1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lợi nhuận và động lực nền kinh tế thị trường

29 887 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 322,84 KB

Nội dung

Lợi nhuận và động lực nền kinh tế thị trường

1 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LỢI NHUẬN 1. Các quan điểm trước Mác về lợi nhuận 1.1. Quan điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng thương 1.2 Quan điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng nơng 1.3 Quan điểm về lợi nhuận của kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh 2. Học thuyết của Mác về lợi nhuận 2.1 Giá trị thặng dư - nguồn gốc bản chất 2.2 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư CHƯƠNG II. LỢI NHUẬNĐỘNG LỰC CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VẤN ĐỀ LỢI NHUẬN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY 1. Lợi nhuậnđộng lực của nền kinh tế thị trường 1.1 Cơ chế thị trường - những lý luận cơ bản 1.2. Vai trò của lợi nhuận đối với nền kinh tế thị trường 2. Vấn đề lợi nhuận đối với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2.1. Cơ chế cũ quan niệm cũ về vai trò của lợi nhuận 2.2 Thực tiễn vấn đề lợi nhuận hiện nay trong nền kinh tế nước ta 2.3 Những phương hướng cơ bản nhằm phát huy tốt hơn vai trò của lợi nhuận CHƯƠNG III. GIÁ TRỊ CỦA HỌC THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN CỦA MÁC Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN VẤN ĐỀ LỢI NHUẬN 1. Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác 1.1. Giá trị lý luận 1.2 Giá trị thực tiễn 2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vận dụng vấn đề lợi nhuận THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 2 LỜI NĨI ĐẦU Đại hội VI của Đảng (1986) đã quyết định tiến hành cơng cuộc đổi mới, chuyển nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hố tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Q trình đổi mới về kinh tế đã đặt ra cho đất nước chúng ta những vấn đề lớn về cả lý luận thực tiễn: phải chằng đó là sự “chuyển hướng”? có hay khơng khái niệm “cơ chế thị trường định hướng XHCN”? Liệu những phạm trù về kinh tế hoạ của chủ nghĩa tư bản (CNTB) có vận dụng được vào thực tiễn kinh tế nước ta hay khơng? vận dụng như thế nào cho hợp lý, cho đúng đường lối? Sự thành cơng bước đầu quan trọng của cơng cuộc đổi mới trên tât cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố - xã hội đã trả lời rằng cơng cuộc đổi mới là hồn tồn đúng đắn, chúng ta hồn tồn có thể sử dụng những giá trị có lợi của các phạm trù kinh tế học của chủ nghĩa tư bản để xây dựng nền kinh tế theo đúng định hướng của chúng ta. Trong các phạm trù đó, đặc biệt nổi lên vai trò của lợi nhuận. Vật nguồn gốc bản chất của lợi nhuận là gì? Tại sao nó có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế – xã hội của thế giới cũng như của đất nước ta? Sử dụng phạm trù này như thế nào để phát huy được mặt tích cực, hạn chế được mặt tiêu cực cửa nó nhằm ổn định phát triển kinh tế xã hội, vừa đảm bảo sự phát triển đó phù hợp với định hướng, đường lối của chúng ta. Đề án được cơ cấu làm 3 chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản của lợi nhuận Chương II: Lợi nhuậnđộng lực của nền kinh tế thị trường vấn đề lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường. Chương III: Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác ý nghĩa của việc nghiên cứu thực hiện vấn đề lợi nhuận. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 3 Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo. Trong q trình làm đề án, với sự hạn chế của tài liệu kiến thức bản thân, chắc chắn đề án này còn nhiều thiếu sót. Em mong được thầy giáo cũng như những ai quan tâm chỉ bảo thêm để giúp em hồn thiện kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cho q trình học tập. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 4 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LỢI NHUẬN 1. Các quan điểm trước Mác về lợi nhuận 1.1. Quan điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng thương: Chủ nghĩa trọng thương (CNTT) là hệ thống tư tưởng kinh tế đầu tiene của giai cấp tư sản, ra đời trong thời kỳ tan rã của phương thức sản xuất phong kiến, phát sinh phương thức sản xuất TBCN, chuyển từ kinh tế hàng hố giản đơn sang kinh tế thị trường. Học thuyết kinh tế trọng thương đánh giá cao vai trò của lưu thơng tiền tệ, coi tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của của cải. Học thuyết này cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thơng, mua bán trao đổi sinh ra. Nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có. Lợi nhuận chỉ có thể gia tăng bằng con đường ngoại thương, trong hoạt động ngoại thương phải thực hiện chính sách xuất siêu. Họ cho rằng khơng quốc gia nào được lợi mà khơng làm thiệt hại cho quốc gia khác, khơng người nào được lợi mà khơng làm thiệt hại đến người khác. Quan điểm này rõ ràng là rất ấu trĩ sai lầm, có rất ít giá trị lý luận mang nặng tính kinh nghiệm. Nhưng nó rất thịnh hành phát triển trong liền hai thế kỷ XV – XVI cho đây là thời kỳ tích luỹ ngun thuỷ tư bản, sản xuất hàng hố chưa phát triển nên vai trò tích luỹ tiền tệ hoạt động chiếm đoạt, bn bán bất bình đẳng được đặc biệt coi trọng. 1.2 Quan điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng nơng. Chủ nghĩa trọng nơng (CNTN) cũng xuất hiệnn trong thời kỳ q độ từ chế độ phong kiến sang chế độ TBCN, nhưng ở giai đoạn phát triển kinh tế trưởng thành hơn. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 5 Học thuyết kinh tế của phái trọng nơng đã ra đời với việc lý tưởng háo nơng nghiệp, coi nơng nghiệp là nguồn gốc của cải duy nhất làm giàu cho xã hội làm cho xã hội lồi người phát triển. Với nội dung đó, chủ nghĩa tư bản đã phê phán gay gắt chủ nghĩa trọng thương (CNTT), cho rằng lợi nhuận là thương nghiệp có được chẳng qua là nhờ tiết kiệm các khoản chi phí thương mại. Học thuyết kinh tế trọng nơng đã sai lầm cho rằng lợi nhuận chỉ có thể được tạo ra duy nhất từ lĩnh vực nơng nghiệp. Trong lý thuyết tiền lương về lợi nhuận, A.H.J Turgot đã ủng hộ quan điểm quy luật sắt về tiền lương, cho rằng tiền lương trả cho cơng nhân nơng nghiệp là tiền lương tối thiểu chỉ đủ để trang trải chi phí sinh hoạt cho họ. Sản phẩm lao động của nơng dân nơng nghiệp bằng tổng tiền lương sản phẩm thuần t. Trong đó tiền lương cho cơng nhân là thu nhập theo lao động (tối thiểu) còn sản phẩm thuần t là thu nhập của nhà tư bản gọi là lợi nhuận. Vậy lợi nhuận là thu nhập khơng lao động do cơng nhân tạo ra. Ngồi ra Turgot cũng đã đề cập đến ngun lý về sự bình qn hố tỷ suất lợi nhuận trong các ngành khác nhau. Ơng nói những tư bản bằng nhau thì đem lại thu nhập bằng nhau, khơng kê chúng đầu tư vào ngành nào. Như vậy CNTN đã diễn ra được một khía cạnh là lợi nhuận do cơng nhân tạo ra, nhưng họ đã sai lầm trong việc giải thích bản chất của lợi nhuận hồn tồn đứng trên quan điểm của giới tư sản khi trả cơng thấp cho cơng nhân nhằm chiếm đoạt lượng sản phẩm thuần t dư ra. 1.3 Quan điểm về lợi nhuận của kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh. Trường phái kinh tế chính trị cổ điển Anh ra đời vào thời kỳ tích luỹ tư bản đã kết thúc thời kỳ sản xuất TBCN bắt đầu. Giai cấp tư sản đã nhận thức được rằng “muốn làm giàu phải bóc lột lao động, lao động làm th của những người nghèo là nguồn gốc làm giàu vơ tận cho những người giàu”. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 6 Theo C.Mác, kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh bắt đầu từ Wiliam Petty kết thúc ở David Ricardo. William Petty (1623 - 1687). Lý, thuyết địa tơ - lợi tức của W. Petty được xây dựng trên cơ sở lý thuyết giá trị – lao động. Ơng đã tìm thấy nguồn gốc của địa tơ ở trong lĩnh vực sản xuất. Ơng định nghĩa địa tơ số chênh lệch giữa giá trị của sản phẩm chi phí sản xuất (bao gồm chi phí tiền lương, chi phí giống má). Về thực chất địa tơ là giá trị dơi ra ngồi tiền lương, tức là sản phẩm của lao động thặng dư. Ơng nghiên cứu chi tiết địa tơ chênh lệch chỉ ra là, các mảnh ruộng xa gần khác nhau mang lại thu nhập khác nhau. Về lợi tức, ơng coi lợi tức là tơ của tiền cho rằng nó lệ thuộc vào mức địa tơ Adam Smith (1723 - 1790). Lý thuyết tiền lương, lợi nhuận, địa tơ của A. Smith được xây dựng trên cơ sở lý thuyết giá trị lao động. A. Smith cho rằng trong giá trị hàng hố cho người cơng nhân tạo ra, anh ta chỉ nhận được một phần tiền lương, phần còn lại là địa tơ lợi nhuận của tư bản. Theo ơng, địa tơ là khoản khấu trừ, đầu tiên vào sản phẩm lao động, về mặt lượng nó là số dơi ra ngồi tiền lương lợi nhuận tư bản. Về mặt chất nó phản ánh quan hệ bóc lột. Còn lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm của lao động. Ơng cho rằng lợi nhuận, địa tơ lợi tức chỉ là những hình thái khác nhau của giá trị thặng dư. Khác với CNTN, A.Smith cho rằng khơng chỉ có lao động nơng nghiệp mà cả lao động cơng nghiệp cũng tạo ra lợi nhuận. Theo A. Smith, lợi nhuận tăng hay giảm tuỳ thuộc vào sự giàu có tăng hay giảm của xã hội. Ơng thừa nhận sự đối lập giữa tiền cơng lợi nhuận. Ơng đã tìm thấy tỷ suất lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh giữa các ngành khuynh hướng tỷ suất lợi nhuận giảm dần. Hạn chế của A. Smith đó là: khơng thấy được sự khác nhau giữa giá trị thặng dư lợi nhuận, do đó khơng phân biệt được lĩnh vực sản xuất lưu THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 7 thơng, nên ơng cho rằng tư bản trong lĩnh vực sản xuất cũng như trong lĩnh vực lưu thơng đều đẻ ra lợi nhuận như nhau. David Ricardo (1772 - 1823). David Ricardo cho rằng lợi nhuận cùng với tiền lương là hai phần của giá trị sự đối kháng giữa lợi nhuận tiền lương là khi năng suất lao động tăng lên, tiền lương giảm lợi nhuận thì tăng. Ơng xem lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngồi tiền cơng, ơng chưa biết đến phạm trù giá trị thặng dư. Nhưng trước sau ơng nhất qn cho rằng giá trị lao động là do cơng nhân tạo ra lớn hơn sơ tiền cơng mà họ nhận được, lợi nhuận là lao động khơng được trả cơng của cơng nhân. Về điểm này C. Mác nhận xét: “So với A, Smith thì D. Ricardo đã đi xa hơn nhiều” D. Ricardo đã có những nhận xét tiến gần đến lợi nhuận bình qn ơng cho rằng những tư bản cổ đại thường bằng nhau thì đem lại lợi nhuận như nhau, nhưng ơng khơng chứng minh được. Rõ ràng, kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh đã có bước tiến mới trong nghiên cứu của W.Petty, A. Smith D.Ricardo khi đã phân tích lợi nhuận, địa tơ, tiền lương trên cơ sở lý thuyết về lao động giá trị. Tuy vậy cả 3 ơng đều có nhiều hạn chế, đó chính là việc chưa chỉ rõ nguồn gốc bản chất của lợi nhuận, chưa phản ánh được quan hệ của nhà tư bản với cơng nhân trong việc tạo ra lợi nhuận, một mức bao che sự chiếm đoạt giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Tuy vậy kinh chính trị học tư sản cổ điển Anh đã để lại những cơ sở lý luận có giá trị to lớn để C. Mác xây dựng nên học thuyết của mình. 2. Học thuyết của Mác về lợi nhuận. Chủ nghĩa Mác phát sinh là sự tiếp tục trực tiếp triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp. Lênin coi đó là 3 nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác. Lênin đánh giá chủ nghĩa gồm ba bộ phận là triết học , kinh tế chính trị học chủ nghĩa xã hội khoa học. Lênin đã đánh giá rằng “lý luận giá trị thặng dư là hòn đá tảng của học thuyết kinh tế THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 8 của Mác” học thuyết kinh tế của Mác là “nội dung căn bản” của chủ nghĩa Mác. 2.1 Giá trị thặng dư - nguồn gốc bản chất. C. Mác là người đầu tiên tìm ra khẳng định một cách khoa học về nguồn gốc bản chất của giá trị thặng dư. 2.1.1 Q trình sản xuất giá trị thặng dư. Mác viết: “ tơi là người đầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động biểu thị trong hàng hố”. Sở dĩ hàng hố có hai thuộc tính là giá trị sử dụng giá trị vì lao động sản xuất có hai thuộc tính là lao động cụ thể lao động trừu tượng. Theo Mác, lao động cụ thể là lao động hao phí dưới một hình thức cụ thể của một nghề nghiệp chun mơn nhất định, có mục đích riêng, đối tượng riêng, thao tác riêng, đối tượng riêng cho một kết quả riêng. Kết quả lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng cho hàng hố. Vì vậy, lao động cụ thể là một phạm trù vĩnh viễn. Lao động nếu coi là sự hao phí sức lao động con người nói chung khơng kể hình thức cụ thể của nó thế nào thì gọi là lao động trừu tượng. Trong sản xuất hàng hố, cần thiết phải quy các lao động cụ thể khác nhau vốn khơng thể so sánh được đó là lao động trừu tượng. Vì vậy, lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hố. Mác đã nghiên cứu q trình sản xuất lưu thơng thấy rằng nếu tư bản đưa ra một lượng tiền T vào lưu thơng thì số thu về lớn hơn số tiền ứng ra. Ta gọi là T’ (T’ >T) hay: T’ = T + ∆ T. Mác gọi ∆ T là giá tri thặng dư. Ơng cũng thấy rằng mục đích của lưu thơng tiền tệ với tư cách là tư bản khơng phải là giá trị sử dụng THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 9 dụng mà là giá trị. Mác thấy rằng tư bản khơng thể xuất hiện từ lưu thơng cũng khơng thể xuất hiện bên ngồi lưu thơng. Để giải thích mâu thuẫn đó, Mác tìm ra q trình sản xuất giá trị thặng dư. Q trình sản xuất TBCN là sự thống nhất giữa q trình sản xuất ra giá trị q trình sản xuất ra giá trị thặng dư Giả định để sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bơng, giá 10 kg bơng là 10 đơla. Để biến số bơng đó thành sợi, một cơng nhân phải lao động trong 6 giờ hao mòn máy móc là 2 đơla, giá trị sức lao động trong ngày của một cơng nhân là 3 đơla, trong một giờ lao động người cơng nhân tạo ra một giá trị là 0,5 đơla, cuối cùng giả định rằng trong q trình sản xuất sợi thời gian lao động đã hao phí theo thời gian xã hội cần thiết Với giá định như vậy, nếu như q trình lao động chỉ kéo dài đến cái điểm mà ở đó bù đắp được giá trị sức lao động (6giờ) tức là bằng thơì gian lao động xã hội cần thiết thì chưa có sản xuất ra giá trị thặng dư, nhà tư bản khơng được lợi gì. Trong thực tế, nhà tư bản bắt cơng nhân lao động thêm giờ, giả sử 12 giờ một ngày thì: Tư bản ứng