1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tHAM KHẢO BAN IN ppt

93 614 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

4.2 tính toán nhu cầu nước. 4.2.1 TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN 4.2.1.1 TÍNH TOÁN MƯA TƯỚI THIẾT KẾ: 1.Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán: a.Mục đích: Thường thì trong thực tế lượng nước mưa phân bố không đồng đều, có vùng mưa nhiều có vùng mưa ít, có thời kỳ mưa nhiều có thời kỳ mưa ít. Điều đó gây ra nhiều bất lợi đối với cây trồng trong nông nghiệp. Do đó để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp chúng ta phải xem xét khả năng cung cấp của nước mưa đối với cây trồng. Tính toán mưa tưới thiết kế nhằm mục đích tìm ra tổng lượng mưa vụ và mô hình phân phối mưa vụ ứng với tần suất thiết kế để phục vụ cho tính toán chế độ tưới của cây trồng. b.Ý nghĩa: Từ đó xác định được lượng nước thừa, thiếu đối với từng loại cây trồng trong từng thời đoạn khác nhau, đảm bảo cung cấp đủ nước theo yêu cầu của cây trồng,đồng thời tiết kiệm được nước tưới. c.Nội dung tính toán: + Chọn trạm tính toán và tần suất thiết kế cho tưới. + Thời đoạn tính toán và phương pháp tính toán. + Tính toán mô hình mưa vụ thiết kế. - Mưa thiết kế vụ chiêm. - Mưa thiết kế vụ mùa. - Mưa thiết kế vụ Đông. 2. Chọn trạm tính toán và tần suất thiết kế cho tưới a.Chọn trạm tính toán *) Trạm khí tượng: Là loại trạm chỉ đo một số yếu tố khí tượng chính: Mưa, gió, bốc hơi, nhiệt độ không khí Các yếu tố khí tượng tại trạm khí tượng thường được quan trắc với thời đoạn quan trắc dài. *)Nguyên tắc chọn trạm: +) Trạm phải nằm trong hoặc gần khu vực tính toán. +)Tài liệu đo đủ dài tối thiểu là 20 năm và đã được chỉnh biên xử lý và đảm bảo tính chính xác. *)Chọn trạm: Dựa theo những nguyên tắc trên ta chọn trạm tính toán là trạm Thường Tín b.Chọn tần suất thiết kế cho tưới: Tần suất thiết kế mưa xác định theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 285 – 2002 và thông tư của Bộ Nông nghiệp và PTNT, chọn tần suất thiết kế cho tưới là P = 85 %. 3. Thời đoạn tính toán và phương pháp tính toán: a. Thời đoạn tính toán : Căn cứ vào mục đích quy hoạch, loại công trình, nhiệm vụ của công trình và giai đoạn sinh trưởng của cây trồng ta chọn thời đoạn tính toán như sau: + Vụ chiêm: Từ 1/1 đến 31/5 + Vụ mùa: Từ 1/6 đến 30/9 + Vụ đông xuân: Từ 1/10 đến 31/1 b. phương pháp tính toán: Có 2 phương pháp nghiên cứu và tính toán thuỷ văn: *)Phương pháp phân tích nguyên nhân hình thành: Phương pháp được xây dựng dựa vào tính tất định của hiện tượng thuỷ văn. Phương pháp phân tích nguyên nhân hình thành có thể phân loại như sau: +Phương pháp phân tích căn nguyên +Phương pháp tổng hợp địa lý +Phương pháp lưu vực tương tự *)Phương pháp thống kê xác suất: Hiện tượng thuỷ văn mang tính ngẫu nhiên, do đó có thể coi các đại lượng thuỷ văn đặc trưng là các đại lượng ngẫu nhiên và có thể áp dụng lý thuyết thống kê xác suất để từ đó xác định các đặc trưng thuỷ văn thiết kế theo một tần suất thiết kế đã được quy định. Trong đồ án này em chọn phương pháp thống kê xác suất để xác định mô hình mưa tưới. Tài liệu mưa lấy từ trạm khí tượng Thường Tín từ năm 1980 đến năm 2009 tổng là 30 năm. I. Nội dung các bước trong phương pháp thống kê xác suất: *)Bước 1: Chọn mẫu: Xi Mẫu được chọn từ chuỗi tài liệu thực đo, chuỗi liên tục, đáng tin cậy, lớn hơn 20 năm trở lên của trạm khí tượng mà mình đã chọn. *)Bước 2: Xây dựng đường tần suất: Xây dựng đường tần xuất kinh nghiệm, lý luận . + Đường tần suất kinh nghiệm: Đường tần suất kinh nghiệm là đường tần suất được xây dựng từ mẫu tài liệu thực đo. Để vẽ được đường tần suất kinhnghiệm thì tài liệu mưa phải liên tục và nhiều hơn 20 năm: - Thống kê lượng mưa vụ hàng năm. -Sắp xếp số liệu lượng mưa vụ theo thứ tự giảm dần. -Tính lượng mưa vụ bình quân nhiều năm liên tục theo công thức : ∑ = = n i Xvu n vuX 1 __ 1 -Tính tần suất kinh nghiệm: Tính tần suất xuất hiện của những trị số đã sắp xếp này. Trong tính toán thuỷ văn thường sử dụng một trong 3 công thức: trung bình, số giữa, kỳ vọng để tính tần suất kinh nghiệm. + Công thức kỳ vọng: P i = 1 m n + . 100% (1- 1) + Công thức số giữa: P i = 0.4n 0.3m + − .100% (1- 2 ) + Công thức trung bình: P i = n 0.5m − 100% (1- 3 ) Trong đó: P i : Tần suất kinh nghiệm ứng với giá trị Xi n: Số năm được chọn. m: Số thứ tự của liệt quan trắc Xi đã được sắp xếp từ lớn đến nhỏ. Trong 3 công thức trên thì công thức kỳ vọng thường cho kết quả an toàn hơn, được sử dụng tính cho dòng chảy lũ, mưa lũ. Công thức số giữa thường tính cho dòng chảy năm, mưa năm. Vì vậy trong đồ án này sử dụng công thức kỳ vọng để tính toán tần xuất kinh nghiệm. Vẽ đường tần suất kinh nghiệm quan hệ Pi(%)~ Xi trên phần mềm vẽ đường tần suất FFC2008 + Đường tần suất lý luận : Để phân biệt với đường tần suất kinh nghiệm, thực chất là mô hình phân phối xác suất được sử dụng nhiều trong thuỷ văn, nó có một số đặc điểm phù hợp với tính chất vật lý của hiện tượng thuỷ văn. Trong một số trường hợp việc xác định tần suất có thể ngoài phạm vi mẫu tài liệu do đó phải ngoại suy từ đường tần suất kinh nghiệm. Chính vì vậy cần phải vẽ đường tần suất lý luận tương đối phù hợp với đường tần suất kinh nghiệm ta có thể sử dụng các phương pháp sau để vẽ: - Phương pháp mô men: Phương pháp này cho rằng các đặc trưng thống kê −− X , Cv, Cs, tính được từ chuỗi tài liệu thực đo bằng các đặc trưng thống kê tương ứng của tổng thể. Sau đó giả thiết một mô hình xác suất thường dùng nào đó. Kiểm tra sự phù hợp giữa mô hình xác suất giả thiết với chuỗi số liệu thực đo. Phương pháp này cho kết quả tính toán khách quan xong gặp trường hợp có điểm đột xuất không xử lý được và cho kết quả thiên nhỏ và bắt quy luật tự nhiên tuân theo của thống kê xác suất. Mặt khác nếu dùng phương pháp này khi tài liệu ngắn sẽ chưa phản ánh được toàn bộ quy luật thuỷ văn nên tất cả những thông số tính toán ra không phản ánh được quy luật đó dẫn đến kết quả kém chính xác, chỉ chính xác khi tài liệu đủ dài ≥ 60 năm. - Phương pháp ba điểm: Phương pháp này lấy sự phù hợp giữa đường tần suất lý luận với đường tần suất kinh nghiệm làm chuẩn mực, các thông số X, Cv, Cs, được tính theo 3 điểm cho trước là 5%, 50%, 95%. Ưu điểm của phương pháp: nhanh chóng, đơn giản. Nhược điểm: + Kết quả phụ thuộc vào chủ quan của người vẽ + Những điểm giữa 3 điểm này chưa chắc đã phù hợp. + Khi có ít tài liệu thì không đủ khống chế các điểm đầu và cuối dẫn đến không chính xác. Vì vậy mà phương pháp này cần chuỗi tài liệu tương đối dài và Cv nhỏ. - Phương pháp thích hợp: Phương pháp này cho rằng có thể thay đổi các thông số đặc trưng thống kê trong chừng mực nhất định sao cho mô hình xác suất giả thiết (đường tần suất lý luận) thích hợp nhất với chuỗi số liệu thực đo. Dùng phương pháp thống kê tìm ra −− X , C v .Tính toán −− X , C v sau đó lấy Cs = m Cv, thay đổi m để đường tần suất lý luận phù hợp với đường tần suất kinh nghiệm. Qua quá trình phân tích ưu nhược điểm của từng phương pháp, kết hợp với tài liêu mưa ngày có của trạm Thường Tín. Trong đồ án này sử dụng phương pháp thích hợp là thích hợp nhất. + Xây dựng đường tần suất lý luận theo phương pháp thích hợp như sau: Vẽ đường tần suất kinh nghiệm từ mẫu thực đo. Tính tần suất theo công thức (1-1). Tính −− X , Cv theo công thức sau: uXv n X n i ∑ = −− = 1 1 (1-4) 1 )1( 1 2 − − = ∑ = n k Cv n i i (1-5) Trong đó : −− = vu vui i X X k là hệ số mô đuyn lượng mưa + Giữ nguyên −− X và C v , tính hệ số lệch Cs = mCv, thay đổi m cho đến khi đường tần suất lý luận tương đối phù hợp với đường tần suất kinh nghiệm. Các bước này đều được thực hiện trên phần mềm vẽ đường tần suất lý luận. *)Bước 3: Xác định trị số mưa vụ thiết kế: Từ tần suất lý luận, xác định lượng mưa vụ ứng với tần suất thiết kế P = P tk = 85%. *)Bước 4: Chọn mô hình mưa vụ điển hình. - Nguyên tắc chọn: + )Mô hình điển hình phải có trong tài liệu thực đo. + )Mô hình mưa được chọn phải có lượng mưa gần bằng lượng mưa ứng với tần suất thiết kế P% - Phương pháp chọn: có 3 phương pháp chọn: + )Chọn theo quan điểm phân phối bất lợi. + )Chọn theo quan điểm thường xuyên xuất hiện. +) Chọn theo phương pháp năm thực tế. • Chọn theo quan điểm năm bất lợi: Năm bất lợi là năm có mô hình mưa bất lợi tức là trong thời kì cây cần nước nhiều thì mưa lại ít mặt khác lại có lượng mưa phân phối không đều trong toàn thời kỳ đó. Theo phương pháp này thì công trình rất an toàn nhưng do lượng nước yêu cầu lớn nên quy mô xây dựng lớn.Vì vậy hiệu quả công trình làm việc ít. • Chọn theo quan điểm thường xuyên xuất hiện: Chọn mô hình mà dạng phân phối của nó xuất hiện nhiều lần nhất.Theo phương pháp này hiệu quả làm việc của công trình lớn, công trình rất kinh tế nhưng trong quá trình làm việc công trình không có khả năng làm việc trong những trường hợp bất lợi nhất. • Phương pháp năm thực tế: Xem xét xem trong thực tế có năm nào có tần suất gần bằng tần suất thiết kế làm mô hình điển hình hoặc có thể sử dụng luôn năm đó làm năm thực tế. Theo phương pháp này thì tính toán tương đối đơn giản nhưng trong tương lai lại rất ít gặp mô hình phân phối mưa này. Trong đồ án này để thiên về an toàn em chọn phương pháp bất lợi để chọn mô hình mưa vụ điển hình. *) Bước 5: Thu phóng mô hình mưa vụ điển hình để xác định mô hình mưa vụ thiết kế Thu phóng cùng tỷ số là phương pháp vừa đơn giản, dễ hiểu, phản ánh theo đúng quy luật của nó. +)Hệ số thu phóng: K = vudh vup X X +)Xác định mô hình mưa vụ thiết kế : X tki = K. X đh i Trong đó: X tki và X đhi là lượng mưa ngày thứ i của mô hình mưa thiết kế và mô hình mưa điển hình II. Tính toán mô hình mưa vụ thiết kế: II.1.Tính toán mô hình mưa vụ chiêm. a.Xây dựng đường tần suất: Thống kê X vụ chiêm của 30 năm, sắp xếp theo thứ tự giảm dần. + Tính vuchiêm X = 30 1 1 30 i X ∑ . X i -lượng mưa vụ năm thứ i + Tính tần suất kinh nghiệm P i theo công thức (1-1): P i = 1 m n + . 100% + Tính C v theo công thức (1-5): 1 )1( 1 2 − − = ∑ = n k Cv n i i , với n = 30 Sử dụng phần mềm vẽ đường tần suất FFC2008 vẽ được đường tần suất lý luận mưa vụ chiêm ta được kết quả ở phụ lục 3.1 và ở bảng sau Bảng 3.1.Bảng kết quả tính toán tần suất kinh nghiệm vụ CHIÊM Thứ tự Thời gian Lượng mưa X mm Tần suất P(%) Thứ hạng 1 1980 249.00 74.19 23 2 1981 409.00 22.58 7 3 1982 219.00 87.10 27 4 1983 246.00 77.42 24 5 1984 261.00 70.97 22 6 1985 288.00 51.61 16 7 1986 422.00 16.13 5 8 1987 270.00 61.29 19 9 1988 293.00 45.16 14 10 1989 376.00 29.03 9 11 1990 610.00 3.23 1 12 1991 212.00 90.32 28 13 1992 153.00 96.77 30 14 1993 412.00 19.35 6 15 1994 358.00 32.26 10 16 1995 173.00 93.55 29 17 1996 268.00 64.52 20 18 1997 395.00 25.81 8 19 1998 285.00 58.06 18 20 1999 431.00 12.90 4 21 2000 301.00 41.94 13 22 2001 576.00 6.45 2 23 2002 288.00 48.39 15 24 2003 445.00 9.68 3 25 2004 342.00 35.48 11 26 2005 325.00 38.71 12 27 2006 261.00 67.74 21 28 2007 286.00 54.84 17 29 2008 245.00 80.65 25 30 2009 228.00 83.87 26 Bảng 3.2.Bảng kết quả tính toán tần suất lý luận vụ CHIÊM Thứ tự Tần suất P(%) X mm Thời gian lặp lại (năm) 1 0.01 972.57 10000 2 0.10 811.12 1000 3 0.20 761.63 500 4 0.33 725.49 303.03 5 0.50 695.21 200 6 1.00 643.96 100 7 1.50 613.44 66.667 8 2.00 591.50 50 9 3.00 560.09 33.333 10 5.00 519.49 20 11 10.00 461.93 10 12 20.00 399.87 5 13 25.00 378.38 4 14 30.00 360.04 3.333 15 40.00 329.13 2.5 16 50.00 302.73 2 17 60.00 278.61 1.667 18 70.00 255.15 1.429 19 75.00 243.18 1.333 20 80.00 230.67 1.25 21 85.00 217.15 1.176 22 90.00 201.70 1.111 23 95.00 181.80 1.053 24 97.00 170.67 1.031 25 99.00 153.18 1.01 26 99.90 132.48 1.001 27 99.99 122.58 1 + Các thông số của đường tần suất lý luận: X vu chiêm = 320,90 mm C v = 0,33 C s = 1,04 b.Xác định lượng mưa vụ thiết kế. Tra trên đường tần suất lý luận, ứng với tần suất thiết kế P = 85% được lượng mưa vụ thiết kế là: X vụ chiêm = 217,15 mm. c.Tính toán mô hình phân phối thiết kế. - Chọn mô hình mưa vụ chiêm điển hình: Theo nguyên tắc chọn mô hình điển hình, chọn năm có lượng mưa vụ chiêm gần bằng X vụ chiêmtk = 217,15 mm, có thể chọn một trong các năm: + Năm 1982 có X vụ chiêm = 219,3 mm + Năm 1991 có X vụ chiêm = 212,4 mm Theo quan điểm năm bất lợi thì ta sẽ chọn năm 1991 vì năm 1991 có lượng mưa phân phối không đều, tổng lượng mưa của toàn vụ là 212,4 mm, trong đó vào tháng V có trận mưa lớn lên tới 44 mm. Tháng V gặt không cần nước lại mưa nhiều và tổng lượng nước mưa tháng V là 110,3 mm chiếm trên 50% lượng mưa của cả vụ.Tháng I, tháng II thì mưa ít, đặc biệt tháng I không mưa, tháng II mưa 0,4 mm có 2 ngày mưa, tháng III chỉ có 3 ngày mưa, mà 3 tháng này cần lượng nước tương đối nhiều. Vậy chọn mô hình mưa vụ chiêm điển hình thuộc 1991, có : X vụ chiêm đh = 212,4 mm. + Tính hệ số thu phóng: K vụ chiêm = đh chiemXvu chiêmtk vu X = 217,15 212,4 = 1,022 + Tính toán mô hình mưa vụ thiết kế:X itk = K vụ chiêm . X đhi X tki và X đhi là lượng mưa ngày thứ i của mô hình thiết kế và mô hình điển hình. Ta có kết quả tính toán mô hình mưa thiết kế vụ chiêm ở bảng sau: Bảng 3.3. Bảng xác định mô hình mưa vụ CHIÊM thiết kế (P=85%) Ngày Mô hình mưa vụ chiêm 1991 Mô hình mưa vụ chiêm thiết kế (p=85%) I II III IV V I II III IV V 1 0 0 2 0 44 0 45 3 0 0 0.8 0 0 0.8 4 0 0 0 0 0 0 5 0 0 0 0 0 0 6 0 0 0 0 0 0 7 0 0 0 0 8 0 35 0 35.8 9 0 0 0 0 0 0 10 0 0 0 0 11 0 0 0 0 12 0 0 0 0 13 0 0 0 0 0 0 14 0 0 0 0 0 0 15 0 0 0 0 0 0 16 0 0 0 0 17 0 0 0 0 0 0 18 0 0 19 0 11.5 0 11.8 20 0 0 0 0 21 7.5 7.7 22 0 0 0 0 0 0 23 0 0 0 0 24 0 0 0 0 0 0 25 0 0 0 6 0 0 0 6.1 26 0 0.4 0 0 0.4 0 27 0 0 5.5 0 0 5.6 28 0 9.9 0 10.1 29 0 43.8 0 0 44.8 0 30 34 0 34.7 0 31 14 14.3 II.2.Tính toán mô hình mưa vụ mùa. a. Xây dựng đường tần suất: Các bước thực hiện tương tự như đối với vụ chiêm. Sắp xếp lượng mưa vụ theo thứ tự giảm dần và tính được tần suất kinh nghiệm mưa vụ mùa. Sử dụng phần mềm vẽ đường tần suất FFC2008 vẽ được đường tần suất lý luận mưa vụ mùa ta được kết quả ở phụ lục 3.2 và ở bảng sau Bảng 3.4.Bảng kết quả tính toán tần suất kinh nghiệm vụ MÙA Thứ tự Thờigian Lượng mưa X mm Tần suất P(%) Thứ hạng 1 1980 1360.00 3.23 1 2 1981 955.00 32.26 10 3 1982 1106.00 19.35 6 4 1983 744.00 54.84 17 5 1984 666.00 77.42 24 6 1985 986.00 29.03 9 7 1986 948.00 35.48 11 8 1987 845.00 41.94 13 9 1988 500.00 93.55 29 10 1989 888.00 38.71 12 11 1990 539.00 87.10 27 12 1991 649.00 80.65 25 13 1992 722.00 61.29 19 14 1993 695.00 67.74 21 15 1994 1109.00 16.13 5 16 1995 830.00 45.16 14 17 1996 579.00 83.87 26 18 1997 1286.00 9.68 3 19 1998 733.00 58.06 18 [...]... bốc hơi cây trồng tham khảo, tính theo công thức kinh nghiệm (mm) +Kc - hệ số cây trồng, phụ thuộc vào loại cây trồng và các giai đoạn sinh trưởng của cây trồng, xác định thông qua thực nghiệm Từ công thức tổng quát trên ta thấy: Để xác định lượng bốc hơi mặt ruộng ET c ta chỉ cần xác định lượng bốc hơi cây trồng tham khảo ET 0 Các nhà nghiên cứu đã đưa ra một số các công thức bán kinh nghiệm để tính... đoạn sinh trưởng của lúa Mùa TT Giai đoạn sinh trưởng Số ngày Từ ngày Đến ngày Lớp nước (mm) Hệ số cây trồng (Kc) 1 Cấy – Hồi xanh 30 15/06 – 14/07 60 – 90 1,2 2 Đẻ nhán 40 15/07 – 23/08 60 – 90 1,3 3 Đứng cái – Làm đòng 20 24/08 – 12/ 09 60 – 90 1,6 4 Trổ – Chín 20 13/09 – 02/10 60 – 90 1,4 110 - Giai đoạn sinh trưởng của Ngô xuân: Bảng 3.2-4: Các giai đoạn sinh trưởng củaNgô xuân TT Giai đoạn sinh... vụ: - Giai đoạn sinh trưởng của lúa Chiêm Xuân: Bảng 3.2-2: Các giai đoạn sinh trưởng của lúa Chiêm Xuân TT Giai đoạn sinh trưởng Số ngày Từ ngày - Đến ngày Lớp nước (mm) Hệ số cây trồng (Kc) 1 Cấy – Bén rễ 30 15/02 – 16/03 30 - 60 1,2 2 Đẻ nhánh 40 17/03 – 25/04 30 - 60 1,3 3 Đứng cái – Làm đòng 25 26/04– 20/05 30 - 60 1,6 4 Trổ – Chín 25 21/05 – 14/06 30 - 60 1,4 120 - Giai đoạn sinh trưởng của lúa... chế độ tưới tổng hợp từ các chế độ tưới nhỏ trên mỗi thửa ruộng đó III Các tài liệu cần thiết cho tính toán Tài liệu về thời vụ và giai đoạn sinh trưởng của lúa chiêm Bảng 3.19 Thời vụ và giai đoạn sinh trưởng của lúa vụ Chiêm TT 1 Thời gian sinh trưởng Giai đoạn sinh trưởng Từ ngày… Đến ngày… Ngâm ruộng 13/1 15/1 3 2 Cấy - Bén rễ 16/1 22/1 7 0.46 3 Bén rễ - Đẻ nhánh 23/1 6/2 15 0.94 4 Đẻ nhánh – Đứng... Thu hoạch 9/5 20/5 12 0.66 Tổng 128 Công thức tưới: hmin ÷ hmax = 30 ÷ 70 mm Thời gian gieo cấy: tg = 15ngày Các chỉ tiêu cơ lý của đất: +Chỉ số ngấm α = 0,5 +Độ rỗng A = 40 %V +Hệ số ngấm ban đầu K1 =25 mm/ngày +Hệ số ngấm ổn định Ke = 2,5 mm/ngày +Độ ẩm sẵn có trong đất β0 = 30 %A +Độ sâu tầng đất canh tác H = 0,4 m Tài liệu lượng bốc hơi tham khảo ET0 (Bảng 3.18) Tài liệu về khí tượng: mô hình mưa... trồng cạn nguyên lý tính toán cơ bản là chia toàn bộ thời kỳ sinh trưởng của cây trồng thành những thời đoạn nhỏ, xác định các thành phần nước hao và nước có thể lợi dụng được trên khu vực cần tính toán đó và sử dụng phương trình cân bằng nước để xác định lượng nước cần cung cấp cho mỗi lần tưới 3.2.3 Các tài liệu dùng trong tính toán (tham khảo) 1 Các tài liệu về khí tượng: - Tài liệu về các yếu tố... 10*2.5* 400 + 50 =28,125 m3/ha-ngày 400 c.Tính lượng nước hao bốc hơi mặt ruộng ứng với các thời đoạn sinh trưởng của lúa Do thời kỳ sinh trưởng của lúa được chia thành nhiều thời đoạn và mỗi thời đoạn có cường độ bốc hơi mặt ruộng là khác nhau Vì vậy ta phải tính toán chế độ tưới cho từng thời đoạn sinh trưởng của lúa, và với mỗi thời đoạn hao nước thì ta có các dạng đường quá trình nước hao tương ứng... 10.2,941 12 =23,53(m3/ha-ngày) 15 Tổng hợp lại ta được kết quả tính toán lượng bốc hơi mặt ruộng trong các thời kỳ sinh trưởng của lúa vụ Chiêm được thể hiện trong bảng dưới đây: Bảng 3.21 Kết quả tính bốc hơi mặt ruộng bình quân trong các giai đoạn vụ chiêm Giai đoạn sinh Thời gian sinh trưởng Từ Đến trưởng ngày… Ngâm ruộng 13/1 Cấy - Bén rễ 16/1 Bén rễ - Đẻ nhánh 23/1 Đẻ nhánh – 7/2 Đứngcái Đứng... (m3/ha) khi h tính bằng (mm) 3 Số lần tưới trong suốt quá trình sinh trưởng của cây trồng, ký hiệu n (lần) 4 Thời gian tưới mỗi lần : Thời gian thực hiện tưới hết mức tưới mỗi lần, thường ký hiệu là t ( ngày ) 5 Mức tưới tổng cộng : Mức tưới tổng cộng là lượng nước tưới tổng cộng cho một đơn vị diện tích cây trồng trong suốt thời gian sinh trưởng của cây trồng đó, thường được gọi là mức tưới toàn vụ,... tổng thời gian sinh trưởng + tb - thời gian bão hòa tầng đất mặt ruộng tnôđ = 3 + 125 - 5 = 123 ngày Do tnôđ = 123 ngày > tg = 15 ngày nên đường quá trình nước hao của giai đoạn ngấm ổn định là đường loại II Vậy ta có: W max = eh = 10.Ke H+a H +Ke - Hệ số ngấm ổn định của đất trồng lúa (mm/ngày), Ke = 2,5(mm/ngày) + a - lớp nước mặt ruộng bình quân trong thời đoạn tính toán a= a min + a max 30 + 70 . tục, đáng tin cậy, lớn hơn 20 năm trở lên của trạm khí tượng mà mình đã chọn. *)Bước 2: Xây dựng đường tần suất: Xây dựng đường tần xuất kinh nghiệm, lý luận . + Đường tần suất kinh nghiệm:. toán tần xuất kinh nghiệm. Vẽ đường tần suất kinh nghiệm quan hệ Pi(%)~ Xi trên phần mềm vẽ đường tần suất FFC2008 + Đường tần suất lý luận : Để phân biệt với đường tần suất kinh nghiệm, thực. 4,4 2. Các tài liệu về thời vụ: - Giai đoạn sinh trưởng của lúa Chiêm Xuân: Bảng 3.2-2: Các giai đoạn sinh trưởng của lúa Chiêm Xuân TT Giai đoạn sinh trưởng Số ngày Từ ngày - Đến ngày Lớp

Ngày đăng: 25/07/2014, 12:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1.Bảng kết quả tính toán tần suất kinh nghiệm vụ CHIÊM - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.1. Bảng kết quả tính toán tần suất kinh nghiệm vụ CHIÊM (Trang 7)
Bảng 3.1.Bảng kết quả tính toán tần suất kinh nghiệm vụ CHIÊM - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.1. Bảng kết quả tính toán tần suất kinh nghiệm vụ CHIÊM (Trang 7)
Bảng 3.3. Bảng xác định mô hình mưa vụ CHIÊM thiết kế (P=85%) - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.3. Bảng xác định mô hình mưa vụ CHIÊM thiết kế (P=85%) (Trang 9)
Bảng 3.4.Bảng kết quả tính toán tần suất kinh nghiệm vụ MÙA - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.4. Bảng kết quả tính toán tần suất kinh nghiệm vụ MÙA (Trang 10)
Bảng 3.7. Bảng kết quả tính toán tần suất kinh nghiệm vụ ĐÔNG - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.7. Bảng kết quả tính toán tần suất kinh nghiệm vụ ĐÔNG (Trang 13)
Bảng 3.8. Bảng kết quả tính toán tần suất lý luận vụ ĐÔNG - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.8. Bảng kết quả tính toán tần suất lý luận vụ ĐÔNG (Trang 14)
Bảng 3.2-1. Các yếu tố khí tượng trạm Thái Bình - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.2 1. Các yếu tố khí tượng trạm Thái Bình (Trang 19)
Bảng 3.2-3: Các giai đoạn sinh trưởng của lúa Mùa - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.2 3: Các giai đoạn sinh trưởng của lúa Mùa (Trang 20)
Bảng 3.2-4: Các giai đoạn sinh trưởng củaNgô xuân TT Giai đoạn sinh trưởng Số - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.2 4: Các giai đoạn sinh trưởng củaNgô xuân TT Giai đoạn sinh trưởng Số (Trang 20)
Bảng 3.18. Bảng kết quả tính toán lượng bốc hơi mặt ruộng ET 0  (mm/ngày) - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.18. Bảng kết quả tính toán lượng bốc hơi mặt ruộng ET 0 (mm/ngày) (Trang 23)
Bảng 3.19. Thời vụ và giai đoạn sinh trưởng của lúa vụ Chiêm - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.19. Thời vụ và giai đoạn sinh trưởng của lúa vụ Chiêm (Trang 25)
Bảng 3.21. Kết quả tính bốc hơi mặt ruộng bình quân trong  các giai đoạn vụ chiêm - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.21. Kết quả tính bốc hơi mặt ruộng bình quân trong các giai đoạn vụ chiêm (Trang 31)
Bảng 3.24.  chế độ tưới cho lúa chiêm - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.24. chế độ tưới cho lúa chiêm (Trang 38)
Bảng 3.25. Bảng kết quả tính chế độ tưới cho lúa vụ chiêm - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.25. Bảng kết quả tính chế độ tưới cho lúa vụ chiêm (Trang 41)
Bảng 3.26. Thời vụ và giai đoạn sinh trưởng của lúa vụ Mùa - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.26. Thời vụ và giai đoạn sinh trưởng của lúa vụ Mùa (Trang 42)
Bảng 3.27. Chế độ tưới cho lúa Mùa - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.27. Chế độ tưới cho lúa Mùa (Trang 43)
Bảng 3.28. Kết quả tính mức tưới cho lúa vụ Mùa - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.28. Kết quả tính mức tưới cho lúa vụ Mùa (Trang 47)
Bảng 3.29. Thời vụ và giai đoạn sinh trưởng của cây ngô - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.29. Thời vụ và giai đoạn sinh trưởng của cây ngô (Trang 49)
Bảng 3.33. Kết quả tính mức tưới cho cây ngô Lần tưới Ngày - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.33. Kết quả tính mức tưới cho cây ngô Lần tưới Ngày (Trang 53)
Bảng 3.35. Hệ số tưới đã hiệu chỉnh của hệ thống - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 3.35. Hệ số tưới đã hiệu chỉnh của hệ thống (Trang 59)
Bảng 4.2.Bảng lưu lượng ở đầu các kênh chính - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 4.2. Bảng lưu lượng ở đầu các kênh chính (Trang 69)
Bảng 4.3. Bảng tổng hợp các cấp lưu lượng của 3 kênh chính - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 4.3. Bảng tổng hợp các cấp lưu lượng của 3 kênh chính (Trang 72)
Bảng 4.4. Bảng trị số β của các kênh chính - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 4.4. Bảng trị số β của các kênh chính (Trang 73)
Bảng 4.6.  Kết quả tính toán cao trình khống chế tưới tự chảy - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 4.6. Kết quả tính toán cao trình khống chế tưới tự chảy (Trang 75)
Bảng 4.7. Cao trình mực nước thiết kế, đáy kênh, bờ kênh và ∇ min - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 4.7. Cao trình mực nước thiết kế, đáy kênh, bờ kênh và ∇ min (Trang 78)
Bảng 4.9. Bảng tính toán khối lượng đào đắp của kênh ĐÔNG - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 4.9. Bảng tính toán khối lượng đào đắp của kênh ĐÔNG (Trang 80)
Bảng 4.8. Bảng tính toán khối lượng đào đắp của kênh BẮC - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 4.8. Bảng tính toán khối lượng đào đắp của kênh BẮC (Trang 80)
Bảng 7.1. Bảng sản lượng dự kiến tăng thêm trong nông nghiệp khi có dự án - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 7.1. Bảng sản lượng dự kiến tăng thêm trong nông nghiệp khi có dự án (Trang 87)
Bảng 7.3. Bảng tính hệ số nội hoàn kinh tế (IRR%) - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 7.3. Bảng tính hệ số nội hoàn kinh tế (IRR%) (Trang 89)
Bảng 7.4. Bảng xác định giá trị thu nhập ròng (NPV) và B/C - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 7.4. Bảng xác định giá trị thu nhập ròng (NPV) và B/C (Trang 90)
Bảng 7.5. Bảng phân tích độ nhạy của dự án với r c  = 10% - tHAM KHẢO BAN IN ppt
Bảng 7.5. Bảng phân tích độ nhạy của dự án với r c = 10% (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w