Du lịch sinh thái- Lê Huy Bá - part 9 pptx

29 314 1
Du lịch sinh thái- Lê Huy Bá - part 9 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Du lòch sinh thái D u lòch sinh thái 451 452 ranh biên giới Việt Nam – Campuchia, nơi có ý nghóa quan trọng về mặt an ninh quốc phòng. Lò Gò – Xa Mát nằm trên đòa bàn ba xã Tân Lập, Tân Bình, Hòa Hiệp của huyện Tân Biên, cách thò xã Tây Ninh 30km về phía Tây Bắc.  Ranh giới hành chính - Phía Bắc giáp ranh giới Việt Nam – Campuchia. - Phía Đông giáp đường ranh Tân Lập, Tân Bình. - Phía Nam giáp đường ranh Hòa Hiệp. - Phía Tây giáp sông Vàm Cỏ Đông (biên giới Việt Nam – Campuchia).  Toạ độ đòa lí - Từ 105’57 đến 106’04 kinh độ Đông. - Từ 11’02 đến 11’47 vó độ Bắc. - Qui mô: 18.806ha Đòa hình Lò Gò - Xa Mát có đòa hình bằng phẳng thuộc tiểu vùng bán bình nguyên Tây Ninh, chuyển tiếp giữa Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. Độ dốc trung bình nhỏ hơn 5m, cao trung bình 13m. Trong khu vực có nhiều chỗ trũng tạo thành trảng ngập nước trong mùa mưa. • Khí hậu Theo số liệu của đài khí tượng thuỷ văn tỉnh Tây Ninh năm 1996, khí hậu của vùng Lò Gò – Xa Mát như sau: - Nhiệt độ trung bình năm: 27.7 0 C. - Lượng mưa trung bình năm: 1.800mm. - Số ngày mưa bình quân năm: 116 ngày. - Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10. - Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. - Ẩm độ bình quân năm: 78.4%. - Chế độ gió: chòu ảnh hưởng của gió Tây Nam và gió Đông Bắc. • Thủy văn Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Campuchia chảy qua phía tây khu rừng là ranh giới quốc gia Việt Nam – Campuchia. Đoạn chảy qua khu rừng dài khoảng 20 km, lòng sông rộng 10-20m, sông có nước ngọt quanh năm nhưng không thuận tiện cho giao thông. Suối Đaha: cũng bắt nguồn từ Campuchia chảy qua phía đông bắc theo hướng tây nam chảy vào khu trung tâm rồi hợp với suối Mẹt Nu, Sa Nghe, Tà Nốt thành suối Xa Mát chảy ra sông Vàm Cỏ Đông, suối có nước quanh năm, lòng suối nhỏ, chảy ngoằn ngoèo nên các phương tiện giao thông đường thuỷ không đi lại được. Ngoài ra còn có một số suối nhỏ nằm trong khu rừng như: suối Mẹt Nu (xuất phát từ trảng Tân Thanh, trảng Mim Thui chảy vào suối Đaha, suối chỉ có nước vào mùa mưa), suối Sa Nghe, suối Tà Nốt, suối Thò Hằng, các suối đều khô nước vào mùa khô. Nước ngầm: Trong khu vực khá phong phú và gần mặt đất, ở độ sâu 4 – 5m có thể cung cấp nước sinh hoạt và ở độ sâu nhỏ hơn 20m cho nước phục vụ sản xuất. Theo đánh giá của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tây Ninh, Du lòch sinh thái D u lòch sinh thái 453 454 nguồn nước ngầm có chất lượng nước tốt phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. 2. Tài nguyên thực vật Rừng ven suối Đaha và một số diện tích rừng đã bò tác động nay ở trạng thái nghèo (IIIA1); rừng nửa rụng lá chiếm ưu thế trong toàn vùng; rừng thay lá trên đất thấp (rừng khộp); rừng tràm ngập nước chua phèn, thấp; trảng cỏ ngập nước với ưu thế loài sậy; bàu nước. Ngoài ra, còn có các ưu hợp như: dầu trà beng, dầu lông, sến mủ, bằng lăng… Sinh cảnh ven sông với sự ưu thế gồm các loài: trâm, gáo, cà giâm, chiếc, quao… Nhìn chung, khu rừng Lò Gò - Xa Mát vừa có các kiểu rừng lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng khộp, vừa có những trảng cỏ ngập nước theo mùa với những loài động, thực vật đặc trưng của vùng đất ngập nước có tính đa dạng sinh học cao. Rừng nửa rụng lá và rừng rụng lá là những kiểu sinh cảnh đặc trưng trên đất xám phù sa cổ rất