1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NĂNG LƯỢNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG pps

11 358 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NĂNG LƯỢNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1 Dạng năng lượng thiên nhiên đầu tiên được loài người sử dụng là: A. Năng lượng mặt trời; @ B. Năng lượng gió; C. Năng lượng sinh khối; D. Năng lượng thuỷ triều; E. Năng lượng địa nhiệt. 2 Nguồn năng lượng được sử dụng nhiều nhất ở các nước đang phát triển là: A. Năng lượng thuỷ điện; B. Năng lượng sinh khối; @ C. Năng lượng từ than; D. Năng lượng từ dầu; E. Năng lượng mặt trời. 3 Nguồn năng lượng được sử dụng nhiều nhất ở các nước phát triển là: A. Năng lượng thuỷ điện; B. Năng lượng sinh khối thực vật; C. Năng lượng từ than; D. Năng lượng từ dầu; @ E. Năng lượng khí đốt. 4 Nguồn năng lượng nào sau đây sinh khí gây hiệu ứng nhà kính: A. Năng lượng gió; B. Năng lượng thuỷ điện; C. Năng lượng địa nhiệt; D. Năng lượng hạt nhân; E. Năng lượng sinh khối. @ 5 Ngồn năng lượng nào sau đây được tái sinh từ nguồn gốc mặt trời (tìm một ý kiến sai): A. Năng lượng sinh khối thực vật; B. Năng lượng gió; C. Năng lượng thuỷ triều; D. Năng lượng địa nhiệt; @ E. Năng lượng sóng biển. 6 Trong mỏ than, chất khí nào gây nguy hiểm nhất: A. Khí CO; B. Khí CO2; C. Khí SO2; D. Khí CH4; @ E. Khí NOx. 7 Trong quá trình khai thác than yếu tố nào sau đây gây ô nhiễm môi trường đáng quan tâm nhất: A. Khí SO2; B. Khí CH4; C. Bụi; @ D. Khí lưu huỳnh; E. Chất thải rắn. 8 Những vấn đề gây ô nhiễm do khai thác, sử dụng dầu mỏ và khí đốt ở thềm lục địa và biển: (tìm một ý kiến sai) A. Gây lún đất; B. Gây ô nhiễm biển; C. Gây ô nhiễm không khí, nước đất; D. Gây ô nhiễm bụi; @ E. Gây ô nhiễm kim loại phóng xạ. 9 Tác động tiêu cực tới môi trường do quá trình khai thác thuỷ điện: (tìm một ý kiến sai): A. Động đất cưỡng bức; B. Thay đổi thời tiết khí hậu khu vực; C. Thay đổi độ mặn của nước khu vực cửa sông vên biển; D. Mất đất canh tác; E. Ngăn chặn sự phát triển của quần xã thực vật. @ 10 Nhược điểm quan trọng của nguồn năng lượng hạt nhân: A. Nguyên liệu hiếm; B. Giá thành cao; C. Khó đảm bảo an toàn cho môi trường trong việc quản lý chất thải hạt nhân; D. Qui trình vận hành phức tạp; E. Dễ gây sự rò rỉ chất phóng xạ. @ 11 Ưu điểm của nguồn năng lượng truyền thống (năng lượng gió, thuỷ triều) là: A. Giá thành ha;û B. Dễ khai thác; C. Quá trình khai thác không gây ra các tác động tiêu cực tới môi trường; @ D. Hiệu suất chuyển hoá thành điện năng cao; E. Không tiêu tốn nguyên liệu. 12 Nhược điểm của nguồn năng lượng địa nhiệt là: A. Vốn đầu tư và giá thành điện năng cao; @ B. Hiệu suất chuyển hoá thành điện năng thấp; C. Dễ gây sự cố môi trường; D. Nguồn nguyên liệu hiếm; E. Qui trình vận hành phức tạp. 13 Trong quá trình khai thác và sử dụng, hiện nay, dạng năng lượng nào đáng quan tâm nhất: A. Hoá thạch; @ B. Sinh khối; C. Hạt nhân; D. Địa nhiệt; E. Thuỷ điện. 14 Nguồn năng lượng nào sau đây không sinh khí gây hiệu ứng nhà kính: A. Năng hoá thạch; B. Năng lượng dầu; C. Năng lượng địa nhiệt; @ D. Năng lượng than đá; E. Năng lượng sinh khối. 15 Nguồn năng lượng nào sau đây được gọi là năng lượng tàn dư của trái đất: A. Năng lượng sinh khối thực vật; B. Năng lượng gió; C. Năng lượng thuỷ triều; D. Năng lượng địa nhiệt; @ E. Năng lượng sóng biển. 16 Nguồn năng lượng nào là dạng