trước Giá trị của sản phẩm mới (20kg sợi) -Tiền mua bơng là 20 đơla - Hao mòn máy móc là 4 đơla - Tiền mua sức lao động trong một ngày là 3 đơla - Giá trị của bơng chuyển vào sợi là 20 đơla - Giá trị của máy móc chuyển vào sợi là 4 đơla - Giá trị do lao động của cơng nhân tạo ra trong 12 giờ lao động là 6 đơla 27 đơla 30 đơla Như vậy tồn bộ chi phí của nhà tư bản để mua tư liệu sản xuất sức lao động là 27 đơla. Trong 12 giờ lao động cơng nhân tạo ra một sản phẩm mới (20kg sợi) có giá trị bằng 30đơla. Phần giá trị mới dơi ra ngồi 30 với giá trị sức lao động gọi là giá trị thặng dư (3 đơla) Phân tích giá trị sản phẩm được sản xuất ra (20 kgsợi) chúng ta thấy có 2 phần: THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 10 * Phần giá trị những tư liệu sản xuất được lao động cụ thể của người cơng nhân bảo tồn chuyển vào sản phẩm mới để hình thành nên giá trị của sản phẩm mới để hình thành nên giá trị của sản phẩm mới (sợi) gọi là giá trị cũ (trong ví dụ trên là 6 đơ la) phần giá trị mới này lớn hơn giá trị sức lao động, nó bằng giá trị sức lao động cộng thêm giá trị thặng dư. Vậy, giá trị thặng dư là phần giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động do người cơng nhân tạo ra bị nhà tư bản chiếm khơng. sản xuất ra giá trị thặng dư chỉ là q trình tạo ra giá trị được kéo dài q cái điểm mà ở đó giá trị sức lao động do nhà tư bản trả được hồn lại bằng vật ngang giá mới. 2.1.2 Tỷ suất khối lượng giá trị thặng dư Ở trên chúng ta đã nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thặng dư, do đó vạch trần bản chất bóc lột tư bản chủ nghĩa. Phần này nghiên cứu sự bóc lột tư bản chủ nghĩa về mặt lượng Tỷ suất giá trị thặng dư: Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số giữa giá trị thặng dư tư bản khả biến, tức là tỷ số theo đó tư bản khả biến tăng thêm gía trị. Mác đã dùng ký hiệu m’ để chỉ tỷ suất giá trị thặng dư: m' = m/v.100% Trong đó: m là giá trị thặng dư v là giá trị mới do lao động cơng nhân tạo ra Tỷ suất giá trị thặng dư vạch ra một cách chính xác trình độ bóc lột cơng nhân. Về thực chất, tỷ lệ này là tỷ lệ phân chia ngày lao động thành thời gian lao động cần thiết thời gian lao động thặng dư. Tuy nhiên tỷ suất giá trị thặng dư khơng biểu hiện lượng tuyệt đối của sự bóc lột Khối lượng giá trị thặng dư: Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa giá trị thặng dư tổng tư sản khả biến (v) được sử dụng. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN [...]... tiêu các qu c gia ng l c c a các doanh nghi p kinh t Các doanh nghi p ti n hành ho t ng kinh doanh v i ng cơ kinh t là ki m l i nhu n Trong n n kinh t th trư ng l i nhu n là m c tiêu c a kinh doanh là thư c o hi u qu ho t thúc ng s n xu t kinh doanh, là y các doanh nghi p cũng như m i ngư i lao ng l c kinh t ng khơng ng ng s d ng h p lý ti t ki m cá ngu n l c, nâng cao năng su t, ch t lư ng hi... ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN L i nhu n là ch tiêu kinh t t ng h p ph n ánh tồn b k t qu hi u qu c a q trình s n xu t – kinh doanh c a doanh nghi p, k t lúc b t u tìm ki m nhu c u th trư ng, chu n b s n xu t kinh doanh, t ch c q trình s n xu t kinh doanh, t ch c tiêu th s n ph m Nó ph n ánh c v m t lư ng ch t c a q trình kinh doanh Kinh doanh t t s cho l i nhu n nhi u khi l i nhu n nhi u s t o kh năng u... t p 1, 2, 3 3 David Berg : Kinh t h c t p 1, 2 4 Giáo trình kinh t chính tr Mác Lênin, trư ng HKTQD t p 1 5 Giáo trình l ch s các h c thuy t kinh t 28 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 P.A Samuellson - Kinh t h c t p 1, 2 7 Phân ph i thu nh p trong n n kinh t th trư ng 8 T p chí "Th i báo kinh t " - 6/2000; 7/2000; 1/02 9 Thương m i s 9/2000; s 14/02 10 Kinh t d báo s 2 11 Kinh t th gi i s 4 29 ... h u thì ch t n t i hai hình th c là s h i tồn dân s h u t p th , tương ng là hai thành ph n kinh t ch y u: kinh t qu c doanh kinh t h p tác xã Trong cơ ch này, m i quy t doanh phân ph i u do Nhà nư c quy t nh v s n xu t kinh nh thơng qua k ho ch t p trung Nhà nư c giao cơng ngh , k thu t, ngun li u, v n, ch tiêu s n xu t cho các doanh nghi p m b o cao tiêu s n ph m V tiêu dùng, chúng ta... khơng ph i là m t ch th kinh t th c s , c n ư c ch t ng làm ăn h ch tốn kinh c l p S trì tr kh ng ho ng c a n n kinh t , i s ng nhân dân khó khăn, tình tr ng lãi gi l th t th t thốt nghi m tr ng t i s n Nhà nư c ã bu c chúng ta ph i th c hi n cơng cu c l i nhu n ph i ư c i m i v cơ ch kinh t , trong ó v n t úng v trí c a nó 2.2 Th c ti n v n l i nhu n hi n nay trong n n kinh t nư c ta 2.2.1... huy tác d ng, cơ ch kinh t m i th a nh n vai trò v trí c a l i nhu n như là m t m c tiêu ng l c c a s phát tri n kinh t , xã h i 23 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.2.2 Th c tr ng vai trò c a l i nhu n trong vi c phát tri n n n kinh t nư c ta th i gian qua Sau 15 năm i m i, nư c ta ã t ư c nh ng thành t u to l n v kinh t , xã h i Thốt kh i kh ng ho ng kinh t t c phát tri n khá cao b n v ng, t ng... i hình thái nh lâu dài, h ph i tr nó a tơ TBCN V y giá tr th ng dư còn l i sau khi ã kh u tr tư b n kinh doanh ru ng i n a tơ TBCN là m t ph n i ph n l i nhu n bình qn c a nhà t CHƯƠNG II L I NHU N LÀ V N NG L C C A N N KINH T TH TRƯ NG L I NHU N TRONG N N KINH T TH TRƯ NG HI N NAY 1 L i nhu n là ng l c c a n n kinh t th trư ng 1.1 Cơ ch th trư ng - nh ng lý lu n cơ b n N n kinh t th trư ng... ích, còn chính ph s qu n lý n n kinh t nh m m b o hi u qu kinh t , xã h i Các h th ng kinh t hi n thu n t nào mà i ngày nay khơng mang nh ng hình th c u là các n n kinh t h n h p, ó Là s k t h p các nhân t th trư ng, k ho ch truy n th ng Trong ó v ch s h u thì a d ng hố các lo i hình s h u, v cơ c u thì bao g m nhi u thành ph n kinh t , ho t ng theo cơ ch th trư ng ch u s qu n lý i u ti t c a... căn c u vào, ch u ra, các m i quan h doanh nghi p có các quy t y là nh nh, hành vi phù h p Tóm l i ph n u tăng l i nhu n là òi h i t t y u c a q trình kinh doanh, là m c tiêu ng l c, là i u ki n t n t i phát tri n c a các doanh nghi p trong n n kinh t th trư ng 1.2.4 Các nhân t nh hư ng n l i nhu n trong n n kinh t th trư ng Các y u t thu c v vĩ mơ ó là cơ ch , chính sách, chi n lư c v kinh t... th trư ng (KTTT) là n n kinh t hàng hố v n hành theo cơ ch th trư ng, trong ó 3 v n nào? s n xu t cho ai? cơ b n là: s n xu t cái gì? s n xu t như th u ư c gi i quy t thơng qua th trư ng Trong n n kinh t này, cá nhân ngư i ti4eu dùng các nhà s n xu t kinh doanh tác l n nhau lên th trư ng xác ng nh m t h th ng giá c th trư ng, l i nhu n, thu nh p Các doanh nghi p s dx kinh doanh v i quy lu t t . II. LỢI NHUẬN LÀ ĐỘNG LỰC CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VẤN ĐỀ LỢI NHUẬN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY 1. Lợi nhuận là động lực của nền kinh tế. vấn đề cơ bản của lợi nhuận Chương II: Lợi nhuận là động lực của nền kinh tế thị trường và vấn đề lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường. Chương III:

Ngày đăng: 16/03/2013, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w