khô hạn trong mùa khô. Các ưu hợp cây họ dầu là kiểu sinh cảnh đặc trưng của đất xám vùng thấp mà các vùng khác không có. Bên cạnh đó, trảng dầu trà beng ngập nước vùng thấp là một sinh cảnh, cho đến nay chưa được đề cập trong các báo cáo nghiên cứu khoa học về rừng cây họ dầu. Trảng và bàu là một hình thái ngập nước đặc trưng trên đất xám, đọng nước trong mùa mưa. Cảnh hoang sơ giữa đất ngập nước rừng cây gỗ được thể hiện rõ nét trong mùa mưa làm cho rừng cây trở nên hoang dã. Nấm ở đây rất đa dạng về thành phần loài và dạng sống. Nhìn chung, trong vùng có những loài thực vật có giá trò kinh tế có thể kể như sau: + Cây gỗ: sao đen, vên vên, dầu mít, dầu lông, dầu trà beng, soang, trai, bằng lăng, huỷnh. + Những loài nấm: 20 loài dùng làm thực phẩm, 9 loài dùng làm dược phẩm. + Những loài q hiếm: + Cây gỗ: cẩm lai, gõ đổ, giấy hương mun, huỳnh đường. + Nấm: Amanita caesarea, Canthareuus, Cibarius, Tremella fuciformis 5. Tài nguyên động vật Kết quả điều tra động vật rừng của Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II và các kết quả nghiên cứu đã có cho thấy hệ động vật rừng của vùng dự án là khá phong phú. • Khu hệ thú Khu hệ thú rừng Lò Gò – Xa Mát chủ yếu ưu thế là các loài thú nhỏ và các loài leo trèo như khỉ, voọc, sóc và các loài thú ăn thòt nhỏ. Thú lớn đã bò suy giảm nghiêm trọng, nhiều loài bò tuyệt chủng và sắp bò tuyệt chủng. Hiện có khoảng 16 loài thú có ở rừng Lò Gò – Xa Mát thuộc loài quý hiếm trong danh sách đỏ Việt Nam: chồn dơi – Cynocephalus variegrtus (E), cu ly nhỏ – Nycticebus pygmaeus (V), cu ly lớn – Du lòch sinh thái D u lòch sinh thái 455 456 Nycticebus coucang (V), khỉ đuôi lợn – Macaca nemestrina (V), voọc vá chân đen – Pygathrix nemaeus nigripes (E), sói đỏ – Cuon alpinus (E), gấu chó – Ursus malayanus (E), rái cá lông mượt – Lutra perspicillata (V), cầy mực – Arctictis binturong (V), mèo gấm – Felis marmorata (V), cheo cheo – Tragulus javanicus (V), hoẵng - Muntiacus muntjak (V), mèo ri – Felis chaus (E), sóc bay đen trắng – Hylopetes alboniger (R), sóc bay lớn – Petaurista petaurista (R). Ngoài ra, các loài thuộc bộ linh trưởng như voọc bạc (Prebytis cristata), khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) là những loài đang được các tổ chức bảo tồn quốc tế và trong nước quan tâm nghiên cứu và bảo vệ. Các loài trong bộ guốc chẵn như cheo cheo (Tragulus javanicus), hoẵng (Muntiacus muntjak), heo rừng (Sus scrofa), các loài trong bộ gặm nhấm như sóc chuột đỏ (Tamiops rodolphei), sóc vằn lưng (Menetes berdmorei) có số lượng còn tương đối nhiều và vẫn tiếp tục bò săn bắn bừa bãi. Đặc biệt trong các khu rừng phòng hộ có sự hiện diện của chồn bay (Cynocephalus variegatus) một loài thú cổ thuộc yếu tố Ấn Độ – Mã Lai. Hầu hết các loài thú phân bố trong các sinh cảnh rừng nơi chúng dễ dàng tìm kiếm nguồn thức, lẩn trốn kẻ thù và con người. Số lượng các loài thú ở Lò Gò – Xa Mát còn khá nhiều do rừng ở đây có diện tích lớn (17.911ha), có nhiều hệ sinh thái đặc biệt cho từng nhóm chủng loài động vật. Ngoài ra, đây cũng là khu vực được bảo vệ khá tốt. Trong tổng số 224 loài động vật có xương sống ở cạn được ghi nhận tại khu vực này có 16 loài thú, 8 loài chim và 8 loài bò sát quý hiếm có tên trong sách đỏ của Việt Nam (1992) và sách đỏ IUCN (1996). • Khu hệ chim (Avifauna) Có độ phong phú cao và phân bố rộng, hiện diện ở nhiều khu vực như: vẹt ngực hồng (Psittacula alexandri), cu gáy (Streptopelia chinensis), vàng anh đầu đen (Oriolus