnh vỏ. Câu 10: (0,25 điểm). Các phần phụ có chức năng giữ và xử lý mồi của tôm sống là: A. Các chân hàm. B. Các chân ngực (càng, chân bò) C. Các chân bơi (chân bụng) D. Tấm lái. Câu 11: (0,25 điểm). Ngời ta thờng câu tôm sống vào thời gian nào trong ngày. A. Sáng sớm. B. Buổi tra. C. Chập tối. D. Ban chiều. Câu 12: (1,25 điểm). Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B cho phù hợp với các thông tin ở cột A. A. Động vật nguyên sinh Nối B. Đặc điểm 1. Trùng roi 2. Trùng biến hình 3. Trùng giây 4. Trùng kiết lị 5. Trùng sốt rét 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + a) Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, ký sinh ở thành ruột b) Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiểu phân đôi và tiếp hợp c) Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi d) Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi e) Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. g) Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển. II. Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm) Câu 13: (3 điểm). Vì sao nói san hô chủ yếu là có lợi ? Ngời ta sử dụng cành san hô để làm gì ? Câu 14: (1 điểm). Cấu tạo của trai thích ứng với lối tự vệ có hiệu quả ? Câu 15: (2 điểm). Trình bày những đặc điểm về lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông. Đáp án - biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan. Câu 1 - 11 mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án c d b b c c a d c a c Câu 12: (1,25 đ). 1 + e 2 + c 3 + b 4 + a 5 + d II. Trắc nghiệm tự luận. Câu 13: (3 điểm). - San hô chủ yếu có lợi. (2 đ) + ấu trùng của san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thờng là thức ăn của nhiều loài động vật biển. + Các loài san hô tạo thành các dạng bờ biển, bờ chắn, đảo san hô là những hệ sinh thái đặc sắc của đại dơng. - Ngời ta bẻ cành san hô ngân vào nớc vôi nhằm huỷ hoại phần thịt của san hô, còn lại là bộ xơng bằng đá vôi chính lầ vật tring trí. (1 đ) Câu 14: (1 điểm). + Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. + Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững trắc nên kẻ thù không bửa vỏ ra để ăn đợc phần mềm của cơ thể chúng. Câu 15: (2 điểm). - Sống ở nớc, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể gồm 2 phần. + Phần đầu, ngực có giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò. + Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ là những chân bơi. - Tôm là động vật ăn tạp, hoạt động về đêm và có bản năng ôm trứng để bảo vệ. Phòng gd & đt sơn dơng Trờng thcs đông thọ 1 K iểm tra chất lợng học kỳ i Năm học 2008 - 2009 Môn: Sinh học 7 (Thời gian: 45 phút) Họ và tên học sinh: . Lớp: 7 Đề bài I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời em cho là đúng nhất trong các câu sau. (Từ câu 1 đến câu 11) Câu 1: (0,25 điểm). Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là: A. Trùng giày, trùng kiết lị. B. Trùng biến hình, trùng sốt rét. C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị. D. Trùng roi xanh, trùng giày. Câu 2: (0,25 điểm). Động vật nguyên sinh nào có khả nănng sống tự dỡng và dị dỡng. A. Trùng giày. B. Trùng biến hình C. Trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh. Câu 3: (0,25 điểm). Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là: A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá, bắt đầu có hệ tuần hoàn. B. Cơ thể hình trụ thờng thuôn hai đầu, có khoang cơ thể cha chính thức, cơ quan tiêu hoá dài tự miệng đến hậu môn. C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lng bụng, ruột phân nhiều nhánh, cha có ruột sau và hậu môn. D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào. Câu 4: (0,25 điểm). Đặc điểm không có ở san hô là: A. Cơ thể đối xứng toả tròn. B. Sống di chuyển thờng xuyên. C. Kiểu ruột hình túi. D. Sống tập đoàn. Câu 5: (0,25 điểm). Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở sán lông mà không có ở sán lá gan và sán dây ? A. Giác bám phát triển. B. Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên. C. Mắt và lông bơi phát triển. D. Ruột phân nhánh cha hậu môn. Câu 6: (0,25 điểm). Đặc điểm không có ở sán lá gan là: A. Giác bám phát triển. B. Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên. C. Mắt và lông bơi phát triển. D. Ruột phân nhánh cha có hậu môn. Câu 7: (0,25 điểm). Nơi ký sinh của giun đũa là: A. Ruột non. B. Ruột già. C. Ruột thẳng. D. Tá tràng. Câu 8: (0,25 điểm). Các dạng thân mềm nào dới đây sống ở nớc ngọt. A. Trai, sò. B. Trai, ốc sên. C. Sò, mực. D. Trai, ốc vặn. Câu 9: (0,25 điểm). Những đặc điểm chỉ có ở mực là: A. Bò chậm chạp, có mai. B. Bò nhanh, có 2 mảnh vỏ. C. Bơi nhanh, có mai. D. Bơi chậm, có 1 mảnh vỏ. Điểm Lời phê của giáo viên Câu 10: (0,25 điểm). Các phần phụ có chức năng giữ và xử lý mồi của tôm sông là: A. Các chân hàm. B. Các chân ngực (càng, chân bò) C. Các chân bơi (chân bụng) D. Tấm lái. Câu 11: (0,25 điểm). Ngời ta thờng câu tôm sống vào thời gian nào trong ngày. A. Sáng sớm. B. Buổi tra. C. Chập tối. D. Ban chiều. Câu 12: (1,25 điểm). Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B cho phù hợp với các thông tin ở cột A. A. Động vật nguyên sinh Nối B. Đặc điểm 1. Trùng roi 2. Trùng biến hình 3. Trùng giây 4. Trùng kiết lị 5. Trùng sốt rét 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + a) Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, ký sinh ở thành ruột b) Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiểu phân đôi và tiếp hợp c) Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi d) Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi e) Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. g) Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển. II. Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm) Câu 13: (3 điểm). Vì sao nói san hô chủ yếu là có lợi ? Ngời ta sử dụng cành san hô để làm gì ? Câu 14: (1 điểm). Cấu tạo của trai thích ứng với lối tự vệ có hiệu quả ? Câu 15: (2 điểm). Trình bày những đặc điểm về lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày kiểm tra : 8 A: . 8B: . 8C: . 8D . Kiểm tra chất lợng học kỳ i Môn: Sinh học lớp 8 (Thời gian 45 phút) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức:. dơng Trờng thcs đông thọ 1 Kiểm tra chất lợng học kỳ i Năm học 20 08 - 2009 Môn: Sinh học 8 (Thời gian: 45 phút) Họ và tên học sinh: . Lớp: 8 Đề bài I. Trắc nghiệm khách. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C: Lớp 8D: 2. Bài kiểm tra: Ma trận. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ

Ngày đăng: 26/07/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w