Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
7 / 2 5 / 1 4 1 CHƯƠNG II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng BIỆN CHỨNG SIÊU HÌNH Là phương pháp tư duy về sự vật hiện tượng Đặt sự vật hiện tượng trong những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa nhau, trong sự phát triển. Đặt sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, bất biến. 7 / 2 5 / 1 4 N H Ữ N G N G U Y Ê N L Ý C B C Ủ A C N M Á C - L Ê N I N PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT PHÉP BiỆN CHỨNG DUY TÂM PHÉP BiỆN CHỨNG CHẤT PHÁC 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật Cổ đại trung đại Mac, Anghen, Lenin Là giai đoạn phát triển cao nhất của phép biện chứng 7 / 2 5 / 1 4 B À I G I Ả N G C H Í N H T R Ị 3 II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 2. Nguyên lý về sự phát triển (Sv nghiên cứu giáo trình) 7 / 2 5 / 1 4 B À I G I Ả N G C H Í N H T R Ị 4 III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Cái riêng và cái chung a. Phạm trù cái riêng cái chung CÁI RIÊNGCÁI CHUNG Là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định những mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những quan hệ lặp lại, phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng CÁI ĐƠN NHẤT Là những đặc tính, tính chất chỉ có ở 1 sự vật, hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật hiện tượng khác 7 / 2 5 / 1 4 B À I G I Ả N G C H Í N H T R Ị 5 CÁI CHUNG CÁI RIÊNG CÁI ĐƠN NHẤT CON NGƯỜI NGUYỄN THỊ A NGUYỄN VĂN B Dấu vân tay của mỗi người 6 CÁI CHUNG CÁI RIÊNG CÁI ĐƠN NHẤT TP HỒ CHÍ MINH Chợ Bến Thành, Nhà Thờ Đức Bà, bến Nhà Rồng… HÀ NỘI 36 phố phường, chùa Một Cột, hồ Gươm… Hồ Xuân Hương, thác Camri, thung lũng Tình Yêu ĐÀ LẠT VIỆT NAM 7 / 2 5 / 1 4 B À I G I Ả N G C H Í N H T R Ị 7 b. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung - Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình. - Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung. - Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng. - Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong quá trình phát triển của sự vật. 7 / 2 5 / 1 4 B À I G I Ả N G C H Í N H T R Ị 8 2. Nguyên nhân và kết quả a. Phạm trù nguyên nhân, kết quả NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ Là sự tác động nhau giữa các mặt trong một sự vật hiện tượng, hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau, từ đó tạo ra sự biến đổi nhất định. Là những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật hiện tượng, hoặc giữa các sự vật hiên tượng. 7 / 2 5 / 1 4 B À I G I Ả N G C H Í N H T R Ị 9 b. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ Có trước Có sau VD: Tức nước Vỡ bờ Áp bức Đấu tranh 7 / 2 5 / 1 4 B À I G I Ả N G C H Í N H T R Ị 10 Một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân sinh ra MẤT MÙA VD HẠN HÁN LŨ LỤT SÂU BỆNH GiỐNG XẤU ……. [...]... TRỊ Là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, Là phương thức tồn tại của sự vật những quá trình tạo nên sự vật 16 III CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT Quy luật: là những mối liên hệ Lặp đi Bản chất Tất nhiên Bên trong Phổ biến Khách quan lặp lại Giữa các mặt, các yếu tố Giữa các sự vật, hiện tượng của 1 sự vật, hiện tượng cùng loại PHÂN LOẠI QUY LUẬT Căn cứ vào mức độ phổ biến 7/25/14... DỰNG HẠT NHÂN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT PP TƯ DUY MÂU THUẪN 31 1 Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại (gọi tắt là quy luật lượng-chất) 7/25/14 BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ VẠCH RA CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN Những sự thay đổi về Tất yếu tạo ra LƯỢNG Những sự thay đổi về CHẤT Tạo ra 32 Những nội dung cơ bản của quy luật MỖI SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG ĐỀU... vốn có của sự vật, hiện tượng Không nói lên sự vật đó là cái gì, mà chỉ nói lên con số của những thuộc BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ tính cấu thành Nói lên nó là cái gì, để phân biệt nó với cái khác Vd: độ lớn(to-nhỏ), quy mô(lớn-bé), trình độ(cao-thấp), tốc độ(nhanhchậm) 34 MỐI QUAN HỆ BiỆN CHỨNG GiỮA LƯỢNG VÀ CHẤT hạn mà ở đó sự biến đổi về “lượng” nhưng chưa làm biến đổi về “chất” Sự vật, hiện tượng... 23 2 Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) MÂU THUẪN BiỆN CHỨNG 7/25/14 MÂU THUẪN SIÊU HÌNH Là sự thống nhất, đấu tranh và chuyển thống nhất, chuyển hóa giữa các mặt đối hóa giữa các mặt đối lập lập 24 BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ Là sự đối lập phản logic, không có sự Mặt đối lập biện chứng 7/25/14 trái ngược nhau BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ Vận động Là điều kiện, tiền đề tồn tại... 7/25/14 BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ 2 CỰC CỦA THANH NAM CHÂM 26 SẢN XUẤT 7/25/14 BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ TIÊU DÙNG 27 MÂU THUẪN BiỆN CHỨNG 7/25/14 BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ 28 Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập ĐẤU TRANH 7/25/14 THỐNG NHẤT BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ Cùng tồn tại bên nhau Làm cho sự vật “nó là nó” Vận động ngược chiều nhau Không phải là đấu tranh theo nghĩa đen 29 b) MỘT SỐ LOẠI MÂU THUẪN 7/25/14... cho nhau 7/25/14 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DÂN SỐ TĂNG BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ THAY ĐỔI KHÍ HẬU HẠN HÁN, LŨ LỤT MẤT MÙA NGHÈO ĐÓI 12 …… c Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả Trong thế giới, không có sự vật hiện tượng nào không có nguyên nhân, ngược lại, không có nguyên 7/25/14 nhân nào lại không dẫn tới kết quả BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ Muốn tìm ra nguyên nhân thì phải tìm... hiện, có thể thể khác được không, có thể xuất hiện thế này, hoặc thế khác BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ Là cái do những nguyên nhân cơ bản bên 14 b Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên Tất nhiên và ngẫu nhiên đều có vị trí nhất định trong sự phát triển của sự vật 7/25/14 BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ Trong cái tất nhiên có cái ngẫu nhiên, và ngược lại Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau 15 4 Nội... làm biến đổi về “chất” Sự vật, hiện tượng biến đổi khi chất lượng biến đổi BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ 7/25/14 Sự vật, hiện tượng bao giờ cũng là sự thống nhất giữa “chất” và “lượng” trong giới hạn “độ” “Độ” là giới Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất Chất biến đổi thì sự vật biến đổi Giới hạn đánh dấu sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất là “điểm nút” Sự thay đổi về lượng... đến “điểm nút”, với những điều kiện nhất định tất yếu dẫn đến sự ra đời của cái mới là “bước nhảy” 35 b) Vị trí và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật 7/25/14 VỊ TRÍ: CHỈ RA CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA SỰ VẬT- HiỆN TƯỢNG BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ QUY QUY LUẬT LUẬT Ý NGHĨA: CHỐNG KHUYNH HƯỚNG TẢ KHUYNH VÀ HỮU KHUYNH LƯỢNG LƯỢNG -CHẤT -CHẤT TẢ KHUYNH: NÔN NÓNG, VỘI VÀNG HỮU KHUYNH: BẢO THỦ, TRÌ TRỆ, 36 DUNG HÒA, . 7 / 2 5 / 1 4 1 CHƯƠNG II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng BIỆN CHỨNG SIÊU HÌNH Là phương pháp tư duy về sự vật hiện. M Á C - L Ê N I N PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT PHÉP BiỆN CHỨNG DUY TÂM PHÉP BiỆN CHỨNG CHẤT PHÁC 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật Cổ đại trung đại Mac,. Lenin Là giai đoạn phát triển cao nhất của phép biện chứng 7 / 2 5 / 1 4 B À I G I Ả N G C H Í N H T R Ị 3 II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