► Điểm nút pit plugLà điểm các tế bào liên kết với nhau, có 2 dạng điểm nút: ● Điểm nút sơ cấp primary pit plug: nối các tế bào có nguồn gốc chung ● Điểm nút thứ cấp secondary pit plug:
Trang 1CHƯƠNG III: TẢO ĐỎ
Trang 23.1 Các đặc điểm chính
Thể sắc tố (chloroplast) có màng đôi, không
có lớp màng lưới nội chất (CER)
Các phiến quang hợp (thylakoid) không xếp thành nhóm mà nằm riêng lẻ
Trang 33.2 Các cấu trúc
► Cấu tạo thể sắc tố
Trang 6Agar: Gelidium, Gracilaria,…
Carrageenan: Chondrus, Mactocarpus,…
Trang 7► Điểm nút (pit plug)
Là điểm các tế bào liên kết với nhau, có 2 dạng điểm nút:
● Điểm nút sơ cấp (primary pit plug): nối các tế bào có nguồn gốc chung
● Điểm nút thứ cấp (secondary pit plug): nối các tế bào không chung nguồn gốc
Trang 10► Tế bào sinh sản
Tế bào sinh sản của tảo đỏ, kể cả giao tử đực, làcác tế bào không roi Chúng được tạo ra từ các bào tử phòng
Có nhiều dạng bào tử phòng trong sinh sản vô
tính:
Monosporangia tạo nên duy nhất 1 bào tử ở mỗi bào tử phòng
Tetrasporangia tạo nên 4 bào tử ở bộ Bangiales
Sinh sản hữu tính noãn giao với dạng thường và đặc biệt của tế bào sinh dục cái (trichogyne)
Trang 143.3 Sinh sản
Có 3 hình thức sinh sản: sinh dưỡng, vô tính
và hữu tính
Trang 153.4 Phân loại : có 2 lớp Bangiophyceae
và Florideophyceae
☻Lớp Bangiophyceae: có cấu tạo tản
tương đối đơn giản - đơn bào, dạng sợi hay tản một lớp, có hoặc không có điểm nút, gồm các bộ
Trang 16Bộ Porphydiales
Trang 18Bộ Bangiales
Porphyra
Trang 22Về cơ bản, có thể phân chia thành 4 kiểu vòng đời trong lớp Florideophyceae gồm
Kiểu Polysiphonia
Kiểu Bonnemaisonia
Kiểu Batrachospermum
Kiểu Palmaria
Trang 23Kiểu Polysiphonia
Polysiphonia có dạng sợi nên các cơ quan
sinh sản được nhận ra khá dễ
Thể giao tử thực vật (gametophyte) (gồm giao
tử thực vật đực – male gametophyte và giao
tử thực vật cái – female gametophyte) cùng
tứ bào tử thực vật (tetrasporophyte) có dạng ngoài giống nhau
Trang 24Bộ Ceramiales
Polysiphonia
Trang 26Chondrus
Trang 27Kiểu Bonnemaisonia
Trong vòng đời kiểu này, thể giao tử thực vật
và tứ bào tử thực vật có hình dạng ngoài khác nhau, thường thể giao tử thực vật códạng nhu mô trong khi thể tứ bào tử thực vật có dạng sợi đơn giản hoặc dạng khảm
Trang 28Bonnemaisonia
Trang 29Vòng đời kiểu Bonnemaisonnia (Ahnfeltia)
Trang 32Kiểu Palmaria
Ở các đại diện thuộc kiểu vịng đời này, thể
giao tử thực vật cái chậm phát triển Giao tử đực được tạo ra ở thế hệ hiện tại sẽ thụ tinh với giao tử cái do thế hệ trước tạo ra
Thể tứ bào tử thực vật sẽ phát triển trên thể
giao tử thực vật cái, vì thế se thiếu giai đoạn tạo ra quả bào tử
Trang 353.5 Phân bố và sinh thái
Có khoảng 500-600 giống sống chủ yếu ở nước ngọt, chỉ khoảng 20 giống sống ở nước ngọt Phần lớn tảo đỏ sống bám vào đá, một số ít loài sống phiêu sinh
Chủ yếu có khả năng tự dưỡng, vài loài có khả năng cộng sinh và một số ít loài có khả năng
dị dưỡng
Sống ở vùng triều hay dưới triều, không thích ánh sáng mạnh
Trang 36Một số loài tảo đỏ được dùng làm thức ăn rất thông dụng như Porphyra, Gracilaria,…
Một số loài được sử dụng để chiết xuất agar, carrageenan làm nguyên liệu cho các ngành coâng nghiệp cũng như chế biến