năng lượng sạch có tiềm năng lớn nhất trên trái đất: A. Năng lượng hạt nhân; B. Năng lượng gió; C. Năng lượng thuỷ triều; D. Năng lượng địa nhiệt; @ E. Năng lượng sóng biển. 17 Nguồn năng lượng nào không gây ra các tác động tiêu cực đến môi trường trong quá trình khai thác: A. Năng lượng hạt nhân; B. Năng lượng gió; @ C. Năng lượng thuỷ điện; D. Năng lượng sinh khối; E. Năng lượng khí đốt. 18 Các giải pháp năng lượng hiện nay hướng tới những mục tiêu cơ bản sau (tìm một ý kiến sai): A. Duy trì lâu dài nguồn năng lượng của trái đất; B. Hạn chế tối đa đến các tác động tiêu cực trong khai thác; C. Sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng cho phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật; D. Không tạo ra khí gây hiệu ứng nhà kính; E. Giảm giá thành trong sản xuất năng lượng. @ 19 Nguồn năng lượng chủ yếu sử dụng trong công nghiệp, sinh hoạt là: A. Điện; @ B. Than; C. Dầu mỏ; D. Khí đốt; E. Sinh khối. 20 Ở nông thôn, những người trong nhà chịu ảnh hưởng nhiều nhất của khói bụi bếp là: A. Trẻ nhỏ; B. người già; C. Phụ nữ; @ D. Người lớn E. Trẻ sơ sinh. 21 Các chất gây ô nhiễm môi trường do giao thông là: (tìm một ý kiến sai) A. Khí CO; B. SO x ; C. NO x ; D. Các hydrocacbon cháy không hoàn toàn; E. Bụi. @ 22 Hậu quả chính của ô nhiễm do giao thông lên sức khoẻ người là: (tìm một ý kiến sai) A. Tăng tỷ lệ mắc các bệnh hô hấp; B. Tích luỹ kim loại độc; @ C. Ảnh hưởng lên sự phát triển trí tuệ trẻ em; D. Ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai; E. ảnh hưởng đến sức khoẻ người già. 23 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: quá trình khai thác dầu mỏ và khí đốt thì nguồn nào ít gây ô nhiễm môi trường: ? (khí đốt) 24 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: đốt than đá tạo ra loại khí nào chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính: ? (CO2) 25 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: nguồn gây nguy hiểm lớn nhất khi sử dụng năng lượng hạt nhân ? (sự rò rỉ chất thải phóng xạ khí, rắn và lỏng) 26 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: vấn đề đang quan tâm nhất trên toàn cầu của việc sử dụng năng lượng hoá thạch là ? (gia tăng khí gây hiệu ứng nhà kính) 27 Khói bếp là nguy cơ gây bệnh viêm phế quản cấp tính ở người lớn tuổi? A. Đúng B. Sai @ 28 Trong các loại năng lượng đang khai thác hiện nay, năng lượng điện chạy bằng sinh khối chiếm diện tích đất nhỏ nhất? A. Đúng B. Sai @ 29 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: Khu vực tập trung của năng lượng địa nhiệt nằm ở vùng nào trên trái đất? (núi lửa, khe nứt). 30 Nguồn năng lượng thương mại chiếm phần lớn ở các nước công nghiệp phát triển? A. Đúng@ B. Sai . NĂNG LƯỢNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1 Dạng năng lượng thiên nhiên đầu tiên được loài người sử dụng là: A. Năng lượng mặt trời; @ B. Năng lượng gió; C. Năng lượng sinh khối; D. Năng lượng. Nguồn năng lượng nào là dạng năng lượng sạch có tiềm năng lớn nhất trên trái đất: A. Năng lượng hạt nhân; B. Năng lượng gió; C. Năng lượng thuỷ triều; D. Năng lượng địa nhiệt; @ E. Năng lượng. 17 Nguồn năng lượng nào không gây ra các tác động tiêu cực đến môi trường trong quá trình khai thác: A. Năng lượng hạt nhân; B. Năng lượng gió; @ C. Năng lượng thuỷ điện; D. Năng lượng sinh

Ngày đăng: 26/07/2014, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w