1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi kinh tế lượng- trường ĐH Cần Thơ ppt

3 1,1K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 96 KB

Nội dung

0,5 điểm Theo lý thuyết, độ chính xác của các ước lượng được đo lường bằng phương sai của các ước lượng và phương sai của một ước lượng càng nhỏ thì ước lượng đó càng chính xác.. b Với m

Trang 1

Trường Đại Học Cần Thơ

Khoa Kinh Tế - QTKD

Đề Thi Môn Kinh Tế Lượng (KT113) Học kỳ 2, năm học 2010 – 2011

Thời gian làm bài: 60 phút

Đề thi gồm có 04 câu, được in trên 2 mặt giấy.

Câu 1 Hãy cho biết vì sao cỡ mẫu càng lớn thì các ước lượng thu được từ phương pháp OLS càng

chính xác? (0,5 điểm)

Theo lý thuyết, độ chính xác của các ước lượng được đo lường bằng phương sai của các ước lượng và phương sai của một ước lượng càng nhỏ thì ước lượng đó càng chính xác Từ công thức tính phương sai, giá trị của phương sai tỷ lệ nghịch với ∑

=

n i i x

1

2 nên khi cỡ mẫu (n)

càng lớn thì ∑

=

n i i x

1

2 trở nên càng lớn hơn và do đó, phương sai càng nhỏ

Câu 2 Có số liệu về chi tiêu mặt hàng A (Y – triệu đồng/tháng) và thu nhập của người tiêu dùng (X –

triệu đồng/tháng) như trong bảng sau:

a) Hãy ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính mô tả quan hệ giữa chi tiêu mặt hàng A và thu nhập của

người tiêu dùng, và nêu ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy được ước lượng (1,0 điểm)

Ta có:X =4,4 Y =0,352 5 118

1

2 =

=

i i

1

=

=

i i

i Y X

145 , 0 4 , 4 047 , 0 352 , 0

047 , 0 )

4 , 4 ( 5 118

352 , 0 4 , 4 5 74 , 8

1

2 2

2 2

=

×

=

=

×

×

×

=

=

β

β

X n X

Y X n XY

Vậy, hàm hồi quy là Yˆi =0,145+0,047X i

Ý nghĩa:

047

,

0

ˆ

2 =

β cho biết, với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng (hoặc giảm) một triệu đồng/tháng thì mức chi tiêu mặt hàng A trung bình tăng (hoặc giảm) 0,047 triệu đồng/tháng

b) Hãy tính hệ số xác định và nêu ý nghĩa của nó Với mức ý nghĩa 1%, hãy nhận xét về độ phù hợp

của mô hình (1,0 điểm)

Ta có:

9344 , 0 05008

,

0

04679

,

0

R ( ˆ )2[ 2 ( )2] (0,047)2[118 5(4,4)2] 0,04679

( ) 0,6696 5(0,352) 0,05008

Trang 2

71 , 42 9344

,

0

1

) 2 5

(

9344

,

=

F >F0,01(1,3)=32,1 Vậy, hàm hồi quy là phù hợp (do BB H0: R2 = 0)

c) Hãy viết hàm hồi quy mẫu khi đơn vị tính của chi tiêu là đồng/tháng và đơn vị tính của thu nhập là

nghìn đồng/tháng (0,5 điểm)

Ta có: Y* = 1.000.000Y; vậy, k1 = 1.000.000

X* = 1.000X; vậy, k2 = 1.000

47 047 , 0 000 1

000 000 1 ˆ ˆ

000 145 000 000 1 145 , 0 ˆ ˆ

2 2

1

*

2

1 1

* 1

=

×

=





=

=

×

=

=

β β

β β

k k k

Vậy, hàm hồi quy mẫu là: Yˆi* =145.000+47X i*

d) Hãy tính hệ số co giãn của chi tiêu loại hàng A đối với thu nhập tại điểm (X,Y)và nêu ý nghĩa kinh

tế của nó? (0,5 điểm)

5875 , 0 352 , 0

4 , 4 047 , 0

Y

X dX

dY

E Y X

Ý nghĩa: Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng (hoặc giảm) 1% thì mức chi tiêu trung bình

về mặt hàng A tăng (hoặc giảm) 0,59%

Câu 3 Cho kết quả ước lượng mô hình Yˆi =βˆ1+βˆ2P i +βˆ3X i+βˆ4PX i+u i bằng OLS như sau:

i

Yˆ = 4.284,46 - 2.128,07P i + 0,04760X i - 0,04246XPi

se (113,265

)

R 2 = 0,3338 Durbin-Watson d-statistic (4, 1473) = 1,76875

Trong đó, Yi là chi tiêu bình quân của một thành viên của hộ trong năm (nghìn đồng); Xi là tổng thu nhập của cả hộ trong năm (nghìn đồng); Pi là biến giả, nhận giá trị bằng 1 nếu hộ là hộ nghèo; XPi là biến tương tác giữa Xi và Pi Cở mẫu là 1.473 quan sát.

a) Hãy cho biết mô hình trên có xảy ra hiện tượng tự tương quan hay không (với mức ý nghĩa 5%)? Giả

sử rằng các giả định khác đều không bị vi phạm (0,5 điểm)

Theo kết quả trên, d = 1,76875 Vì 1 < d < 3 nên theo quy tắc kiểm định Durbin – Watson giản đơn, ta có thể kết luận là mô hình không xảy ra hiện tượng tự tương quan

b) Với mức ý nghĩa 5%, anh/chị có kết luận gì về sự khác nhau trong chi tiêu bình quân giữa nhóm hộ

nghèo và nhóm hộ không nghèo? (Lưu ý: phải viết ra phương trình hồi quy cho từng trường hợp và

giải thích ý nghĩa từng hệ số ước lượng) (1,5 điểm)

Theo lý thuyết, nếu có ít nhất một trong hai hệ số β2 và β4 khác không có ý nghĩa thì sẽ có sự khác biệt trong chi tiêu bình quân giữa 2 nhóm hộ nghèo và không nghèo Dựa vào thông tin

p-value cho ở bảng trên, ta thấy cả β2 và β4 đều khác không có ý nghĩa (với mức ý nghĩa 5%);

Trang 3

do vậy, ta có thể kết luận rằng có sự khác biệt trong chi tiêu bình quân giữa nhóm hộ nghèo

và nhóm hộ không nghèo

Khi hộ là hộ nghèo (P i = 1):

Yi = (β1 + β2) + (β3 + β4)Xi = (4.284,46 – 2.128,07) + (0,04760 – 0,04246)Xi

= 2.156,39 + 0,00514Xi

Khi hộ là hộ không nghèo (P i = 0):

Yi = β1 + β3Xi = 4.284,46 + 0,04760Xi

Ý nghĩa:

- β1 = 4.284,46: Khi thu nhập của cả hộ bằng 0 thì chi tiêu trung bình của một người thuộc nhóm hộ không nghèo là khoảng 4,25 triệu đồng (4.284,46 nghìn đồng)

- β3 = 0,0476: Khi thu nhập của một hộ không nghèo tăng thêm 1 triệu đồng thì chi tiêu bình quân của một người trong hộ tăng 0,0476 triệu đồng (47,6 nghìn đồng) [Đây là chênh lệch

về hệ số chặn giữa hàm hồi quy cho hộ nghèo và hàm hồi quy cho hộ không nghèo]

- β2 = – 2.128,07: Khi thu nhập của cả hộ bằng 0 thì chi tiêu trung bình của một người thuộc

hộ nghèo thấp hơn chi tiêu trung bình của một người thuộc hộ không nghèo một khoản là 2,13 triệu đồng (2.128,07 nghìn đồng)

- β4 = – 0,04246: Khi thu nhập của một hộ nghèo tăng 1 triệu đồng thì chi tiêu bình quân một người thuộc hộ nghèo tăng ít hơn chi tiêu của một người thuộc hộ không nghèo một khoản

là 0,04246 triệu đồng (42,46 nghìn đồng) [Đây là chênh lệch về hệ số góc giữa hàm hồi quy cho hộ nghèo và hàm hồi quy cho hộ không nghèo]

Câu 4 Trong học kỳ 2 năm 2010 – 2011, Khoa Kinh tế có 4 giảng viên (Đ, K, N và T) cùng giảng dạy

môn Kinh tế lượng cho sinh viên các ngành kinh tế Giả sử có một sinh viên đang muốn tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến điểm thi môn Kinh tế lượng của tất cả sinh viên đã học môn học này trong học

kỳ 2 này Hiện tại, bạn sinh viên này đang cần có một mô hình lý thuyết phù hợp để ước lượng Do

vậy, anh/chị hãy giúp bạn sinh viên này trình bày một mô hình thể hiện mối quan hệ của điểm thi môn

Kinh tế lượng với biến giả chỉ giảng viên và 02 yếu tố quan trọng khác (1,5 điểm)

[Lưu ý: cần phải viết ra mô hình cụ thể, định nghĩa các biến giải thích rõ ràng, và nêu lên kỳ vọng của

anh/chị về tác động của 02 yếu tố quan trọng đó (dấu của hệ số ước lượng) trong mô hình]

- Do có 4 giảng viên nên ta sử dụng 3 (=4 – 1) biến giả; có thể như sau:

D1 = 1 nếu là GV Đ; = 0 nếu là GV khác Đ

D2 = 1 nếu là GV K; = 0 nếu là GV khác K

D3 = 1 nếu là GV N; = 0 nếu là GV khác N

- 2 biến quan trọng khác có thể là (i) thời gian tự học, ký hiệu là X1 và (ii) thời gian có mặt trên lớp học theo lịch, ký hiệu là X2

- Gọi Y là điểm thi môn Kinh tế lượng Khi đó, MH hồi quy là :

Yi = β1 + β2D1 + β3D2 + β3D3 + β4X1 + β5X2 + ei

Kỳ vọng: β4 > 0 và β5 > 0 do thời gian tự học cũng như thời gian có mặt trên lớp nhiều hơn thì điểm thi sẽ tốt hơn

Ngày đăng: 24/07/2014, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w