Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
386,44 KB
Nội dung
MC LC LI NểI U .1 Chng 1: TNG QUAN V C CH MT CA 3 1.1.nh ngha c ch mt ca .3 1.2. Mc ớch, yờu cu ca vic thc hin c ch mt ca 3 1.3. Phm vi v quy trỡnh thc hin c ch mt ca 4 1.4. C s lch s c c ch mt ca Vit Nam 9 1.4.1.Ti thnh ph H Ni 10 1.4.2. Ti thnh ph H Chớ Minh .15 1.4.3. Ti mt s a phng khỏc .18 Chng 2: PHN TCH QU TRèNH T CHC THC HIN C CH MT CA UBND HUYN ễNG ANH .19 2.1. Quá trình tổ chức thực hiện 19 2.2. Kết quả đạt đợc: .22 2.2.1. V b trớ phũng tip nhn h s hnh chớnh v trang thit b phc v tip v gii quyt cụng vic ca cụng dõn, t chc 22 2.2.2 V b trớ cỏn b, cụng chc ti ni tip nhn h s hnh chớnh: .22 2.2.3. V cỏc vn bn phỏp quy thc hin C ch mt ca: 23 2.2.4 V c ch kim tra, giỏm sỏt ni b n v v vic tip nhn, giI quyt th tc hnh chớnh: .24 2.2.5. V danh mc th tc hnh chớnh thc hin ti n v 25 2.2.6. V niờm yt cụng khai .26 2.2.7. V cỏch thc nhp s liu v cỏc s sỏch, phn mm tin hc phc v qun lớ cụng tỏc tip nhn v gii quyờt cỏc th tc hnh chớnh 26
2.3. Những tồn tại trong việc thực hiện Cơ chế “ một cửa” tại UBND huyện Đông Anh 28 2.3.1. Tồn tại thứ nhất 29 2.2.2Tồn tại thứ hai .33 2.2.3. Tồn tại thứ ba 35 2.2.4. Tồn tại thứ tư 36 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC THỰC HIỆN CƠ CHẾ “MỘT CỬA” Ở UBND HUYỆN ĐÔNG ANH .41 3.1.Giải pháp thứ nhất 41 3.2.Giải pháp thứ hai .44 3.3. Giải pháp thứ ba .46 3.4. Giải pháp thứ tư .50 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .53
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: CBCC : Cán bộ công chức CCHC : Cải cách hành chính HĐND : Hội đồng nhân dân HSHC : Hồ sơ hành chính UBND : Uỷ ban nhân dân MTTQ : Mặt trận Tổ quốc QSD : Quyền sử dụng QSH : Quyền sở hữu TTHC : Thủ tục hành chính TTMC : Trung tâm “một cửa”
LỜI NÓI ĐẦU Cải cách hành chính là yêu cầu khách quan, là nội dung hết sức quan trọng trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của nước ta. Đặc biệt từ Hội nghị Trung ương lần thứ tám, khoá VII, Cải cách hành chính được đặt thành nhiệm vụ có tầm chiến lược, nhiệm vụ trọng tâm của việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, công cuộc Cải cách hành chính được tiến hành tương đối toàn diện trên cả ba lĩnh vực: Cải cách thể chế, tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, bước đầu thực hiện tốt hoạt động công khai hoá, thông qua đó giảm phiền hà cho nhân dân, hạn chế về cơ bản hiện tượng nhũng nhiễu từ phía cơ quan Nhà nước đối với nhân dân. Cải cách hành chính theo cơ chế “một cửa” trong tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính là một nội dung quan trọng trong tiến trình Cải cách thủ tục hành chính. Tuy nhiên, nhìn chung Cải cách hành chính theo cơ chế “một cửa” vẫn chưa theo kịp yêu cầu đổi mới, nhất là đổi mới kinh tế, đặc biệt là ở cấp quận (huyện). Các thủ tục như: Cấp giấy phép xây dựng, đăng kí kinh doanh, chuyển hộ tịc, tách hộ khẩu, thậm chí xin cấp lại giấy khai sinh’‘vẫn còn rườm rà, phức tạp, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khi đến làm việc. Đứng trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh thì công cuộc Cải cách hành chính theo cơ chế “một cửa” ở nước ta là một nhiệm vụ, một yêu cầu cấp thiết. Chính vì những lí do nêu trên, cộng với những hiểu biết và nghiên cứu về tình hình Cải cách hành chính theo cơ chế “một cửa” tại Uỷ ban nhân dân
huyện Đông Anh trong thời gian thực tập, em đã chọn đề tài:“ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực hiện Cơ chế “mét cöa” tại UBND huyện Đông Anh”. Có thể nói, cải cách hành chính theo cơ chế “một cửa” là một vấn đề mới cả về phương diện lí luận cũng như thực tiễn, do đó, chuyên đề của em không thể không tránh khỏi những thiếu sót và những hạn chế nhất định. Em kính mong nhận được sự đánh giá, nhận xét, thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn!