xanthornus), chèo bẻo đen (Dicrurus macrocercus), bông lau họng vạch (Pycnonotus finlaysoni), sáo sậu (Sturnus nigricolis), yến cọ (Cypciurus balasiensis). Các chuyên gia dự đoán tổng số loài chim tại khu vực có thể dao động trên dưới 57 loài, khá cao so với hầu hết các VQG tại Việt Nam. Có 17 loài chim nước quan trọng trong các sinh cảnh đất ngập nước, trong đó có một số loài chỉ sống ở các vùng đất ngập nước bên trong rừng như cuốc chân đỏ (Rallina fasciata ), cò nhạn (Anastomus oscitans). Đặc biệt, loài cò nhạn trước đây đã từng coi như gần bò tuyệt chủng tại Việt Nam, chỉ còn được ghi nhận tại khu BTTN U Minh Thượng và VQG Cát Tiên nhưng với số lượng rất nhỏ. Trong suốt quá trình khảo sát đã có ít nhất 120 cá thể được ghi nhận tại khu vực và đây cũng là quần thể cò nhạn lớn nhất tại Việt Nam. Ngoài ra còn có bảy loài chim bói cá, ba trong số bảy loài này chỉ sống tại các trảng trong rừng như bồng chanh đỏ (Ceyx erithacus), sả vằn (Lacedo pulchella), sả mỏ rộng (Halcyon capensis) và 10 loài chim ăn thòt (có 1 loài trong sách đỏ Việt Nam là diều xám). Có ít nhất hai loài chim đặc hữu là gà tiền mặt đỏ (Polyplectron germaini), chích chạch má xám (Macronous kelleyi) và tám loài khác có mặt trong sách đỏ Việt Nam và Du lòch sinh thái D u lòch sinh thái 457 458 IUCN (2000) là: hạc cổ trắng (Ciconia epsicopus), cò nhạn (Anastomus oscitans), gà tiền mặt đỏ (Polyplectron germaini), gà lôi hông tía (Lophura diardi), sếu đầu đỏ (Grus antigone), Sả mỏ rộng (Halcyon capensis), hồng hoàng (Buceros bicornis), đuôi cụt bụng vạch (Pitta elliotii). • Khu hệ lưỡng cư – bò sát (Herpetofauna) Phần lớn những loài bò sát được ghi nhận là những loài có khả năng thích ứng cao, phân bố rộng như tắc kè (Gecko gecko), thạch sùng đuôi dẹp (Hemidactylus garnoti) thuộc họ tắc kè (Geckonidae); nhông xanh (Calotes versicolor), thằn lằn bay đốm (Draco maculatus) thuộc họ nhông (Agamidae); kỳ đà vân (Varanus bengalensis), kỳ đà hoa (Varanus salvator) thuộc họ kỳ đà (Varanidae); các loài trong họ rắn nước (Colubridae) như rắn ráo (Ptyas korros), rắn bông súng (Enhydris enhydris), rắn bồng voi (Enhydris buccata)… Ngoài ra còn có ba loài rùa quý hiếm là rùa núi vàng (Indotestudo elongata), rùa hộp (Cuora amboiensis) và rùa răng hay càng đước (Hieremis annandalei). • Động vật phiêu sinh Theo kết quả điều tra của Phân viện Sinh thái Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh năm 2001, số liệu về động vật phiêu sinh như sau: 46 loài, 25 chi, 20 họ, 3 bộ. 4. Tài nguyên nhân văn Người dân đòa phương sống dựa vào nông nghiệp là chính, với phương thức canh tác lạc hậu, sản phẩm thô sơ. Ngoài người kinh, trong khu vực có người Khmer sinh sống. Văn hóa Khmer có nhiều nét đặc trưng độc đáo. Tuy nhiên, trình độ học vấn của người dân đòa phương nói chung còn thấp, tỉ lệ mù chữ cao, đặt biệt là đồng bào Khmer. Do thu nhập thấp, trường học xa cơ sở vật chất và chất lượng tài liệu kém. Lò Gò - Xa Mát còn là nơi ghi dấu nhiều những chiến tích lòch sử của ông cha ta. Theo quyết đònh số 3518/1998/QĐ – BVHTT ngày 04/12/1998 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin, rừng Lò Gò – Xa Mát là di tích lòch sử cấp quốc gia. Với những giá trò tài nguyên như trên, việc phát triển DLST cho VQG Lò Gò – Xa Mát là hợp lý, nó không chỉ bảo tồn được các giá trò tài nguyên thiên nhiên mà còn bảo tồn được các giá trò văn hóa. Bên cạnh đó, do có vò trí nằm sát biên giới, nên các nhu cầu về bảo vệ rừng vì mục đích quốc