1.2.4.2- Kiểu khói - Hơi Kiểu này vùng điều chỉnh lớn hơn và kinh tế hơn * Ta thường trang bị bộ điều chỉnh sự cố có tác dụng làm giảm = cách phun nhiệt độ quá nhiệt thời gian khi nó l
Trang 11.2.4.2- Kiểu khói - Hơi
Kiểu này vùng điều chỉnh lớn hơn và kinh tế hơn
* Ta thường trang bị bộ điều chỉnh sự cố có tác dụng làm giảm ( = cách phun ) nhiệt độ quá nhiệt thời gian khi nó lớn phạm vi điều chỉnh
1.3: Hệ thống điều chỉnh cấp nước:
1.3.1- Đặc tính của lò xét theo quan điểm điều chỉnh mức nước
∆ H = ± 75 ÷ 100 mm Mức nước thay đổi do nhiều nguyên nhân
+ D thay đổi
+ P thay đổi Thường có 2 đường cấp nước (chính và dự phòng ) do đó bộ điều chỉnh cũng có BĐC chính và BĐC dự phòng
Nguyên nhân chính làm thay đổi mức nước bao hơi do sự tương quan cân bằng vật chất giữa D - W
Tương quan giữa hỗn hợp nước và hơi trong phần sinh hơi thay đổi theo
dt
dH
F(γ'− ).γ" = −
F - diện tích bề mặt bóc hơi γ’, γ’’ - trọng lượng riêng của nước và hơi Vậy xét theo quan điểm điều chỉnh mức nước thì đây là khâu không có tự cân bằng (khâu tích phân) hình vẽ
Trường hợp D = const (Wtăng) 1- lý thuyết
2- thực tế đối với BHN kiểu không sôi 3- BHN kiểu sôi
ĐT
BĐC nhiệt độtr.gian
tqntg
Khói
Từ phần cao áp
Khói
W
t
t
H
3 2 1
Trang 2Nếu D thay đổi (tăng) 1- Lý thuyết
2- Mức nước khi sôi bòng 3- Mức nước thực tế
* nhưng thực tế có hiện tượng sôi bồng
=> mức nước trong bao hơi tăng lên ( H2 )
=> mức nước thực tế của lò là (H) Vậy lò là đối tượng phức tạp do đó khi vận hành thường xảy ra độ sai lệch lớn
1.3.2- Các sơ đồ điều chỉnh
1- Sơ đồ một dung lượng ( thông tin H )
Ta dùng bộ điều chỉnh tỷ lệ P
Homim - Homax = ∆H
%
δ
=
∆
otb H
H
- bộ không đồng đều của BĐC
∆H > 0 - bộ có độ không đồng đều dương => ∆µ=−a1.∆H
Sơ đồ trên chỉ áp dụng khi hiện tượng sôi bồng không ảnh hưởng đến thay đổi H
2- Sơ đồ 2 dung lượng
t
H D
t
1
2
3
H
H om in
H om ax
H otb
D
Bao hơi
ĐT Hơi
Nước cấp
nước cấpü
Trang 3* Nếu kết hợp tương ứng thông tin về hơi và mức nước => ta có đặc tính là đường thẳng (tốt )
=> Chất lượng điều chỉnh tốt và áp dụng cho lò có hiện tượng sôi bồng
3- Sơ đồ 3 dung lượng Trong một số trường hợp áp suất van nước cấp thay đổi => W thay đổi => ta đưa thêm vào tín hiệu nữa là W
Thêm phần ( ) của sơ đồ 2 dung lượng Phương trình ∆µ=−a1.∆H +a2.D−a3.W
(Nếu đảm bảo cân bằng vật chất thì hai tính hiệu D và W xem như không có ) + Phổ biến nhất trong các nhà máy điện và bộ điều chỉnh bộ điều chỉnh tỷ lệ tích phân PI
1.4: Hệ thống điều chỉnh tự động chất lượng nước
Hay đây là hệ thống ĐC xả liên tục Chất lượng nước phụ thuộc nồng độ muối và axít trong nước, các muối này lắng lại trong bao hơi Do đó để đảm bảo chất lượng nước ta phải xả nước động trong bao hơi Thường D xả = 0,5 ÷ 2% Dmax
Để điều chỉnh mức xả ta có các phương án
BĐC nước cấpü Bao hơi
Nước cấp BHN
Hơi
ĐT (W)
D H
H
D
nước cấp hơi
K ết hợp
Trang 41.4.1- Sơ đồ hai xung lượng ( 2 tín hiệu ) Nacl : D
1.4.2- Sơ đồ 3 tín hiệu NaCl D Dxả
( có thêm đường ( )
* Thông thường bằng thực nghiệm XD tương quan D = f(Dxả )
* Đảm bảo chất lượng => thường dùng
Bao hơi
Hơi
ĐT
Xả liên tục
D Nacl
Dxả
BĐC xả liên tục
Trang 51.5: Một số sơ đồ điều khiển tự động trong lò hơi công nghiệp
1.5.1 Sơ đồ điều khiển tự động bộ đốt dầu Do 2 cấp đốt
Biểu đồ thời gian hoạt động của bộ đốt dầu DO