1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Xử lý đa phương tiện

30 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 11,9 MB

Nội dung

Công cụ thao tác trên bộ nhớ đệm:Cho phép người sử dụng cắt, dán và copy Xử lý ảnh: Lựa chọn vùng để xử lý select, xén hình crop, thay đổikích thước resize và cho quay, lật, lấy đối

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN THPT&TCCN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM

VỀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY

CHUYÊN ĐỀ 4:

XỬ LÝ ĐA PHƯƠNG TIỆN

HÀ NỘI, THÁNG 8-2011

Trang 2

MỤC LỤC

1 TẠO VÀ CHỈNH SỬA TRANH VỚI PAINT 3

1.1 Giới thiệu tổng quan 3

1.2 Giới thiệu các thanh công cụ 3

1.3 Một số thao tác về file 4

1.4 Tạo và xử lý ảnh Error: Reference source not found 2 Khái niệm về file âm thanh và file video 7

2.1 Âm thanh kĩ thuật số 7

2.2 Video kĩ thuật số 8

3 CHUYỂN ĐỔI CÁC ĐỊNH DẠNG TỆP BẰNG PHẦN MỀM BLAZA MEDIA CONVERT 11

3.1 Chuyển từ đĩa nhạc CD (Music CD Playback) thành tệp Audio 11

3.2 Nén tệp WAV thành tệp MP3 và xả nén tệp MP3 thành tệp WAV 12

3.3 Nén tệp WAV, MP3 thành tệp WMA: 12

3.4 Chuyển đổi giữa các định dạng Video AVI, MPEG-1, MPEG-2 13

4 XỬ LÝ FILM VỚI WINDOWS MOVIE MAKER 13

4.1 Giới thiệu phần mềm 13

4.2 Các thao tác cơ bản để tạo film Error: Reference source not found 5 BIÊN TẬP VIDEO BẰNG PHẦN MỀM ADOBE PREMIERE 6.0 20

5.1 Giới thiệu phần mềm ADOBE PREMIERE 6.0 20

5.2 Sử dụng ADOBE PREMIERE 6.0 21

5.3 Biên tập video cơ bản 23

6 CHUYỂN ĐỔI CÁC ĐỊNH DẠNG TỆP BẰNG PHẦN MỀM DESKSHAREĐ DIGITAL MEDIA CONVERT 2.36 27

6.1 Giới thiệu phần mềm 27

6.2 Chuyển đổi giữa các định dạng tiếng (Audio) 28

6.3 Chuyển đổi giữa các định dạng phim (Video) 28

6.4 Cắt một đoạn phim hoặc tiếng 29

Trang 3

1 TẠO VÀ CHỈNH SỬA TRANH VỚI PAINT

1.1 Giới thiêêu tổng quan

Paint là công cụ tạo và hiệu chỉnh tranh

- Khởi động Paint:

Vào menu Start  All Program Accessories  Paint

Hoặc nhấn đôi chuột vào biểu tượng trên Desktop (nếu có)

- Giao diện Paint ở Windows 7

Hình 4.1 Giao diện Paint

- Thoát khỏi Paint: Nhấn nút

hoặc nhấn vào QuickAccessToolbar , chọn Exit

1.2 Giới thiệu các thanh công cụ

Paint của Win7, các chức năng của phần mềm được thiết kế gọn trên 3 Ribbon

là Home, View và Text

Trong đó: + Home thể hiện cơ bản các chức năng chính của Paint,

+ View hỗ trợ các chế độ xem, phóng to, thu nhỏ đối tượng,+ Text: Hỗ trợ các chức năng cho phép người dùng nhập văn bản.Với Ribbon Home, có các nhóm công cụ sau:

Nhóm biểu tượng Tên và tác dụng cuả nhóm biểu tượng

Trang 4

Công cụ thao tác trên bộ nhớ đệm:

Cho phép người sử dụng cắt, dán và copy

Xử lý ảnh:

Lựa chọn vùng để xử lý (select), xén hình (crop), thay đổikích thước (resize) và cho quay, lật, lấy đối xứng (Rotate)Công cụ chỉnh sửa: vẽ tự do (Pencil ), Tô màu 1 vùngkýn ), Nhập chữ vào tranh (Text ), Tẩy (Erase ),Lấy mẫu màu (ColorPicker ) và phóng to (Zoom )

Chổi vẽ: Hỗ trợ các loại chổi vẽ khác nhau (nét thanh, nétđậm, độ trong suốt, )

, Hình vẽ sẵn: Cung cấp các hình vẽ có hình dạng được tạotrước và hỗ trợ thiết lập nền và viền cho các hình vẽ

Outline: Tô nét viềnFill: Tô nền

Độ dày, mỏng của nét vẽ được xác định bở công cụ Size

Chọn màu nền: Color1 tương ứng với màu cho các đốitượng vẽ thuộc lớp viền Color2 tương ứng cho màu lớpnền (ẩn) xuất hiện khi mình thực hiện thao tác xóa lớp trênhoặc lớp trên của đối tượng khô tô màu (trong suốt)

Thiết lập màu cho các đối tượng vẽ

Hình 4.2 Công cụ trong Paint

1.3 Một số thao tác về file

- Tạo mới một file: vào QuickAccessToolbar , chọn New

- Mở một file có sẵn: vào QuickAccessToolbar , chọn Open

- Lưu file: vào QuickAccessToolbar , chọn Save để lưu

Khi hộp thoại Save as xuất hiện, nhập tên vào mục File name và chọn kiểu file

để lưu theo các đuôi (PNG, JPG, BMP) có chất lượng cao Khi muốn đưa tranh lênmạng, hoặc gửi mail nên chọn đuôi GIF để có được kích thước file bé hơn, tiện lợi choviệc gửi

Trang 5

1.4 Tạo và xử lý ảnh

4.1.4.1 Tạo ảnh từ công cụ có sẵn

+ Chọn công cụ vẽ

+ Chọn màu nét viền và nền cho đối tượng vẽ

+ Drag chuột lên vùng làm việc để tạo đối tượng

Vẽ đường công (cure ): Thực hiện vẽ đường thẳng sau đó nháy chuột đểthực hiện uốn (Paint bắt buộc thực hiện uốn 2 lần – tương ứng 2 lần nháy chuột)

Vẽ đa giác (Polygon ): Sau khi chọn đối tượng và xác định màu cho đa giác,tiến hành rê chuột để xác định 2 đỉnh đầu tiên Kể từ đỉnh thứ 3, chỉ việc nháy chuột.Nhấy đúp chuột trái để xác định đỉnh cuối cùng

Một vài hình ảnh được tạo từ công cụ có sẵn:

Trang 6

Hình 4.4 Một số hình ảnh được xử lý trong Paint

Trang 7

2 KHÁI NIỆM VỀ FILE ÂM THANH VÀ FILE VIDEO

2.1 Âm thanh kĩ thuật số

Âm thanh có thể được ghi lên một băng từ hay đĩa từ dưới dạng kỹ thuật số(digital) hoặc dưới dạng tương tự (analog) phụ thuộc vào thiết bị ghi âm Tuy nhiên,chỉ có các dạng âm thanh kỹ thuật số mới sử dụng được thuận lợi trong máy tính Vìvậy, âm thanh dạng analog phải được chuyển sang dạng digital để lưu trữ trong máytính Quá trình chuyển dạng này được gọi là quá trình “số hoá” Phương pháp để sốhoá âm thanh gọi là lấy mẫu

- Tỉ lệ lấy mẫu: Là khoảng thời gian cho mỗi lần lấy mẫu trong quá trình số hoáthông tin Tỉ lệ lấy mẫu đo bằng Hertz hoặc Kilo Hertz (Hz hoặc KHz) Tỉ lệ lấy mẫuphổ biến trong các ứng dụng multimedia là 22.05 KHz, 44.1 KHz và 11.025 KHz Tỉlệ cao hơn 192 KHz thích hợp với tiêu chuẩn DVD chuyên nghiệp Tỉ lệ lấy mẫu càngcao thì chất lượng âm thanh càng tốt nhưng lại chiếm nhiều không gian đĩa Khi cần,

có thể chuyển một tệp từ tỉ lệ lấy mẫu cao hơn sang tỉ lệ lấy mẫu thấp hơn

- Âm thanh Mono và Stereo: Nếu muốn giảm kích thước tệp thì nên chọn âmthanh mono, vì tệp âm thanh stereo có kích thước lớn gấp đôi Tuy nhiên, khi cần thiếtcũng nên dùng âm thanh stereo để có được chất lượng âm thanh trung thực hơn

- Độ sâu của âm thanh: Tỉ lệ lấy mẫu và độ sâu của âm thanh cũng giống như độphân giải và độ sâu màu sắc của hình ảnh đồ hoạ Độ sâu của âm thanh phụ thuộc vào sốbyte dùng để lưu trữ một đơn vị thông tin âm thanh Số byte càng cao, chất lượng âmthanh càng tốt Âm thanh multimedia thường có định dạng 8-bit, 16-bit, 32-bit và 64-bit

Cứ mỗi 8-bit có thể mô tả 28 hoặc 256 giá trị; mỗi 16-bit có thể có 216 hoặc 66.536 giátrị Kích thước một tệp âm thanh có thể tính theo công thức đơn giản sau:

- Kích thước tệp trên đĩa = độ dài (theo thời gian tính bằng giây) x (tỉ lệ mẫu) x(chiều sâu bit/8bit một byte)

Các tệp âm thanh có rất nhiều kiểu định dạng khác nhau Các định dạng phổbiến của tệp âm thanh là:

+ WAV: định dạng theo chuẩn Windows (Windows wave format) Tệp wav có

2 dạng: tệp nén và tệp không nén Tệp âm thanh muốn đưa ra xử lý (cắt, nối, xuất,nén ) phải là tệp ở dạng không nén (No compression) theo chuẩn Windows (dữ liệu

âm thanh thô)

+ WMA: định dạng nén theo chuẩn Windows Media Audio tệp với phần mởrộng wma và wax

+ MP3: Dạng tệp nén sử dụng chuẩn MPEG1 lớp thứ 3

+ CDA: Dạng tệp của đĩa nhạc CD

+ AIFF: Dạng tệp âm thanh dùng cho máy MAC (Audio Interchange File

Trang 8

+ AU: Dạng tệp âm thanh do Sun Microsoft phát triển

+ QT: Âm thanh số dùng cho phim Quyck-Time dùng trong các ứng dụng + SWA: Dạng tệp nén với tỉ lệ cao tới 176:1 (Shock Wave Audio)

2.2 Video kĩ thuật số

Video kỹ thuật số là công cụ truyền thông mạnh, bằng hình ảnh và âm thanhcủa thế giới thực Video số có nhiều khả năng điều khiển hơn âm thanh số, mặc dù cảhai đều được xử lý theo những nguyên tắc tương tự nhau bằng cách chia nhỏ đối tượngtheo thời gian hoặc theo số khung hình (frame)

- Kích cỡ khung hình (frame size) trong Windows thường có các chế độ: 320x240,640x480, 720x480 pixel Khung hình càng lớn thì dung lượng tệp xuất càng lớn

- Tốc độ khung hình (frame rate) là số khung hình hiển thị trên màn hình trongmột giây (fps) Thông thường nên dùng tỉ lệ hiển thị khoảng 15 frame/s đối với đa sốcác máy tính, mặc dù nếu hiển thị với tỉ lệ 30 frame/s thì chất lượng hình ảnh tốt hơn

- Độ sâu màu của video số: Video số nên dùng ở chế độ màu 24 bit (8 bit chomỗi kênh), đối với các chương trình biên tập video, nên dùng ở chế độ màu 8 hoặc 16bit để dễ xử lý

- Các chuẩn cơ bản:

+ Multimedia video for Windows:

Frame size: 320x 240Frame rate: 15

+ NTSC 640x480 video for Windows:

Frame size: 640x 480Frame rate: 29.97Audio: Stereo+ NTSC 720x480 video for Windows:

Frame size: 640x 480Frame rate: 29.97Audio: Stereo+ PAL video for Windows:

Frame size: 768x 576

Trang 9

Frame rate: 25Audio: Stereo

- Video nén: So với các định dạng tệp âm thanh hoặc đồ hoạ, tệp video chiếmmột dải tần rộng và chiếm một không gian đĩa rất lớn Vì thế, nén lại để giảm kíchthước là điều cực kì quan trọng Có một số các phương pháp nén thoả mãn được yêucầu này Mục đích của nén video là nhằm làm giảm số bit khi lưu trữ và khi truyềnbằng cách phát hiện để loại bỏ các lượng thông tin dư thừa và dùng các kỹ thuật mãhoá (code) để tối thiểu hoá lượng tin quan trọng cần giữ lại

Ví dụ: Định dạng MPEG sử dụng kỹ thuật nén phần chuyển tiếp giữa các khunghình (inter-frame) để đạt được tỉ lệ nén tới 200:1 Kỹ thuật này cắt đi các thông tin thịgiác không thể phân biệt được bởi mắt của người

- Tốc độ dữ lệu bfps (data rate): số byte hiển thị số khung hình trong một giây

- Những định dạng Video phổ biến nhất hiện nay là:

+ AVI: Định dạng do Microsoft phát triển cho hệ điều hành Windows, cònđược gọi là Video For Windows (VFW) Tệp Video đưa ra xử lý (cắt, nối, xuất,nén ) phải là tệp ở dạng không nén (No compression) theo chuẩn Windows (dữ liệuvideo thô) Kích thước tệp video rất lớn, chiếm rất nhiều không gian đĩa, mỗi phútvideo có kích thước khoảng 200MB Nên sử dụng các đoạn video AVI thật ngắn(không quá 1 - 2 phút cho một đoạn)

+ WMV: Định dạng nén Video For Windows

+ MOV, MOOV, QT: Những dạng tệp thuộc về Quyck Time Movie củaApple

+ MPEG (Motion Picture Experts Group), MPG tệp MPEG là tệp dùng thủ tụcnén video MPEG1

- Biên tập Video: Những phần mềm biên tập video phổ biến là Adobe Premiere6.0, Pinnacle, Studio DV, hoặc Movie 2.0.1 và CoolEdit của Apple Để biên tập videoanalog, trước hết phải số hoá (bằng card video capture) và sau đó dùng phần mềmthích hợp để biên tập Nếu sử dụng máy quay video DV camcorder để quay, thì có thểchuyển trực tiếp qua máy tính để biên tập Điều quan trọng phải chú ý là mỗi phútvideo khi chuyển thành tệp sẽ có kích thước khoảng 200MB, cho nên phải xem trước

và chỉ chọn những phần thích hợp mà thôi Phải luôn giữ cho kích thước tệp nhỏ nhất

Máy tính phải được trang bị ổ cứng có dung lượng tối thiểu 20GB, RAM tốithiểu là 256MB và với một card AGP tốt với 32 MB RAM

Trang 10

Những định dạng tệp Video, tệp audio

Windows Media Audio (wma) Windows Media với phần mở rộng wma và waxWindows Media Video (wmv) Windows Media với phần mở rộng wmv và wvxWindows Media (asf) Windows Media với phần mở rộng asf, asx,

.wpl, wm, wmx, wmd, và wmzWindows video (avi) với phần mở rộng avi

Windows audio (wav) với phần mở rộng wav

Movie tệp (mpeg) với phần mở rộng mpeg, mpg, mpe, m1v,

.mp2, mpv2, mp2v*, và mpaMP3 audio (mp3) với phần mở rộng mp3 và m3u

Music CD Playback Audio CDs và với phần mở rộng cda

Quyck Time Movie với phần mở rộng mov, moov và qt

AIFF audio (aiff) với phần mở rộng aif, aifc, và aiff

Hình 4.5 Những định dạng tệp Video, tệp audio

Video Disc MPEG Format (Standard)

Disc

Format StandardPicture DiscTipe MPEGTipe Dimension(pixels)

Frame Rate (FPS)

Video Bit - rate (Kbps)

Audio Bit - rate (Kbps)

Variable/Constant Bit - rate (VBR/CBR) VCD NTSC CD MPEG 1 352 x 240 29.97 1152 224 CBR and VBR VCD PAL CD MPEG 1 352 x 240 25 1152 224 CBR and VBR SVCD NTSC CD MPEG 2 480 x 480 29.97 2500 192 CBR only SVCD PAL CD MPEG 2 480 x 576 25 2500 192 CBR only DVD NTSC DVD MPEG 2 720 x 480 29.97 6000 224 CBR only DVD PAL DVD MPEG 2 720 x 576 25 6000 224 CBR only

Hình 4.6 Những định dạng tệp Video, tệp audio

Trang 11

3 CHUYỂN ĐỔI CÁC ĐỊNH DẠNG TỆP BẰNG PHẦN MỀM BLAZA MEDIA CONVERT

Phần mềm Blaza Media Convert cho phép thực hiện dễ dang sự chuyển đổi cácdạng tệp Audio, Video, Image, Animation khác nhau

Hình 4.7 Giao diện phần mềm Blaza Media Convert

3.1 Chuyển từ đĩa nhạc CD (Music CD Playback) thành tệp Audio

Vào mục Audio\CD track(s), xuất hiện cửa sổ: Convert CD Track (s)

Hình 4.8 Giao diện phần mềm Blaza Media ConvertTrong đĩa nhạc CD, các bài hát được phân theo từng Track, hãy chọn một trackhoặc nhiều tracks (nhấn Shift hoặc Ctrl)

Để chọn kiểu tệp sẽ được xuất (MP3, WMA, OGG, WAV), hãy vào mục chọnActions\Convert Audio Track(s) Sau đó chọn thư mục chứa tệp xuất (select Folder forConversion Output) và nháy OK

Ví dụ: Audio\CD track(s)\Convert CD Track (s), chọn Track 01, kiểu tệpWAV, lấy mẫu 44,100 kHz 16 bit Stereo Vào Actions\Convert Audio Track(s), chọnthư mục để lưu Kết quả trong thư mục lưu có được tệp: track01.wav

Trang 12

3.2 Nén tệp WAV thành tệp MP3 và xả nén tệp MP3 thành tệp WAV

Hình 4.9 Hộp thoại chuyển đổi định dạngVào mục Audio\WAV to MP3, xuất hiện cửa sổ: Convert WAV to MP3

Vào Edit\add hoặc nháy vào biểu tượng chọn tệp *.WAV, chọn Open

Để chọn tần số lấy mẫu (KHz) và kiểu âm thanh (Options), hãy vào vàoFile\Encode hoặc nháy vào biểu tượng chọn thư mục để xuất tệp MP3 (SelectFolder for MP3 Output), nháy OK

Ví dụ: Vào Audio, chọn WAV to MP3, chọn tiếp Convert WAV to MP3 VàoEdit, chọn add, chọn tiếp tệp track01.wav (50.024KB), lại chọn tiếp File\ Encode,chọn thư mục xuất, nháy OK Kết quả có được tệp track01.mp3 (4.539KB)

Tương tự có thể xả nén từ tệp MP3 thành tệp WAV qua mục chọn Audio\MP3

to WAV\Decode

3.3 Nén tệp WAV, MP3 thành tệp WMA

Vào mục Audio\WAV/MP3 to WMA, sẽ thấy xuất hiện cửa sổ: ConvertWAV/MP3 to WMA

Vào Edit\ Add hoặc nháy vào biểu tượng chọn tệp WAV/MP3, chọn Open

Để chọn tần số lấy mẫu, hãy vào File\Encode hoặc Nháy vào biểu tượng ,chọn thư mục để xuất tệp WMA (Select Folder for WMA Output), nháy OK

Trang 13

3.4 Chuyển đổi giữa các định dạng Video AVI, MPEG-1, MPEG-2

Vào mục chọn Video\Video Formats, xuất hiện cửa sổ Video Converter

Hình 4.10 Hộp thoại chuyển đổi định dạngVào mục chọn Edit\ Add hoặc nháy vào biểu tượng chọn tệp Video cầnchuyển Sau đó chọn định dạng Video xuất, chọn kích cỡ khung hình Vào mục File,chọn Convert hoặc nháy vào biểu tượng chọn thư mục để xuất phim (Select VideoOutput Folder ), nháy OK

Cửa sổ Select Output Video Code Configuration xuất hiện Đây là bảng chọn

mã nén của tín hiệu Video và Audio xuất không nén

Có thể chọn mã nén hoặc không nén (No Compression) cho Video và Audio,nháy OK

4 XỬ LÝ FILM VỚI WINDOWS MOVIE MAKER

4.1 Giới thiệu phần mềm

Windows Movie Maker là phần mềm chỉnh sửa phim có sẵn trong Windows

XP Sử dụng Windows Movie Maker có thực hiện các thao tác chỉnh sửa phim đơngiản như cắt phim, lắp ghép, lồng tiếng, thêm phụ đề và các văn bản khác… Đây làmột phần mềm dễ sử dụng, hiệu quả cho việc tạo tư liệu từ các nguồn có sẵn

Các bước tạo phim bằng Windows Movie Maker:

- Lấy tài liệu nguồn:

+ Chọn file phim, tranh ảnh, âm thanh từ đĩa+ Thu từ camera, webcam

- Tiến hành cắt xén, lắp ghép, lồng âm thanh

Trang 14

- Thêm các hiệu ứng, chuyển cảnh, phụ đề

- Xuất phim

Để khởi động Khởi độngWindows Movie Maker, chọn:

StartProgramsWindows Movie Maker (Màn hình làm việc)

Hình 4.11 Giao di n Movie MakerệCác thành phần trên cửa sổ Windows Movie Maker thông thường bao gồm:

- Movie Task chứa các chức năng cơ bản theo thứ tự các bước tạo phim Các

chức năng này gộp thành 3 công đoạn: Capture Video (lấy phim vào), Edit Movie (sửa phim) và Finish Movie (hoàn thành phim) Để bật tắt Movie Task, nháy chuột vào nút

Tasks trên thanh công cụ.

- Khung giữa thường để chứa bộ sưu tập (Collection), chứa các đoạn phim

nguồn làm nguyên liệu

- Phía dưới chứa Timeline hoặc Storyboard, chính là nơi bố trí, lắp ghép và

thêm các yếu tố khác để tạo phim Timeline và Storyboard là hai hình thức hiển thịkhác nhau

Một đoạn phim nguồn dùng để tạo phim gọi là một Clip, chọn và đưa chúng lên Timeline để ghép thành phim cuối cùng, gọi là Movie.

Các tài liệu nguồn

Màn hình xem

thử

Phim mới (Movie) sẽ được tạo trên Timeline

từ các Clip

Trang 15

Hình 4.12 Thiết lập Timeline

- Timeline được chia thành các thanh song song nằm ngang:

+ Video chứa hình ảnh

+ Transition chứa các hiệu ứng chuyển cảnh

+ Audio chứa phần âm thanh của clip nguồn

+ Audio/Music chứa âm thanh lồng thêm vào

+ Title Overlay chứa các phụ đề

Việc bố trí như thế cho phép chọn riêng các thành phần để chỉnh sửa dễ dàng.Bên phải của màn hình Windows Movie Maker còn có một khung hình

Preview để xem thử các clip hay xem thử phim trên Timeline.

4.2 Các thao tác cơ bản để tạo film

4.2.1 Lấy tài liệu nguồn

Để lấy tài liệu nguồn, có thể chọn các chức năng sau trong Movie Tasks:

- Import video: lấy phim vào

Ngày đăng: 25/07/2014, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1. Giao diện Paint - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.1. Giao diện Paint (Trang 3)
Hình vẽ sẵn: Cung cấp các hình vẽ có hình dạng được tạo trước và hỗ trợ thiết lập nền và viền cho các hình vẽ - Xử lý đa phương tiện
Hình v ẽ sẵn: Cung cấp các hình vẽ có hình dạng được tạo trước và hỗ trợ thiết lập nền và viền cho các hình vẽ (Trang 4)
Hình 4.6. Những định dạng tệp Video, tệp audio - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.6. Những định dạng tệp Video, tệp audio (Trang 10)
Hình 4.5. Những định dạng tệp Video, tệp audio - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.5. Những định dạng tệp Video, tệp audio (Trang 10)
Hình 4.8. Giao diện phần mềm Blaza Media Convert - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.8. Giao diện phần mềm Blaza Media Convert (Trang 11)
Hình 4.7. Giao diện phần mềm Blaza Media Convert - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.7. Giao diện phần mềm Blaza Media Convert (Trang 11)
Hình 4.10. Hộp thoại chuyển đổi định dạng - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.10. Hộp thoại chuyển đổi định dạng (Trang 13)
Hình 4.11. Giao di n Movie Maker ệ Các thành phần trên cửa sổ Windows Movie Maker thông thường bao gồm: - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.11. Giao di n Movie Maker ệ Các thành phần trên cửa sổ Windows Movie Maker thông thường bao gồm: (Trang 14)
Hình 4.12. Thiết lập Timeline - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.12. Thiết lập Timeline (Trang 15)
Hình 4.14. Thiết lập hiệu ứng - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.14. Thiết lập hiệu ứng (Trang 17)
Hình 4.13. Xử lý âm thanh - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.13. Xử lý âm thanh (Trang 17)
Hình 4.15. Xóa hiệu ứng Chọn hiệu ứng (trong Displayed effects) và bấm Remove. - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.15. Xóa hiệu ứng Chọn hiệu ứng (trong Displayed effects) và bấm Remove (Trang 18)
Hình 4.16. Chèn văn bản và hiệu ứng văn bản - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.16. Chèn văn bản và hiệu ứng văn bản (Trang 19)
Hình 4.17. Đóng gói, lưu film - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.17. Đóng gói, lưu film (Trang 20)
Hình 4.18. Giao diện Adobe Premiere 6.0 Môi trường làm việc trong chương trình Adobe Premiere ở trên 3 của sổ chính: - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.18. Giao diện Adobe Premiere 6.0 Môi trường làm việc trong chương trình Adobe Premiere ở trên 3 của sổ chính: (Trang 21)
Hình 4.19. Cửa số tạo 1 Project - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.19. Cửa số tạo 1 Project (Trang 22)
Hình 4.20. Cửa số lưu Project 5.2.5. Mở Project - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.20. Cửa số lưu Project 5.2.5. Mở Project (Trang 23)
Hình 4.21. Cửa số mở  Project - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.21. Cửa số mở Project (Trang 23)
Hình 4.23. Cửa số thiết lập chế độ hiển thị - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.23. Cửa số thiết lập chế độ hiển thị (Trang 24)
Hình 4.22. Cửa số đánh dấu và cắt clip - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.22. Cửa số đánh dấu và cắt clip (Trang 24)
Hình 4.24. Cửa số chính - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.24. Cửa số chính (Trang 25)
Hình 4.25. C a s  Timeline ử ố 1: Thanh công cụ - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.25. C a s Timeline ử ố 1: Thanh công cụ (Trang 25)
Hình 4.26. Cửa số xuất định dạng Windows Media Lệnh xuất này cung cấp nhiều định dạng, tuỳ theo chất lượng thành phẩm để chọn trong mục mô tả (Properties). - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.26. Cửa số xuất định dạng Windows Media Lệnh xuất này cung cấp nhiều định dạng, tuỳ theo chất lượng thành phẩm để chọn trong mục mô tả (Properties) (Trang 26)
Hình 4.27. Cửa số DeskShare đ  Digital  Media Convert Sang các định dạng (Output Formats): - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.27. Cửa số DeskShare đ Digital Media Convert Sang các định dạng (Output Formats): (Trang 27)
Hình 4.28. Cửa số Open - Xử lý đa phương tiện
Hình 4.28. Cửa số Open (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w