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ “MỘT CỬA” 1.1.Định nghĩa cơ chế “một cửa”. Cơ chế “một cửa” là cơ chế thuộc lĩnh vực hành chính công nhằm cung cấp cho các tổ chức và công dân các dịch vụ hành chính thông qua TTMC một cách có hiệu quả, mình bạch và dễ tiếp cận. Khái niệm cơ bản là việc nhận và trả hồ sơ ch các dịch vụ hành chính (như đăng ký kinh doanh, công chứng và thực chứng, quản lý đất đai…) trước kia được cung cấp tại các cơ quan chức năng riêng biệt, thì nay được tập trung vào một nơi. Nhờ có cơ chế “một cửa”, quy trình xử lý chuyển từ mô hình “nhiều cửa cho một dịch vụ” sang “một cửa cho nhiều dịch vụ”. Trong hệ thống TTMC, khách hàng được biết về danh mục các dịch vụ được cung cấp tại TTMC địa phương, và các mức phí, thời gian cần thiết giải quyết các loại yêu cầu, và điều kiện để hoàn thành công việc. Chương trình triển khai cơ chế “một cửa” là một phần của Chương trình CCHC ở Việt Nam và là một nội dung Chương trình Tổng thể về CCHC. Chương trình Tổng thể đặt ra mục tiêu đến 2010 sẽ cải cách toàn bộ hệ thống hành chính ở Việt Nam. Các lĩnh vực trong diện cải cách là: thể chế, cơ chế tổ chức, quản lý nguồn nhân lực, và quản lý tài chính công. 1.2. Mục đích, yêu cầu của việc thực hiện cơ chế “một cửa”. Căn cứ vào chỉ đạo của Chính phủ, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định Số 156/2003/QĐ-UB ngày 11/11/2003 quy định về việc thực hiện quy chế “một cửa” trong cơ quan hành chính của thành phố Hà Nội; Quyết định số 171/QĐ-UB ngày 22/11/2004, quy định cụ thể việc thực hiện quy chế “một cửa” tại UBND các xã, phường, thị trấn trên địa bàn. Việc thực hiện quy chế “một cửa” phải nhằm mục đích:
Một là, giảm bớt phiền hà cho công dân, tổ chức. Mọi sáng kiến hay phương án đưa ra lựa chọn khi thực hiện quy chế “một cửa” đều phải lắng nghe ý kiến phản ánh của nhân dân, lấy mục tiêu giảm phiền hà, tạo thuận lợi cho công dân, tổ chức làm thước đo. Hai là, khi có yêu cầu về TTHC, công dân, tổ chức chỉ phải đến một địa điểm, gặp một công chức có thẩm quyền tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC; chỉ phải đi lại không quá 2 lần (1 lần nộp hồ sơ, 1 lần nhận kết quả sau khi đã được cơ quan hành chính giải quyết hoặc từ chối giải quyết). Việc phối hợp giữa các bộ phận có liên quan để giải quyết TTHC là trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước. Ba là, khi đến nộp HSHC, công dân, tổ chức được cán bộ tiếp nhận HSHC kiểm tra HSHC. Nếu đã đầy đủ theo quy định thì cán bộ tiếp nhận HSHC phải viết phiếu tiếp nhận và hẹn ngày trả kết quả. 1.3. Phạm vi và quy trình thực hiện cơ chế “một cửa”. Tại Quyết định 181/2003/QĐ-TTg. Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quy chế “một cửa” đối với 6 loại TTHC: Phê duyệt các dự án đầu tư trong nước, nước Ngoài . xét duyệt cấp vốn đầu tư xây dựng cơ bản; cấp giấy chứng nhận kinh doanh cho các doanh nghiệp; cấp phép xây dựng; cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu (QSH) nhà, quyền sử dụng(QSD) đất, cho thuê đất; các chính sách xã hội. UBND quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh thực hiện quy chế này đối với 7 loại TTHC: Cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho các hộ kinh doanh cá thể; cấp giấy chứng nhận QSH nhà, QSD đất; đăng kí hộ khẩu; công chứng, chứng thực; các chính sách xã hội. UBND các xã, phường, thị trấn áp dụng quy chế này đối với 4 loại TTHC: xin phép xây dựng nhà ở; đất đai; hộ tịch; chứng thực. Qua thực tế trong quản lý nhà nước trên địa bàn, UBND thành phố Hà
Nội nhận thấy phần lớn thủ tục hành chính liên quan đến môi trường đầu tư phát triển là thủ tục hành chính mang tính liên ngành, liên thông. Chính vì vậy, UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo thực hiện quy chế “một cửa” đồng bộ ở các sở, UBND các quận, huyện, UBND các xã, phường, thị trấn; toàn diện với tất cả các TTHC thuộc quyền sở hữu của cơ quan hành chính. Đối với các TTHC chưa có điều kiện thực hiện, cơ quan hành chính phải xin ý kiến của cơ quan hành chính cấp trên và thông báo cho công dân, tổ chức biết. Quy trình tiếp nhận, giải quyết bao gồm ba bước cơ bản như sau: Bước 1: Cán bộ, công chức (CBCC) tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ yêu cầu giả quyết TTHC của công dân, tổ chức. Nếu hồ sơ đã đầy đủ theo quy định thì viết giấy biên nhận đã nhận hồ sơ, hẹn ngày trả kết quả. Nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì phải hướng dẫn cụ thể để tổ chức, công dân bổ sung, hoàn chỉnh. Trường hợp yêu cầu của tổ chức, công dân không thuộc phạm vi giải quyết thì hướng dẫn tổ chức, công dân đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết. Đối với những TTHC có yếu tố chuyên môn kinh tế – kỹ thuật phức tạp cần phải giải trình trước cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Cơ q uan có thẩm quyền giải quyết phải thông báo bằng văn bản cho công dân, tổ chức biết nội dung, thời gian, địa điểm giải trình những vấn đề đó. Thời gian gửi thông báo phải đủ để công dân, tổ chức nhận được và chuẩn bị giải trình. Bước 2: CBCC Bộ phận tiếp nhận HSHC chuyển hồ sơ TTHC đến các phòng chuyên môn để giải quyết. Các phòng chuyên môn sau khi nghiên cứu hồ sơ, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, sau đó chuyển về Bộ phận tiếp nhận HSHC để trả kết quả theo đúng thời gian quy định. Bước 3: Bộ phận tiếp nhận HSHC lưu trữ kết quả giải quyết, thu
phí, lệ phí theo quy định, trả kết quả cho tổ chức, công dân theo đúng thời hạn đã hẹn. Trường hợp giải quyết hồ sơ không đíng thời gian như đã hẹn thì Bộ phận tiếp nhận HSHC có trách nhiệm thông báo cho tổ chức, công dân biết lý do và hẹn thời gian trả kết quả. Chú ý: Đối với những thủ tục hành chính đơn giản, có thể giải quyết ngay thì không nhất thiết phải thực hiện máy móc quy trình trên đây mà có thể rút gọn quy trình. Ví dụ, hiện nay ở xã, phường, thị trấn có khoảng trên 20 TTHC đơn giản có thể giải quyết ngay.Những thủ tục hành chính này có thể giao cho CBCC Bộ phận tiếp nhận HSHC tiếp nhận, xử lý, trình lãnh đạo kí duyệt sau đó trả kết quả cho công dân, tổ chức. Ta có sơ đồ kháI quát cơ chế “ một cửa” tại UBND cấp huyện như sau: Một là, đối với những công việc thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện.
123doc.vn