phòng cũng như mục đích phát triển du lòch, hấp dẫn du khách từ các nước lân cận sang thăm quan Việt Nam. XI. TIỀM NĂNG DLST BÁN ĐẢO SƠN TRÀ * 1. Đặc điểm tự nhiên của bán đảo Sơn Trà a. Vò trí đòa lí - đòa hình - Sơn Trà là một bán đảo nằm ở phía đông bắc thành phố Đà Nẵng, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 10 km. - Phía tây bắc giáp vònh Đà Nẵng. - Đông bắc và đông nam giáp Biển Đông. * Nguồn: Điều tra khu hệ động - thực vật và nhân tố ảnh hưởng, đề xuất phương án bảo tồn và sử dụng hợp lí khu bảo tồn thiên nhiên bán đảo Sơn Trà. Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng - từ tháng 12/1995 đến tháng 5/1997. Du lòch sinh thái D u lòch sinh thái 459 460 - Tây nam giáp cảng sông Hàn. * Tọa độ đòa lý: 108 0 12' 45'' kinh độ Đông. 16 0 05' 06'' vó độ Bắc. - Bán đảo Sơn Trà thuộc quản lí của thành phố Đà Nẵng. - Chiều dài khối núi: 13 km, chỗ rộng nhất: 5 km, chỗ hẹp nhất: 2 km. - Chu vi bán đảo Sơn Trà khoảng 60 km, trong đó 3/4 giáp biển. - Dãy núi bán đảo Sơn Trà là một khối núi hình con cá chính của Sơn Trà chạy theo hướng đông tây các sườn chạy theo hướng bắc nam có độ dốc lớn từ 25 0 - 30 0 , chia cắt mạnh bởi hệ thống khe suối. Nhìn chung sườn đông bắc dốc hơn sườn tây nam. - Đỉnh cao nhất của bán đảo Sơn Trà là đỉnh Ốc: 696m, tiếp theo là các đỉnh: đỉnh truyền hình 647m, đỉnh quả cầu 621m. Từ trên những đỉnh cao này có thể quan sát được các khu vực dân sống quanh bán đảo Sơn Trà và thành phố Đà Nẵng. b. Đòa chất, thổ nhưỡng  Đòa chất - Sơn Trà được hình thành từ tiền kỷ Cambi cách đây khoảng 2000 triệu năm. - Kiểu hình đồi và núi thấp, cấu tạo bởi macma axit chạy theo đường kinh tuyến có độ cao tuyệt đối là 696 m. - Độ cao trung bình của bán đảo là 350 m. - Do cấu tạo của đòa hình là khối macma axit nên các đỉnh đồi và núi ở đây thường nhọn và có sườn dốc lớn. - Sơn Trà nằm hoàn toàn trong vành đai nội chí tuyến bắc, có khí hậu nhiệt đới biển và chòu ảnh hưởng của hoàn lưu cực đới lạnh, thời gian mùa đông ngắn. - Thảm thực vật tự nhiên là rừng lá rộng thường xanh, trảng cây bụi và trảng cỏ. Với sự tác động của các yếu tố ngoại cảnh và nội tại, Sơn Trà tạo ra một lớp vỏ phong hóa kiểu feralit macma axit granit. Quá trình hình thành chính là rửa trôi các chất kim loại kiềm, kiềm thổ silic. Tích lũy sắt, nhôm của sản phẩm phong hóa tàn tích và sườn tích.  Về thổ nhưỡng Sơn Trà có tổ hợp đất núi vàng nâu, tổ hợp đất đồi vàng nâu và tổ hợp đất cát ven biển. ' Tổ hợp đất núi vàng nâu: Tổ hợp đất núi vàng nâu: phát triển trên đá granit có tổng diện tích: 968,77 ha chiếm 21,82% tổng diện tích tự nhiên. Phân bố: từ độ cao 350m trở lên. Điều kiện hình thành: tổ hợp đất núi vàng nâu đïc hình thành trên sản phẩm phong hóa của đá macma axit granit. Đòa hình núi thấp với những sản phẩm tàn tích và sườn tích. Du lòch sinh thái D u lòch sinh thái 461 462 Thảm thực bì bao gồm rừng lá rộng thường xanh trảng cây bụi và trảng cỏ. Điều kiện khí hậu mát mẻ quanh năm, độ ẩm không khí và độ ẩm đất tương đối cao. Đặc điểm hình thái: Đất có màu vàng nâu được tạo bởi độ ẩm lớn. Đất phát triển đầy đủ các tầng phát sinh ABC. Hàm lượng đá lẫn tương đối cao do chất xi măng gắn kết không đồng đều và do kích thước khoáng vật lớn nhỏ không đồng nhất. Đất có nhiều đá nổi nhất là những sườn dốc lớn và rất dốc. Tầng tích tụ B khá rõ ràng. Tầng chứa mùn A do độ ẩm cao, cho nên thể hiện rất điển hình cho đất núi thấp. Đặc tính lí hóa học của đất: + Đất chua, pH = 4,0 - 4,5. Độ chua trao đổi lớn do tỉ lệ Al 3+ cao. + Thành phần cơ giới thường nhẹ, tỉ lệ sét vật lí nhỏ hơn 95%. + Tổng cation kiềm thổ rất thấp, độ no bazơ thấp. + Tỉ lệ cát thô cao, limon rất ít. Trong đất hạt thạch anh chưa phân hóa chiếm khá nhiều. + Tỉ lệ chất hữu cơ trong đất thay đổi theo trạng thái thảm thực vật rừng trung bình từ 1,5-3% (rừng 2,5-3%, trảng cây bụi và trảng cỏ nhỏ hơn 2,5%). + Đạm tổng số biến động từ 0,1-0,2%. + Nghèo lân. + Giàu kali. Độ dày tầng đất biến động từ 20-100cm. Những sườn dốc, dông và sống tầng đất mỏng. Những sườn thoải và sườn lõm tích động, sườn còn được che phủ tầng đất dày. Đất có kết cấu rời rạc, khả năng giữ đất, giữ nước kém. Độ phì nhiêu của đất phát triển trân đá granit bán đảo Sơn Trà (tổ hợp đất vàng nâu) thuộc loại trung bình. Tổ hợp đất núi vàng nâu được chia thành bảy dạng lập đòa: STT Tên dạng Diện tích (ha) Dạng đòa hình Dạng đòa thế Dạng đất Dạng khí hậu 1 N-Bfa.2 131 Núi thấp Bằng dông đỉnh dưới 3 0 Đất vàng nâu đá granit dưới 30 cm Khô 2 N-Fa.2 14,74 Núi thấp Phẳng dông 3-7 0 Đất vàng nâu đá granit dưới 30 cm Khô 3 N-Sfa.2 63,64 Núi thấp Sườn thoải 8-15 0 Đất vàng nâu đá granit trên 80 cm Mát 4 N-Sfa.1 463,09 Núi thấp Sườn dốc 16-25 0 Đất vàng nâu đá granit dưới 30 cm Ẩm 5 N-DFa.1 106,75 Núi thấp Sườn dốc 26-35 0 Đất vàng nâu đá granit trên 80 cm Ẩm 6 N-DFa.1 125,25 Núi thấp Sườn dốc 26-35 0 Đất vàng nâu đá granit trên 80 cm Ẩm 7 N-DFa.1 62,12 Núi thấp Sườn rất dốc lớn hơn hoặc bằng 36 0 Đất vàng nâu đá granit trên 80 cm Ẩm ' Tổ hợp đất đồi vàng nâu: Du lòch sinh thái D u lòch sinh thái 463 464 Tổng diện tích: 3224,29 ha chiếm 72,64% tổng diện tích tự nhiên. Phân bố: Độ cao dưới 350m. Đặc điểm hình thành: - Tổ hợp đất đồi vàng nâu được hình thành trên sản phẩm phong hóa tàn tích và sườn tích của đá granit. - Đòa hình đồi mang khí hậu nhiệt đới đại dương với thảm thực vật là rừng lá rộng thường xanh, trảng cỏ và trảng cây bụi. - So với điều kiện hình thành đất núi vàng nâu thì tổ hợp đất đồi vàng nâu có khác về vò trí lắng đọng sản phẩm phong hóa và tiểu khí hậu. Do sự khác biệt này đã dẫn đến sự phân hóa thổ nhưỡng đòa đới đại cao. Sự phân hóa tầng phát sinh AB khá rõ ràng: - Tầng mùn mỏng thường có màu xám. - Tầng tích tụ có màu vàng nâu đến nâu nhạt. - Thành phần cơ giới thường nặng hơn tầng mùn. Trong hai tầng phát sinh AB thường lẫn nhiều khoáng thạch anh. Đặc tính lí hóa học của đất: - Đất có thành phần cơ giới thòt nhẹ. Tỉ lệ sét vật lí dưới 25%. Tỉ lệ hạt cát chiếm trên 60%, tỉ lệ hạt limon ít. Tỉ lệ đá khá cao. - Đất kết cấu rời rạc, khả năng giữ nước và dinh dưỡng kém, khả năng hấp thụ nhiệt nhanh. - Độ dày tầng đất trung bình: 58-80 cm. - Đất có độ pH từ 4-4,5. Độ chua trao đổi lớn, hàm lượng nhôm di động cao. Độ chua thủy phân cao, tổng số cation kiềm trao đổi thấp. Do đó độ no kiềm thấp. - Tỉ lệ chất hữu cơ cũng thay đổi theo trạng thái và vò trí lồi lõm của sườn. - Tỉ lệ mùn biến động từ 1-3%. - Hàm lượng đạm tổng số trung bình. - Hàm lượng lân tổng số nghèo. - Hàm lượng kali tổng số giàu. - Chất dinh dưỡng dễ tiêu biến động từ nghèo đến trung bình. Tuy là sản phấm tàn tích và sườn tích của đá macma axit nhưng tổ hợp đất đồi vàng nâu bán đảo Sơn Trà đạt độ phì tiềm năng tự nhiên ở mức trung bình. Tổ hợp đất đồi vàng nâu được phân hóa thành 13 dạng lập đòa cơ bản. STT Tên dạng Diện tích (ha) Dạng đòa hình Dạng đòa thế Dạng đất Dạng khí hậu 1 Đ.Bfa3 109,8 Đồi Bằng dốc đỉnh dưới 3 0 Đất vàng nâu đá granit dưới 30 cm Khô 2 Đ.Pfa3 52,84 Đồi Phẳng dốc 3-7 0 Đất vàng nâu đá granit dưới 30 cm Khô 3 Đ.Sfa3 27,65 Đồi Sườn thoải 8-15 0 Đất vàng nâu đá granit trên 80 cm Mát 4 Đ.SFa2 106,55 Đồi Sườn thoải 8-15 0 Đất vàng nâu đá Ẩm Du lòch sinh thái D u lòch sinh thái 465 466 granit dưới 30 cm 5 Đ.SFa2 163,28 Đồi Sườn thoải 8-15 0 Đất vàng nâu đá granit trên 80 cm Ẩm 6 Đ.SFa2 143,16 Đồi Sườn dốc 16-25 0 Đất vàng nâu đá granit trên 80 cm Ẩm 7 Đ.SFa2 689,11 Đồi Sườn dốc 6-25 0 Đất vàng nâu đá granit trên 80 cm Ẩm 8 Đ.DFa1 82,55 Đồi Sườn dốc lớn 26-35 0 Đất vàng nâu đá granit 38-80cm Ẩm 9 Đ.DFa1 75,23 Đồi Sườn dốc lớn 26-35 0 Đất vàng nâu đá granit trên 80cm Ẩm 10 Đ.DFa1 87,17 Đồi Sườn rất dốc tối thiểu 36 0 Đất vàng nâu đá granit 30-80cm Ẩm 11 Đ.DFa1 82,05 Đồi Sườn dốc rất dốc tối thiểu 36 0 Đất vàng nâu đá granit dưới 30cm Ẩm 12 Đ.Dfa2 50,63 Đồi Sườn rất dốc tối thiểu 36 0 Đất vàng nâu đá granit dưới 30 cm Ẩm 13 Đ.Dfa2 70,23 Đồi Sườn dốc lớn 26-35 0 Đất vàng nâu đá granit trên 80 cm Ẩm ' Tổ hợp đất cát biển: Phân bố: ở chân đảo. Diện tích là 14,74 ha, chiếm 0,33% tổng diện tích tự nhiên. Tổ hợp đất cát và biển là sản phẩm của lũ tích sông và biển. Do ảnh hưởng của nước biển và sự hoạt động của biển cho nên tổ hợp đất cát biển bán đảo Sơn Trà phụ thuộc vào biến đổi lũ tích sông (ban đầu) thành lũ tích biển (hiện tại). Đặc tính chính của tổ hợp đất cát biển là: tỉ lệ hạt cát thô chiếm từ 95-98% tổng cấp hạt. Đất cát có đặc tính môi trường trung tính và kiềm yếu, cát có độ mặn cao kể cả những diện tích không thường xuyên ngập triều lẫn những diện tích ngập triều thường xuyên. c. Đặc điểm khí hậu Sơn Trà thuộc vùng khí hậu III đồng bằng duyên hải và hải đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa .  Nhiệt độ ' Tổng nhiệt lượng năm: 8700 - 9362 0 C ' Nhiệt độ trung bình năm: 24 - 25,5 0 C ' Biên độ nhiệt độ năm: 7 - 9 0 C ' Biên độ nhiệt độ ngày:1,5 - 2 c C ' Biên độ nhiệt độ đêm:7,1 0 C ' Tổng số giờ nắng trong năm: 1800 - 2000 h ' Mùa hè: - Tháng nóng nhất là tháng 6,7,8, nhiệt độ trung bình trong mùa từ 28 - 29 0 C. - Nhiệt độ trung bình cao nhất: 34 - 36 0 C ' Mùa đông: - Tháng lạnh nhất là tháng 1. - Nhiệt độ trung bình mùa: 21 - 22 0 C - Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 18 - 19 0 C. - Những ngày có gió mùa Đông Bắc nhiệt độ có khi xuống dưới 15 0 C. Du lòch sinh thái D u lòch sinh thái 467 468 Nhiệt độ trung bình của Sơn Trà qua các tháng trong năm so với thành phố Đà Nẵng có sự khác biệt (từ 1963 - 1996) Tháng Đòa điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Sơn Trà 21.1 21.3 23.9 25.1 27.6 28.8 29.1 28.8 27 25.8 24 21.6 Đà Nẵng 21.3 22.4 24 26 28 29 29 28.7 27.3 26 24 22  Độ ẩm ' Ẩm độ tương đối của Sơn Trà phụ thuộc vào chế độ gió mùa. ' Ẩm độ tương đối (HR%) trung bình năm: 85- 90% vào các tháng 9, 10, 11, 12 và tháng 1 năm sau có độ ẩm tương đối cao, cụ thể: HR%84 - 88%, có khi vượt quá 88%. ' Thời kỳ khô hạn có độ ẩm thường vào các tháng 6, 7, 8 có HR% < 80%. ' Tháng khô nhất vào tháng 7 thường có độ ẩm trung bình dưới 75%, đôi khi xuống dưới 50%, thường xảy ra vào những ngày có gió Tây Nam nóng và khô thổi đến. ± Nhìn chung độ ẩm ở Sơn Trà so với thành phố Đà Nẵng chênh nhau không lớn, khoảng từ 2 - 4 %. Tháng Đòa điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Sơn Trà 86 84 86 83 83 79 75 77 85 85 88 84 Đà Nẵng 84 84 83 82 79 76 75 77 82 84 86 86  Gió ' Tốc độ gió trung bình hàng năm từ 2,5-3m/s. ' Vào mùa lạnh có khi gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu xuống phía nam, gió thường có tốc độ mạnh lên tới 30 - 35 m/s. ' Gió có tần suất cao là gió Tây Bắc, Bắc và Đông Bắc. ' Mùa hè tốc độ gió mạnh nhất: từ 15 - 25 m/s, chủ yếu là gió Tây Nam.  Mây ' Nhìn chung ở Sơn Trà tổng lượng mây dưới các tháng trong măm thường không vượt quá 8/10 bầu trời. ' Trong các tháng mùa mưa, lượng mây dưới trung bình thường là 7/10 bầu trời. ' Trong các tháng mùa khô, tổng lượng mây bình quân hàng tháng xấp xỉ trên dưới 5/10 bầu trời.  Nắng ' Tổng số nắng thay đổi theo thời kỳ. ' Nắng nhiều nhất là thời kỳ hoạt động của gió mùa Tây Nam. ' Tháng có số giờ nắng nhiều nhất là 5, 6, 7, 8; số giờ nắng trung bình trong các tháng này thường là 250 giờ. ' Tháng có giờ nắng ít nhất vào tháng 11, 12; số giờ nắng trung bình trong các tháng này xấp xỉ 74 giờ. Du lòch sinh thái D u lòch sinh thái 469 470  Bão ' Là một hiện tượng thời tiết nguy hiểm, thường mang nhiều tác hại nghiêm trọng. ' Trung bình hàng năm có hai cơn bão đổ vào Đà Nẵng. ' Năm nhiều nhất có đến năm cơn bão nhưng cũng có năm không có cơn bão nào đổ vào. ' Bão thường xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 12.  Dông và mưa đá ' Hàng năm, trung bình có từ 60-100 ngày có dông. ' Tập trung nhiều nhất vào tháng 6, 7, 8, 9, 10. ' Tháng 12 và 1 không có dông. ' Trong cơn dông đôi khi có cả lốc và mưa đá.  Sương mù ' Tháng có sương mù: 12, 1, 2, 3, 4. ' Vào tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 hầu như không có sương mù. c. Đặc điểm thủy văn Sơn Trà cò khoảng 20 con suối chảy quanh năm hoặc theo mùa, những con suối thường xuyên chảy quanh năm là: - Ở sườn bắc có: suối Hải Đội 8, Tiên Sa, suối Lớn, suối Sâu, suối Ông Tám, suối Ông Lưu và suối Bãi Bắc. - Ở sườn Nam: suối Bãi Cồn, suối Bãi Chẹ, suối Đá Bằng, suối Bãi Xép, suối Heo, suối Đá, suối Ngoại Vụ, suối Mân Quang. Hai con suối lớn nhất là suối Đá và suối Heo, hai con suối này cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu cho nhân dân sống quanh Sơn Trà. ' Nước suối ở đây có chất lượng cao: nước trong, không màu, không mùi. Độ trong 80 - 100. ' Số ngày nước đục không đáng kể vì có cây điều tiết. [...]... 2 Bộ cắt - FALCONIFORMES 1 3 3 Bộ gà - GALLIFORMES 1 4 4 Bộ sếu - GRUIFORMES 2 3 5 Bộ rẽ - CHARADRIFORMES 1 6 6 Bộ mòng bể - LARIFORMES 1 1 7 Bộ bồ câu - COLUMBIFORMES 1 5 LOÀI 8 Bộ vẹt - PSITTACIFORMES 1 1 Cấu trúc thành phần loài động vật ở Sơn Trà Bảng so sánh các dẫn liệu khu hệ động vật Sơn Trà năm 198 9 với năm 199 6: TT Lớp 198 9 199 6 BỘ HỌ LOÀI BỘ Họ 1 Thú 7 15 30 8 18 36 9 Bộ cu cu - CUCULIFORMES... có thể cho từ 2 - 3 kg chai cục - Nhóm cây cảnh thống kê được 104 loài - Nhóm cây đan lát, lợp nhà có 31 loài trong đó có tới 5 loài mây song có thể sử dụng nhưng chỉ có hai loài có khả năng khai thác là: 480 Du lòch sinh thái Du lòch sinh thái 1 Mây đắng - Calamus Tonkinensis 8 Dầu lá bóng - Diperocarpus turbinatus 2 Mây nước - Daemonorops Pierreanus 9 Bồ hòn - Sapindaceae - Lá nón - Licuala hexasepala... bọ ngựa - MANTOIDEA 1 2 1,76 Bộ gián - BLATTODEA 1 2 1,76 5 Bộ cánh thẳng - ORTHOPTERA 4 10 8,84 6 Bộ cánh nửa - HEMIPTERA 4 27 23, 89 Bộ cánh cứng - COLEOPTERA 5 20 17, 69 8 Bộ cánh úp - HOPLECOPTERA 1 2 1,76 9 Bộ cánh phấn - LEPIDOPTERA 3 26 23,0 Bộ cánh màng - HYMENOPTERA 2 5 4,42 11 Bộ cánh gân - NEUROPTERA 1 1 0,88 12 (Troides 2 2 10 sau 1 ODONATA 7 1 Bọ ngựa (Mantis religiosa L.) ISOPTERA - 4 Danh... rừng (Thea sp), ba bét lá khiêu - Mallotus apelta, mãi táp (Randia sp)… mọc thưa thớt - Từ đỉnh Hòn Nhọn (cao 535m) đến ngọn Hải Đăng - Phía tây nam đỉnh Ốc (cao 696 m) - Được hình thành bởi các cây thuộc họ: 1 Dầu - Dipterocarpaceae 2 Dẻ - Fagaceae 3 Đào hột lộn - Anacardiaceae 4 Dâu tằm - Moraceae 5 Sim - Myrtaceae 6 Bứa - Guttiferae 7 Tầng cây bụi thảm tươi gồm: Chò đen - Parashorea stallata Trọng đũa,... họ na đặc biệt mây đắng, mây nước rất phát triển 481 482 Du lòch sinh thái Tình hình tái sinh dưới tán rừng mạnh Mật độ cây tái sinh từ 5000 - 1500 cây/ha Thành phần cây tái sinh biến động từ 10 - 28 loài/m2 ô nghiên cứu tái sinh Loài tái sinh mạnh nhất là chò đen chiếm 60 - 70% tổ thành cây tái sinh Re, trâm đô, trường, sơn, dẻ cá tỉ lệ tái sinh khá Quần hệ rừng phục hồi sau khai thác cạn kiệt Kiểu... - STRIGIFORMES 1 1 3 Bò sát 15 2 8 23 11 Bộ cú muỗi - CAPRIMULGIFORMES 1 1 4 Ếch nhái 5 1 4 9 12 Bộ yến - APODIFORMES 1 1 5 Côn trùng 12 26 113 13 Bộ sả - CORACIIFORMES 3 6 14 Bộ gõ kiến - PICIFORMES 2 4 15 Bộ sẻ - PASSERIFORMES 15 62 Cấu trúc thành phần loài khu hệ động vât có xương sống ở Sơn Trà: STT LỚP THÚ BÒ SÁT HỌ BỘ LOÀI 1 Bộ có vảy - SQUAMATA 8 19 2 Bộ rùa - TESTUDINATA 4 4 Bộ không đuôi -. .. phía Bắc, dưới đỉnh 535 đến 696 còn 8-1 0 con Một đàn ở vùng Trung phía nam đỉnh từ 696 đến 444 còn 7 -9 con Một đàn ở vùng núi Bãi Bắc - Hải đăng, quanh đỉnh 30 0-3 84 ( 3 -9 con) Với một quần thề chỉ còn lại bốn đàn với số lượng cá thể 3 0-4 0 con và nạn săn bắt lén lút chưa được ngăn chặn triệt để thì nguy cơ tuyệt chủng của loài voọc vá ở Sơn Trà là hiển nhiên và rất gần trong 5-7 năm Khỉ đuôi dài (Macaca... gọi là loại hình phân bố theo các loại hình sinh cảnh Đặc điểm phân bố của động vật có những nét đặc trưng của mỗi loại sinh cảnh 494 Du lòch sinh thái Sinh cảnh rừng (được gọi là sinh cảnh rừng lá rộng thường xanh mùa nhiệt đới) Diện tích 5 89, 90 ha Sinh cảnh này phân bố thành năm dải ở sườn phía bắc đảo, từ đỉnh 535 đến ngọn Hải Đăng và phía tây nam đỉnh ốc 696 Rừng được hình thành bởi chủ dầu, dẻ,... Trà thấp Cấu trúc thành phần loài côn trùng phổ biến ở Sơn Trà 60 ,92 STT 487 Sơn Trà (loài) 1 Tỉ lệ của loài trong các nghành với tổng số % 1 Lớp (loài) 488 BỘ HỌ LOÀI Du lòch sinh thái Du lòch sinh thái 1 Bộ cánh đều - ISOPTERA 1 2 2 Bộ chuồn chuồn - ODONATA 2 4 3 Bộ bọ ngựa - MANTOIDEA 1 2 4 Bộ gián - BLATTODEA 1 2 5 Bộ cánh thẳng - ORTHOPTERA 4 10 Bốn loài bướm kể trên ở nước ta hiện nay rất hiếm... có năm tiêu bản và mới phát hiệ thấy ở Tân Lâm - Quảng Trò và ở Sơn Trà - Đà Nẵng 6 Bộ cánh nửa - HEMIPTERA 4 27 Giữa các bộ và họ côn trùng có sự phân bố không đồng 7 Bộ cánh cứng - COLEOPTERA 5 20 đều: 8 Bộ cánh úp - HOPLECOPTERA 1 2 STT 9 Bộ cánh phấn - LEPIDOPTERA 3 26 10 Bộ cánh màng - HYMENOPTERA 2 5 11 Bộ cánh gân - NEUROPTERA 1 1 12 Bộ hai cánh - DIPTERA 1 1 BỘ HỌ LOÀI Tỉ lệ giữa các loài (%) . 28 - 29 0 C. - Nhiệt độ trung bình cao nhất: 34 - 36 0 C ' Mùa đông: - Tháng lạnh nhất là tháng 1. - Nhiệt độ trung bình mùa: 21 - 22 0 C - Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 18 - 19 0 C Trà năm 198 9 với năm 199 6: 198 9 199 6 STT Các bậc phân loại Số họ Số chi Số loài Số họ Số chi Số loài 1 Ngành thực vật hạt kín (Angiopemae) 82 208 275 121 446 91 9 2 Ngành. kiến - PICIFORMES 2 4 15 Bộ sẻ - PASSERIFORMES 15 62 BÒ SÁT 1 Bộ có vảy - SQUAMATA 8 19 2 Bộ rùa - TESTUDINATA 4 4 ẾCH NHÁI 1 Bộ không đuôi - ANURA 4 9 Du lòch sinh thái D u lòch sinh

Ngày đăng: 24/07/2014, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan