Bài giảng bệnh chuyên khoa nông nghiệp : BỆNH HẠI CÂY THUỐC LÁ doc

5 645 1
Bài giảng bệnh chuyên khoa nông nghiệp : BỆNH HẠI CÂY THUỐC LÁ doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đại học cần thơ đại học cần thơ đại học cần thơ đại học cần thơ - - khoa nông nghiệp khoa nông nghiệp khoa nông nghiệp khoa nông nghiệp giáo trình giảng dạy trực tuyến Đờng 3/2, Tp. Cần Thơ. Tel: 84 71 831005, Fax: 84 71 830814 Website: http://www.ctu.edu.vn/knn email: dminh@ctu.edu.vn , vtanh@ctu.edu.vn BệNH CHUYêN KHOA BệNH CHUYêN KHOABệNH CHUYêN KHOA BệNH CHUYêN KHOA CHơNG 26: BệNH HạI CâY THU OC Lá !BCHƯƠNG XXVI!b: !B!WBỆNH HẠI CÂY THUỐC LÁ!w!b - - - *** - - - !BBỆNH KHẢM (TMV = Tobacco Mosaic Virus)!b I. TNH HNH và SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH. Đây là bệnh rất phổ biến trên cây thuốc lá, gây hại nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng của lá thuốc, nhất là đối với thuốc lá sợi vàng. Bệnh còn có tên là bệnh "Hoa lá vàng". Bệnh có thể tấn công cây con, cây trưởng thành và cả cây đời tái sinh. Bệnh nặng và phân bố rộng ở nhiều nơi và vào bất kỳ mùa vụ nào trong năm. Bệnh xuất hiện càng sớm th càng ảnh hưởng đến năng suất. Tuy nhiên, phẩm chất của lá thuốc thường b tác hại nghiêm trọng hơn so với tác hại về năng suất: lá thuốc b bệnh, sau khi sấy, lá se b nâu đen, dòn, de b nát vụn ra, không có mùi v thơm ngon và hút nặng. II. TRIỆU CHỨNG BỆNH. Trên mặt lá, loang lổ màu xanh đậm và nhạt không đều, giống như da ếch, có nơi gọi đây là bệnh da ếch. Mô lá nổi phồng lốm đốm, lá biến dạng ít hay nhiều tùy theo mầm bệnh yếu hay mạnh. Lá phát triển kém, phiến hẹp, ngọn chùn lại. Cây lùn, cằn cổi. Ngoài đồng, đôi khi cây bệnh ở dạng tiềm ẩn ( không biểu lộ triệu chứng ra ngoài ) ở các mức độ khác nhau: - ẩn bệnh toàn phần: cây hoàn toàn không biểu lộ triệu chứng; - ẩn bệnh cục bộ: chỉ có vài triệu chứng ở lá ngọn nhưng không tiêu biểu lắm; - ẩn bệnh tạm thời: chỉ biểu lộ triệu chứng ở giai đoạn sau của bệnh; - ẩn bệnh vónh vien: không biểu lộ triệu chứng trong suốt giai đoạn cây phát triển. Chỉ có thể phát hiện được cây ẩn bệnh bằng phương pháp phản ứng huyết thanh. Mặc dù cây ẩn bệnh nhưng năng suất và phẩm chất thuốc van b tác hại trầm trọng. Nguyên nhân của hiện tượng ẩn bệnh có thể do cây b nhiểm bệnh trể nên cực vi khuẩn TMV không kp gây ra triệu chứng (do TMV cần kéo dài thời gian tiềm dục), ngoài ra, trong điều kiện nóng (>30 độ C), cây cung de b mất triệu chứng. III. TÁC NHÂN GÂY BỆNH. Bệnh do cực-vi-kuẩn TMV có tên là !INicotiana Virus 1!i Smith Ở VN, có thể có hai dòng TMV chủ yếu: dòng mạnh và dòng yếu. Dòng mạnh se làm cây biến dạng nhiều, thường lá có dạng sợi chỉ. Còn dòng yếu làm cây biến dạng ít hơn, thường chỉ gây khảm lá. TMV có độ bền vưng cao đối với nhiệt độ. Đa số TMV b mất hoạt tính ở 90-100 độ C trong 10 phút, nhưng van còn một số rất ít TMV tồn tại và chúng còn khả năng gây bệnh. Chính do đặc tính bền vưng nầy, mà ở thuốc lá mang bệnh, sau khi được sấy ở nhiệt độ cao, hoặc xác khô cây bệnh lưu tồn trong nhiều năm, TMV van còn khả năng lây lan bệnh rất lớn. TMV còn tấn công cây cà chua. TMV được lây lan bằng con đường duy nhất là qua các vết thương cơ học ( do việc canh tác, chăm sóc hoặc do côn-trùng miệng nhai ). Ngoài đồng, bệnh thường xuất hiện thành từng luống dài, do bệnh được lây lan qua thao tác bấm ngọn thuốc lá theo hàng. Một số nơi có tập quán để vụ thuốc lá tái sinh, bệnh trở nên nặng hơn vụ trước, do bệnh lây lan thêm trong quá trnh chặt cây mẹ của vụ trước. IV. CÁCH PHÒNG TR BỆNH. - Luân canh: nên luân canh với lúa nước (Thuốc lá-luá nước-lúa nước-thuốc lá) v trong điều kiện ngập nước, phần lớn TMV se b tiêu diệt. Tránh độc canh hoặc luân canh với cây trồng cạn. - Vệ sinh đồng ruộng: làm sạch cỏ dại, thiêu hủy xác cây bệnh trước và sau khi thu hoạch, phát hiện bệnh sớm và thiêu hủy cây bệnh. Không nên để vụ thuốc tái sinh ở nhưng ruộng b nhiểm bệnh. - Phòng tr bệnh cho cây con ở vườn ương: đây là biện pháp có hiệu quả kinh tế cao. Chọn đất sạch mầm bệnh để làm vườn ương, cách xa ruộng sản xuất đại trà. Chọn cây con không bệnh đem đi trồng. - Tránh gây vết thương trong các khâu canh tác, chăm sóc, và phòng trừ côn-trùng lan truyền bệnh. !BBỆNH HÉO TƯƠI!b Bệnh khá phổ biến và gây thiệt hại nặng. Bệnh thường xuất hiện khi trồng được một tháng, và bệnh càng nặng khi cây càng lớn Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nóng ẩm và trên đất cát, đất tht nhẹ hoặc trên đất luân canh với cây họ cà. I. TRIỆU CHỨNG BỆNH. Cây b héo đột ngột, lá rủ xuống nhưng van còn giư màu xanh tươi. Triệu chứng héo nầy se biến mất vào buổi chiều mát và về đêm. Chỉ vài ngày sau đó, lá mất màu xanh, cây héo khô và chết nhanh. Trong thân có màu nâu vàng hoặc nâu, có chất dch vi khuẩn màu trắng đục. Trên thân xuất hiện các sọc nâu đen kéo dài. Rể cung b thối nâu. II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH. Bệnh do vi khuẩn !IPseudomonas solanacearum!i Smith. Vi khuẩn tồn tại rất lâu trong đất và trong xác cây bệnh, xâm nhập vào cây qua các vết thương, phát triển và lưu dan nhanh chóng trong các mạch dan truyền của thân, lá, làm nghen sự vận chuyển nước và chất dinh dương trong cây. Ngoài ra, vi khuẩn còn sinh ra độc tố làm hại cây. Bệnh lây lan do thao tác bấm ngọn, cắt lá, III. CÁCH PHÒNG TR BỆNH. - Vệ sinh vườn ương và đất trồng: thiêu hủy xác cây bệnh và cỏ dại, phơi đất ky. Phát hiện sớm và nhổ bỏ cả cây b bệnh. - Tránh luân canh với cây họ cà, nên luân canh với cây trồng nước - Bón phân đạm vừa phải, tăng cường bón vôi. !BBỆNH ĐỐM LÁ (ĐỐM MẮT ẾCH)!b Bệnh phổ biến ở vùng có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. Bệnh tấn công từ khi cây còn nhỏ và càng nặng khi cây lớn dần, gây thiệt hại đến năng suất và phẩm chất lá thuốc. I.TRIỆU CHỨNG BỆNH. Đốm bệnh trên lá có dạng tròn, màu nâu, có kích thước thay đổi: 2-15 mm tùy theo giai đoạn phát triển của bệnh. Về sau, đốm bệnh có tâm trắng xám, viền nâu với quầng vàng xung quanh, đốm trở nên bất dạng. Gặp trời ẩm ướt, trên đốm bệnh có lớp nấm phát triển. Đốm bệnh de b rách vào giai đoạn cuối của bệnh. Hoa và trái cung có đốm bệnh, nhưng đốm thường nhỏ hơn ở lá. II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH. Bệnh do nấm !ICercospora nicotianae!i Ell et Ev. Đính bào đài gồm 2-5 tế bào, có màu nâu nhạt. Đính bào tử gồm 6-11 tế bào, không màu, dạng dài, đầu giáp với đính bào đài th phnh to ra, kích thước: 35-115 x 2,5-5 micron. Mầm bệnh có thể phát triển ở 7-34 độ C, nhiệt độ tối hảo là 27 độ C. Mầm bệnh lan truyền nhờ mưa, gió; lưu tồn ở hạt giống và xác cây bệnh bằng sợi nấm và đính bào tử. III. CÁCH PHÒNG TR BỆNH. - Trồng với mật độ vừa phải, thoát nước tốt. Vệ sinh đồng ruộng triệt để cho vườn ương và ruộng trồng. Nên luân canh 1-2 năm nhằm hạn chế nguồn bệnh. Tưới nước đầy đủ nhưng không để b úng nước. Dùng nilon che chắn bảo vệ cây con ở vườn ương khi có mưa to gió lớn. - Khi cây b bệnh, cần phun thuốc như Zineb 0,2%, Copper B, Benomyl 50WP hoặc Bordeaux 0,8-1%. Tỉa bớt lá gốc, lá bệnh và thu hoạch sớm. Q!w  Q! ÿÿ  VNI- Times  . email: dminh@ctu.edu.vn , vtanh@ctu.edu.vn BệNH CHUYêN KHOA BệNH CHUYêN KHOABệNH CHUYêN KHOA BệNH CHUYêN KHOA CHơNG 2 6: BệNH HạI CâY THU OC Lá !BCHƯƠNG XXVI!b: !B!WBỆNH. - - khoa nông nghiệp khoa nông nghiệp khoa nông nghiệp khoa nông nghiệp giáo trình giảng dạy trực tuyến Đờng 3/2, Tp. Cần Thơ. Tel: 84 71 831005, Fax: 84 71 830814 Website: http://www.ctu.edu.vn/knn. lượng của lá thuốc, nhất là đối với thuốc lá sợi vàng. Bệnh còn có tên là bệnh "Hoa lá vàng". Bệnh có thể tấn công cây con, cây trưởng thành và cả cây đời tái sinh. Bệnh nặng

Ngày đăng: 24/07/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan