1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương 88 câu hỏi ôn thi Tốt nghiệp THPT 2011 ppsx

5 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 195,11 KB

Nội dung

Đề cương 88 câu hỏi ôn thi Tốt nghiệp THPT 2011 C57: CN chế biến lươg thực thực phẩm a.Cơ sở nguyên liệu: -ng.liệu cho chế biến sp trồg trọt là từ ngành trồg cây lươg thực, cây CN, và nguồn ng.liệu nhập ngoại -ng.liệu chế biến sp chăn nuôi là từ ngành chăn nuôi: thịt, sữa, da, lôg, trứg,… b.Tình hình sản xuất & phân bố: ♥Công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt: phân bố tập trung tp.HCM, HN, ĐBSH, ĐBSCL.-Công nghiệp xay xát phát triển mạnh, sản lượng gạo, ngô xay xát đạt 39,0 triệu tấn (2005) phân bố tập trung ở ĐBSCL, ĐNB, DHMT…-Công nghiệp đường mía: sản lượng đường kính đạt 1,0 triệu tấn (2005) -Công nghiệp chế biến cafe, chè, thuốc lá phát triển mạnh: chế biến chè chủ yếu ở TD-MN BB, Tây Nguyên-SL đạt 127.000 tấn; chế biến cafe chủ yếu ở Tây Nguyên, ĐNB, BTB-SL đạt 840.000 tấn cafe nhân; tập trung nhất ở tp.HCM, HN, HP, ĐN…-Công nghiệp rượu, bia, nước giải khát phát triển nhanh. Hàng năm sx 160-220 triệu lít rượu, 1,4 tỷ lít bia ♥Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi: -Chưa phát triển mạnh do cơ sở nguyên liệu cho ngành còn hạn chế. -Các cơ sở chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa tập trung ở một số đô thị lớn. Sản lượng sữa đặc trung bình hàng năm đạt 300-350 triệu hộp. Hà Nội, tp.Hồ Chí Minh.-Thịt và sản phẩm từ thịt ♥Công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản: -Nghề làm nước mắm nổi tiếng ở Cát Hải (HP), Phan Thiết (Bình Thuận), Phú Quốc (Kiên Giang). Sản lượng hàng năm đạt 190-200 triệu lít. phát triển tập trung ở ĐBSCL.-Chế biến tôm, cá và một số sản phẩm khác: tăng trưởng nhanh đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước C58: Tổ chức lãnh thổ CN và các nhân tố ảnh hưởg đến tổ chức lanhc thổ CN a.KN:Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sx công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lý nguồn lực sẵn có để đạt hiệu quả kinh tế cao về mặ k tế, xã hội & môi trườg b.Các nhân tố ảnh hưởg: -Bên trong: +VTĐL: +TNTN: khoáng sản, nguồn nước, tài nguyên khác +Điều kiện KT-XH: dân cư và lao động, trung tâm kinh tế và mạng lưới đô thị… -Bên ngoài: +Thị trường +Hợp tác quốc tế: Vốn, công nghệ, tổ chức quản lý C59: Nc ta có n~ tổ chức lãnh thổ CN nào? Các khu CN có đặc điểm gì, phân bố ntn trên đất nc ta? a.Các hình thức tổ chức lãnh thổ CN ở nc ta: Điểm CN, Khu CN, Tr.tâm CN, Vùg CN b.Đặc điểm & sự phân bố các khu CN ở nc ta: -Khu CN là hình thức tổ chức lãnh thổ mới đc hình thành ở nc ta từ thập niên 90 của thế kỉ XX. Tươg đươg vs hình thức này còn có khu chế xuất & khu côg ngệ cao. -Là khu CN do Chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lí xác định, chuyên sản xuất CN & các dvụ hỗ trợ, k0 có dân cư sinh sốg -Hnay nc ta có 150 khu CN tập trug, khu chế xuất, côg ngệ cao -Phân bố: k0 đồg đều; tập trug nhiều nhất ở ĐNB sau đó là ĐBSH, DHMT; ở các vùg khác việc hình thành khu CN tập trug còn hạn chế CĐ3_ND4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN & PHÂN BỐ NGÀNH DỊCH VỤ C60: Nc ta có hệ thốg GTVT khá phát triển a.Đường bộ: ♥Sự phát triển: -Ngày càng được mở rộng và hiện đại hóa. -Mạng lưới đường bộ đã phủ kín các vùng, tuy nhiên mật độ đường bộ vẫn còn thấp so với một số nước trong khu vực, chất lượng đường còn nhiều hạn chế. ♥Các tuyến đường chính: -QL 1 và đường HCM là 2 trục đường bộ xuyên quốc gia. QL 1 chạy từ cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn (Cà Mau) dài 2.300 km, là tuyến đường xương sống đi qua các vùng kinh tế của cả nước. Đường HCM có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển KT-XH của dải đất phía tây đất nước. -Các tuyến đường bộ xuyên Á được kết nối vào hệ thống đường bộ các nước trong khu vực. b.Đường sắt: -∑chiều dài là 3.143 km. ♥Các tuyến đường chính: -Đường sắt Thống Nhất dài 1.726 km (HN-tp.HCM) là trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc-Nam. -Các tuyến khác: HN-HP, HN-Lào Cai, HN-Đồng Đăng. -Các tuyến đường thuộc mạng đường sắt xuyên Á cũng đang được xây dựng. c.Đường sông: -∑chiều dài là 11.000 km. -Các phương tiện vận tải trên sông khá đa dạng nhưng ít hiện đại hóa. Cả nước có hàng tăm cảng sông với năng lực bốc dỡ khoảng 100 triệu tấn/năm. ♥Các tuyến đường chính: tập trung trên một số hệ thống sông chính. -Hệ thống s.Hồng-s.Thái Bình -Hệ thống s.Mekong-s.Đồng Nai -Hệ thống sông ở miền Trung. d.Đường biển: ♥Sự phát triển: -Cả nước có 73 cảng biển lớn nhỏ, tập trung ở Trung Bộ, ĐNB. Các cảng biển và cụm cảng quan trọng: HP, Cái Lân, Đà Nẵng, Dung Quất, Nha Trang, Sài Gòn-Vũng Tàu-Thị Vải. -Công suất các cảng biển ngày càng tăng, từ 30 triệu tấn năm 1995 lên 240 triệu tấn năm 2010. ♥Các tuyến đường chính: chủ yếu ven bờ theo hướng Bắc-Nam. Quan trọng nhất là tuyến HP-tp.HCM, dài 1.500 km. e.Đường không: -Phát triển nhanh chóng và ngày càng hiện đại hóa. -Cả nước có 19 sân bay, trong đó có 5 sân bay quốc tế: Tân Sơn Nhất (tp.HCM), Nội Bài (HN)…Trong nước với 3 đầu mối chính: tp.HCM, HN, Đà Nẵng. f.Đường ống: Ngày càng phát triển, gắn với sự phát triển của ngành dầu, khí. Chủ yếu là các tuyến từ nơi khai thác dầu, khí ngoài thềm lục địa phía Nam vào đất liền. . Đề cương 88 câu hỏi ôn thi Tốt nghiệp THPT 2011 C57: CN chế biến lươg thực thực phẩm a.Cơ sở nguyên liệu:. lôg, trứg,… b.Tình hình sản xuất & phân bố: ♥Công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt: phân bố tập trung tp.HCM, HN, ĐBSH, ĐBSCL.-Công nghiệp xay xát phát triển mạnh, sản lượng gạo, ngô. triệu tấn (2005) phân bố tập trung ở ĐBSCL, ĐNB, DHMT…-Công nghiệp đường mía: sản lượng đường kính đạt 1,0 triệu tấn (2005) -Công nghiệp chế biến cafe, chè, thuốc lá phát triển mạnh: chế biến

Ngày đăng: 25/07/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN