1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyền tin và tín hiệu - Chương 4 pps

38 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

41 Chương 4 Truyền tin số qua kênh băng thông dải 4.1 Phân loại kỹ thuật điều chế 4.2 Điều chế đồng bộ nhị phân 4.3 Điều chế đồng bộ vuông pha 4.4 Điều chế không đồng bộ 4.5 So sánh điều chế nhị phân và vuông pha 4.6 Điều chế hạng M 4.7 Phổ công suất 4.8 Hiệu suất độ rộng băng 4.9 Ảnh hương của ISI và mô phỏng trên máy tính 4.10 Kỹ thuật đồng bộ 4.1 Phân loại kỹ thuật điều chế sóng mang số. Sóng mang với tần số thích hợp có thể tryền đi xa trong môi trường truyền dẫn (như dây đồng, cáp đồng trục, hay khoảng không…) Dựa trên việc biến đổi các tham số của sóng mang (biên độ, tần số hay pha) mà thông tin có thể truyền đi xa theo yêu cầu truyền tin gọi là kỹ thuật điều chế sóng mang. Các kỹ thuật điều chế sóng mang số được phân loại cơ bản như sau: Điều chế đồng bộ gồm: - đồng bộ nhị phân có: ASK (ít được dùng), PSK, FSK - đồng bộ hạng M có: ASK hạng M, PSK hạng M, FSK hạng M. Ví dụ: QPSK,QAM… Điều chế không đồng bộ có: - Không đồng bộ nhị phân: ASK không đồng bộ, FSK không đồng bộ. Với PSK không có không đồng bộ (vì không đồng bộ có nghiã là không có thông tin về pha nên cũng không có PSK), nhưng thay vào đó ta có DPSK không đồng bộ - Không đồng b ộ hạng M cũng có với ASK, DPSK và FSK, song phân tích toán học với những kiểu này khá phức tạp. 4.2 Kỹ thuật điều chế đồng bộ nhị phân 4.2.1. PSK (Phase Shift Keying) Ở kỹ thuật này pha của sóng mang là đại lượng mang thông tin. Cặp tín hiệu ứng với 1 và 0 là: )2cos( 2 )( 1 tf T E ts c b b π = )2cos( 2 )2cos( 2 )( 2 tf T E tf T E ts c b b c b b πππ −=+= (4.1) Ở đó 0≤t<T b và E b là năng lượng tín hiệu / bit. Đồng thời thời gian truyền mỗi bít phải đảm bảo chứa một số nguyên chu kỳ của sóng mang nên tần số f c được chọn =n c /T b (hay T b /T c =n c ) với n c là một số nguyên cố định. Nếu đặt )2cos( 2 )( tf T t c b πφ = (4.2) là hàm cơ sở có năng lượng đơn vị: 1)( 0 2 = ∫ b T dtt φ thì: 42 )()( 1 tEts b φ = 0≤t<T b (4.3) )()( 2 tEts b φ −= 0≤t<T b (4.4) Dựa trên lý thuyết về không gian tín hiệu thì hệ nhị phân PSK (viết tắt là BPSK) đồng bộ có không gian tín hiệu một chiều (N=1) và 2 điểm báo hiệu (dạng sóng báo hiệu) (M=2). Tọa độ của 2 điểm báo hiệu tương ứng với 1 và 0 sẽ là: b T Edtttss b +== ∫ 0 111 )()( φ b T Edtttss b −== ∫ 0 121 )()( φ (4.5) Sơ đồ tạo dạng sóng PSK và tách tín hiệu như sau (hình 4.2) Để quyết định và tính xác suất lỗi, ta chia không gian thành 2 vùng: 1) vùng gần b E+ 2) Vùng gần b E− Từ đó tính được xác suất lỗi loại 1 (phát 0 lại quyết định là 1 tại nơi thu), chú ý vùng quyết định ký hiệu là 1 (tín hiệu s 1 (t)) là Z 1 : 0<x 1 < ∞ Với ∫ = b T dtttxx 0 1 )()( φ (4.6) Ở đó x(t) là tín hiệu thu được sau kênh thì hàm xác suất điều kiện là ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −−= 2 211 0 0 1 )( 1 exp 1 )0/( 1 sx N N xf x π (4.7) ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ +−= 2 1 0 0 )( 1 exp 1 b Ex N N π (4.8) Hình 4.2 Sơ đồ khối cho a) Phát BPSK và b) Bộ thu BPSK đồng bộ 43 Do đó ∫∫ ∞∞ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ +−== 0 1 2 1 0 0 0 11 )( 1 exp 1 )0/()0( 1 dxEx N N dxxfP bxe π (4.9) Đổi biến tích phân )( 1 1 0 b Ex N z += (4.8) Ta được ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ =−= ∫ ∞ 0 / 2 2 1 )exp( 1 )0( 0 N E erfcdzzP b NE e b π (4.9) Tương tự có thể tính được xác suất lỗi phát 1 mà thu được 0 có giá trị cũng như vậy. 4.2.2. FSK đồng bộ nhị phân : Trong kỹ thuật này đại lượng mang thông tin 1, 0 là 2 tần số f 1 và f 2 của sóng mang. Cặp sóng sin biểu diễn được mô tả là: ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ ≤≤ = conlai Tttf T E ts bi b b i 0 0)2cos( 2 )( π với i=1,2 (4.10) Tần số sóng mang là b c i T in f + = với một số giá trị nguyên n c (Tức là T b /T i =n c +i) Ngoài ra hiệu 2 tần số sóng mang được tính là f 2 -f 1 =1/T b = tần số bit Tín hiệu FSK mô tả ở đây là tín hiệu pha liên tục (khi chuyển bit từ tần số này sang tần số khác, không có sự nhảy pha vì chu kỳ bit luôn là bội của chu kỳ sóng mang, đây là trường hợp riêng của dịch tần pha liên tục - CPFSK). Tập hàm cơ sở sẽ là Hình 4.1 Sơ đồ không gian tín hiệu cho hệ thống BPSK đồng bộ 44 ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ ≤≤ = conlai Tttf T t bi b i 0 0)2cos( 2 )( π φ (4.11) Do 2 tần số là trực giao với nhau (có thể kiểm tra bằng phép lấy tích phân tích 2 hàm này trong khoảng thời gian bit sẽ bằng zero) và các hệ số s ij tương ứng là ⎩ ⎨ ⎧ ≠ = === ∫∫ ji jiE dttf T tf T E dtttss b T i b i b b T jiij 0 )2cos( 2 )2cos( 2 )()( 00 ππφ (4.12) Nên không giống như PSK, hệ FSK đặc trưng bằng không gian tín hiệu 2 chiều và 2 điểm báo hiệu (N=2,M=2) ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ = 0 1 b E s và ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ = b E s 0 2 (4.13) Chú ý khoảng cách Euclid giữa 2 vec to là b E2 Sơ đồ tạo và tách tín hiệu FSK cho trên hình 4.4 Chú ý là trong sơ đồ tạo BFSK bộ mã hóa on-off đối với 1 hoặc 0 ở nhánh trên thì qui tắc off-on ngược lại ở nhánh dưới Vectơ quan sát được (sau khi tín hiệu qua kênh) có 2 thành phần là: Hình 4.4 Sơ đồ khối cho a) Phát BFSK và b) thu BFSK đồng bộ 45 ∫ = b T dtttxx 0 11 )()( φ và ∫ = b T dtttxx 0 22 )()( φ (4.14) Không gian quan sát được chia thành 2 vùng (hình vẽ) có x 1 >x 2 và vùng x 2 >x 1 Ta đưa vào một biến mới là l=x 1 -x 2 khi đó E[l/1]=E[x 1 /1]-E[x 2 /1]= b E+ và E[l/0]=E[x 1 /0]-E[x 2 /0]= b E− (4.15) Vì x 1 và x 2 là các biến độc lập thống kê (do gắn với 2 hàm trực giao) có phương sai =N 0 /2 nên var[l]=var[x 1 ]+var[x 2 ]=N 0 . Giả sử 0 được truyền, hàm khả năng sau kênh sẽ là: ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ + −= 0 2 0 2 )( exp 2 1 )0/( N El N lf b L π (4.16) Vì x 1 >x 2 tương đương l>0, nên ∫∫ ∞∞ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ + −==>= 0 0 2 0 0 0 2 )( exp 2 1 )0/()0/0( dt N El N lflPP b Le π (4.17) Đổi biến tích phân sang z với: 0 2N El z b + = (4.18) Ta được ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ =−= ∫ ∞ 0 2/ 2 0 22 1 )exp( 1 0 N E erfcdzzP b NE e b π (4.19) Hình 4.3 Sơ đồ không gian tín hiệu cho hệ thống BFSK đồng bộ 46 Cuối cùng khi xét thêm P e1 một cách tương tự ta có ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ = 0 22 1 N E erfcP b e (4.20) 4.3 Điều chế đồng bộ vuông pha 4.3.1. Khóa dich vuông pha đồng bộ (QPSK) Khi thiết kế hệ truyền thông ngoài mục tiêu quan trong là xác suất lỗi bit phải thấp còn có mục tiêu là sử dụng có hiệu suất độ rộng băng. Khóa dịch vuông pha là trường hợp riêng của hợp kênh sóng mang vuông góc, ở đó mỗi dạng sóng mang thông tin 2 bit nên cần tất cả 4 dạng sóng ứng với 4 pha có hiệu suất băng tần cao. Dạng sóng của ký hiệu là: ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ ≤≤ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −+ = conlai Ttitf T E ts c i 0 0 4 )12(2cos 2 )( π π i=1,2,3,4 (4.21) Khai triển ra ta có: )2sin( 4 )12(sin 2 )2cos( 4 )12(cos 2 )( tfi T E tfi T E ts cci π π π π ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −− ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −= (4.22) Với 4 dạng sóng trên, 2 hàm cơ sở được xác định là: )2cos( 2 )( 1 tf T t c πφ = 0≤t≤T (4.24) )2sin( 2 )( 1 tf T t c πφ = 0≤t≤T (4.25) và 4 điểm báo hiệu, mỗi điểm có 2 thànhphần là: Hình 4.5 Sơ đồ không gian tín hiệu cho hệ QPSK đồng bộ 47 ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ −− − = 4 )12sin( 4 )12cos( π π iE iE s i (N=2, M=4) (4.26) Nếu dùng mã Gray theo bảng tương ứng s i1 s i2 10 π/4 + 2/E - 2/E 00 3π/4 - 2/E - 2/E 01 5π/4 - 2/E + 2/E 11 7π/4 + 2/E + 2/E Ta có không gian tín hiệu như hình 4.5 Dạng sóng ứng với tín hiệu 01 10 10 00 sẽ được tạo nên như sau: Dãy được chia thành 2 dãy con: Những bit được đánh số chẵn gộp vào một dãy và những bit đánh số lẻ vào một dãy. Ứng với 2 dãy này là các dạng sóng ứng với tín hiệu PSK đặt trên sóng cosin và sin riêng rẽ. Khi cộng lại chúng sẽ cho QPSK Hình 4.6 a) dãy nhị phân vào. b) Bít lẻ lối vào và dạng sóng BPSK lien kết. c) Bít chẵn lối vào và dạng sóng BPSK liên kết.d) Dạng sóng QPSK 48 Cách tạo và tách tín hiệu QPSK được cho trên hình 4.7 Xác suất lỗi trung bình sẽ được tính như sau: Tín hiệu nhận được : x(t)=s i (t)+w(t) i=1,2,3,4 sẽ cho 11 0 11 24 )12(cos)()( w E wiEdtttxx T +±=+ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −== ∫ π φ (4.27) 22 0 22 24 )12(sin)()( w E wiEdtttxx T +=+ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ −−== ∫ m π φ (4.28) Hệ QPSK đồng bộ có thể coi là 2 hệ PSK làm việc song song dùng 2 sóng mang vuông pha. Xác suất lỗi trung bình của một hệ PSK là ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ = ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ = 00 22 12/ 2 1 ' N E erfc N E erfcP (4.29) Các kênh đồng pha và vuông pha là độc lập với nhau. Kênh đồng pha quyết định một bit, kênh vuông pha quyết định bit thứ 2. xác suất quyết định đúng cả 2 bit là: Hình 4.7 Sơ đồ khối cho a) Phát QPSK và b) Thu QPSK 49 ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ + ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −= ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −=−= 0 2 00 2 24 1 2 1 22 1 1)'1( N E erfc N E erfc N E erfcPP c (4.30) Xác suất trung bình lỗi ký hiệu sẽ là: P e =1-P c = ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ 0 2 0 24 1 2 N E erfc N E erfc (4.31) Khi E/2N 0 >>1 có thể bỏ qua số hạng thứ 2 và ta được: ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ ≈ 0 2 1 N E erfcP b e (4.32) Công thức này có thể rút ra bằng cách khác: Do sơ đồ không gian tín hiệu là đối xứng, nên ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ ≤ ∑ ≠= 0 4 ,1 2 2 1 N d erfcP ik ikk e (4.33) i là điểm báo hiệu m i . Ví dụ chọn m 1 , các điểm gần nó nhất là m 2 và m 4 và d 12 =d 14 = E2 Giả sử E/N 0 đủ lớn để bỏ qua đóng góp của m 3 đối với m 1 . Khi có lỗi nhầm m 1 thành m 2 hoặc m 4 sẽ cho một lỗi bit đơn, còn nhầm m 1 thành m 3 sẽ có 2 bit lỗi. Khi E/N 0 đủ lớn , hàm khả năng của 2 bit trong ký hiệu mắc lỗi nhỏ hơn đối với bit đơn nên có thể bỏ qua m 3 trong việc tính P 3 khi m 1 được gửi. Do ký hiệu trong QPSK có 2 bit nên E=2E b Hay ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ ≈ 0 N E erfcP b e (4.34) Khi dùng mã Gray đối với 2 bit đên tốc độ chính xác của bit lỗi trung bình là: ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ = 0 2 1 N E erfcBER b (4.35) 4.3.2 OQPSK: Yêu cầu của tín hiệu QPSK là biên độ không đổi song đôi khi dịch pha π xảy ra làm biên độ đi qua điểm zero, điều này gây nên những búp phụ trong phần khuếch đại phi tuyến, còn nếu chỉ dung phần khuếch đại tuyến tính thì sẽ kém hiệu suất. Một sự cải tiến chống lại hiện tượng này là kỹ thuật offset QPSK (OQPSK). Sự cải tiến ở chỗ trong QPSK khi sẵp hàng dòng bit l ẻ và bit chẵn thì sự chuyển bit xảy ra đồng thời trên 2 dòng, song ở OQPSK 2 dòng bit này được đặt lệch nhau một bit (một nửa chu kỳ ký hiệu), nên dịch pha của tín hiệu truyền chỉ có thể là ±90 0 (song nhịp dịch pha nhanh hơn, sau mỗi T b chứ không phải 2T b ). Do không gây nên những búp phụ của phổ khi đi qua điểm zero nên phổ của OQPSK rút gọn hơn trong khi cho bộ khuếch đại RF hoạt động hiệu suất hơn. 50 Hình 4.8 4.3.3 π/4QPSK: Điều chế π/4 QPSK là kỹ thuật dung hòa OQPSK avf QPSK để cho phép dịch pha lớn hơn (chống ồn pha tốt hơn) và do vậy có thể giải điều chế ở một đồng bộ hay không đồng bộ Hình 4.9 [...]... sin( 2πf ct ) ⎟ Tb ⎝ b ⎠ Tín hiệu MSK viết lại là: s (t ) = s1φ1 (t ) + s2φ2 (t ) với φ2 (t ) = (4. 46) (4. 47) (4. 48) 53 Hình 4. 12 Dãy dữ liệu và dạng sóng cho tín hiệu MSK a) Dãy nhị phân lối vào b)Hàm thời gian được tỷ lệ s1ф1(t) c) Hàm thời gian được tỷ lệ s2ф2(t) d) Tín hiệu MKS là kết quả cộng 2 hàm trên theo kiểu bit-bit s1 = Tb ∫ s(t )φ (t )dt = 1 Eb cos[θ (0)] -Tb≤t≤Tb (4. 49) − Tb Sẽ nhận 2 giá... 2Tb ⎩ (4. 64) Ta sẽ thấy rằng s1(t) và s2(t) trực giao với nhau trên khoảng 2Tb=T và 2Eb=E Do đó tốc độ bit lỗi của DPSK sẽ là: ⎛ E ⎞ 1 (4. 65) Pe = exp⎜ − b ⎟ ⎜ N ⎟ 2 0 ⎠ ⎝ Tạo tín hiệu DPSK: Trước hết tạo dãy mã vi phận dk - Nếu bk là 1 ,dk giữ lại giống như bit trườc dk-1 - Nếu bk=0 , dk sẽ thay đổi so với dk-1 d k = d k −1bk + d k −1bk (modulo2) 61 Hình 4. 15 Sơ đồ không gian tín hiệu của tín hiệu DPSK... M ρ= b = (4. 1 04) Nên B 2 Bảng Hiệu suất độ rộng băng của PSK hạng M M 2 4 8 16 32 64 ρ (bit/s/Hz) 0.5 1 1.5 2 2.5 3 2 Hiệu suất độ rộng băng của FSK hạng M Xét FSK hạng M gồm tập M tín hiệu trực giao Các tín hiệu cạnh nhau có thể cách nhau tần số=1/2T để duy trì tính trực giao Do đó độ rộng kênh để truyền FSK hạng M là: Rb M (4. 105) B=M/2T= 2 log 2 M R 2 log 2 M (4. 106) Và ρ= b = B M Bảng hiệu suất... (Tb )] 0≤t≤Tb (4. 50) 0 Cũng nhận 2 giá trị Giản đồ tín hiệu có N=2, M=2 giống QPSK tuy nhiên có điểm khác: Trong QPSK một tín hiệu phát biểu diễn 2 bit được tương ứng độc lập với 1 trong 4 điểm tín hiệu và pha có thể gián đoạn sau khoảng 2Tb, ,2 hàm cơ sở trực giao là hàm sin và cosin Còn ở MSK một tín hiệu phát biểu diễn 1 bit trong khoảng Tb phải biểu diễn bằng tổ hợp 2 trong 4 điểm tín hiệu, đồng thời... M là; (4. 101) SB(f)=2Esinc2(Tf)=2Eblog2Msinc2(Tbflog2M) Hình 4. 21, 4. 22 Hình 4. 22 Phổ công suất của tín hiệu FSK hạng M, với M=2 ,4, 8 70 4. 8 Hiệu suất độ rộng băng Độ rộng kênh và công suất phát là 2 tài nguyên cơ bản của truyền thông Sử dụng hiệu suất các tài nguyên này là lý do của các nghiên cứu sơ đồ tiết kiệm phổ Trong đó cực đại hiệu suất độ rông phổ định nghĩa là tỷ số tốc độ dữ liệu và độ rộng... nên pha liên tục sau khoảng bit Tb 54 Hình 4. 13 Sơ đồ khối cho a) Bộ phát MSK và b) Bộ thu MSK Cách tạo và tách MSK: Ưu điểm của MSK là: Đồng bộ tín hiệu và tỷ số lệch không ảnh hưởng theo tốc độ dữ liệu lối vào Hai tín hiệu sin: một ở tần số fc=nc/4Tb với nc nguyên và một ở tần số 1/4Tb được cấp lên bộ điều chế tích, sẽ tạo nên 2 sóng sin đồng bộ tại tần số f1 và f2 hai song sin này được phân tách... tuyến tính đẻ tạo nên cặp sóng mang vuông pha và trực giao φ1 (t ) và φ1 (t ) Cuối cùng 2 sóng mang này được nhân với 2 dạng song nhị phân a1(t) và a2(t) có tốc độ 1/2Tb Tính xác suất trung bình của lỗi: Xét tín hiệu truyền qua kênh ồn: x(t)=s(t)+w(t) với s(t) là tín hiệu MSK Để quyết định xem 1 hay 0 được truyền trong khoảng 0≤t≤Tb ta cần phải tách trạng thái pha của θ(0) và θ(Tb) Trước hết ta phải tính... như tàhnh phần cùng pha - Giống như QPSK Các thành phần cùng pha và vuông là độc lập nên mật độ phổ công suất của MSK sẽ là: Hình 4. 20 Phổ công suất của tín hiệu QPSK avf MSK 69 ⎡ψ g ( f ) ⎤ 16 Eb cos 2 (2πTb f ) S B ( f ) = 2⎢ ⎥= 2 2 2 2 ⎣ 2Tb ⎦ π (16Tb f − 1) (4. 100) Hình 4. 21 Phổ công suất của tín hiệu PSK hạng M với M=2 ,4, 8 3 Phổ công suất của tín hiệu hạng M PSK nhị phân và QPSK là trường hợp riêng... đường bao phức của tín hiệu thông dải Ký hiệu SB(f) là s mật độ phổ công suất của đường bao phức,(tức là mật độ phổ công suất băng cơ sở) Ta có thể biểu diễn mật độ phổ công suất của tín hiệu băng thông dải như sáu: 1 S S ( f ) = [ S B ( f − f c ) + S B ( f + f c )] (4. 87) 4 Do vậy việc tính phổ công suấtcủa tín hiệu thong dải được qui về tính với băng cơ sở 1.Phổ công suất của PSK và FSK nhị phân a)... sin[θ (Tb )] sin ⎜ sin ⎜ ⎜ 2T ⎟ ⎜ 2T t ⎟ ⎟ Tb Tb ⎝ b ⎠ ⎝ b ⎠ (4. 45) Ở đó dấu cộng tương ứng θ(Tb)=π/2 còn dấu trừ ứng với θ(Tb) =- /2 52 Hình 4. 11 Sơ dò không gian tín hiệu cho hệ MSK Từ phân tích trên do θ(0) và θ(Tb) đều có 2 giá trị có thể nên có 4 trường hợp xảy ra: θ(0) θ(Tb) bit phát 0 π/2 1 π π/2 0 π - /2 1 0 - /2 0 Để tạo ra tín hiệu như vậy chọn 2 hàm cơ sở trực giao như sau: φ1 (t ) = ⎛ π . ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ −− − = 4 )12sin( 4 )12cos( π π iE iE s i (N=2, M =4) (4. 26) Nếu dùng mã Gray theo bảng tương ứng s i1 s i2 10 π /4 + 2/E - 2/E 00 3π /4 - 2/E - 2/E 01 5π /4 - 2/E + 2/E 11 7π /4 + 2/E . 41 Chương 4 Truyền tin số qua kênh băng thông dải 4. 1 Phân loại kỹ thuật điều chế 4. 2 Điều chế đồng bộ nhị phân 4. 3 Điều chế đồng bộ vuông pha 4. 4 Điều chế không đồng bộ 4. 5 So. 0≤t≤T b (4. 47) Tín hiệu MSK viết lại là: )()()( 2211 tststs φ φ + = với (4. 48) Hình 4. 11 Sơ dò không gian tín hiệu cho hệ MSK 54 )]0(cos[)()( 11 θφ b T T Edtttss b b == ∫ − -T b ≤t≤T b

Ngày đăng: 24/07/2014, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN