Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
607,53 KB
Nội dung
Chương 5: Thiết bị ghi phát audio và video Chương 5 THIẾT BỊ GHI PHÁT AUDIO VÀ VIDEO 5.1. GIỚI THIỆU Máy phát CD nói chung là thiết bị dân dụng dùng để ghi phát audio-video rất quen thuộc với mọi người, hiện nay trên thị trường xuất hiện rất nhiều chủng loại máy CD khác nhau, từ những mặt hàng nhập nguyên mẫu từ nước ngoài, đến những hàng lắp ráp sản xuất trong nước, phổ biến nhất là các nhãn hiệu như: Sony, JVC, Califonia…Tuy là các máy có nguồn gốc xuất xứ khác nhau nhưng nhìn chung chúng có những đặc điểm về cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động gần giống nhau. So với các máy CD và VCD ra đời trước đây máy hát DVD hiện nay được sử dụng phổ biến nhất. Với tính năng kỹ thuật cao và có khả năng đọc được nhiều định dạng đĩa, máy DVD đã trở thành thiết bị quen thuộc nhất ở mọi gia đình. 5.2. MÁY PHÁT CD Máy CD (Compact Disc Player) là thiết bị dùng để phát lại tín hiệu trên đĩa CD-DA. Trong các máy CD dân dụng thường chỉ có mạch phát lại tín hiệu mà không có mạch ghi. Dựa vào mục đích sử dụng mà máy CD có nhiều chủng loại khác nhau như: máy hát CD gia đình, máy CD dùng trên xe hơi, máy CD xách tay, máy CD kết hợp. . . 5.2.1. Máy CD để bàn Là loại máy CD dân dụng phổ biến, hình dạng giống như máy cassete, loại máy này có thể là loại sử dụng khay đĩa một đĩa hoặc nhiều đĩa. Các đặc trưng cơ bản của máy: - Loại hệ thống xử lý âm thanh dạng số dùng đĩa compact - Đĩa thích hợp: đường kính 120mm, dày 1,2mm - Thời gian phát: 60 đến 75 phút - Tốc độ quay đĩa theo hệ thống CLV (1,2 đến 1,4 m/s) - Dạng tính hiệu: tần số lấy mẫu là 44,1Khz - Số bit lượng tử:16 bit - Tốc độ truyền: 4,3218Mhz - Hệ thống điều chế: EFM - Đầu đọc dùng tia laser bước sóng 780nm 114 Chương 5: Thiết bị ghi phát audio và video 5.2.2. Máy CD dùng trên xe hơi Là loại máy được trang bị trên các xe hơi đời mới. Máy CD này có thể cắm vào dây cấm đưa tín hiệu CD vào hệ thống âm thanh đang sử dụng, vào máy radio cassete, hoặc nó có thể được lắp riêng. Các kiểu mới sau này có cả mạch radio AM/FM.Các đặc trưng cơ bản của máy: - Hệ thống: hệ thống xử lý âm thanh dạng số dùng đĩa compact - Đĩa thích hợp: đường kính 120mm, dày 1,2mm - Thời gian phát: 60 đến 75 phút - Tốc độ quay đĩa: 200 đến 500 vòng/phút - Đáp tần: 5 đến 20.000Hz, 2 kênh - Dạng tính hiệu: tần số láy mẫu là 44,1Khz - Số bit lượng tử: 16 bit - Tốc độ truyền: 4,3218Mhz - Hệ thống điêu chế: EFM - Đầu đọc dùng tia laser bước sóng 780nm - Nguồn điện sử dụng:14 VDC. 5.2.2. Máy CD xách tay Còn gọi là máy CD phone, máy này thường được dùng chung với ống nghe stereo. Trong một số máy CD tín hiệu lấy ra từ ổ cắm có thể đưa ra amply bên ngoài, nguồn điện sử dụng thông thường là 12 V. Các đặc trưng cơ bản của máy: - Hệ thống: hệ thống xử lý âm thanh dạng số dùng đĩa compact. - Đầu đọc dùng tia laser bước sóng 780nm. - Công suất phát tia laser 0,04 mW. - Tốc độ quay đĩa: 200 đến 500 vòng/phút. - Đáp tần: 20 đến 20.000Hz, 2 kênh. - Dạng tính hiệu: tần số lấy mẫu là 44,1Khz. - Số bit lượng tử:16 bit. - Tốc độ truyền: 4,3218Mhz. - Hệ thống điêu chế: EFM. - Nguồn điện sử dụng: 9VDC, pin 6V. 115 Chương 5: Thiết bị ghi phát audio và video 5.2.3. Máy CD kết hợp Là máy CD có kết hợp các mạch xử lý tín hiệu radio AM/FM, mạch cassete, hay các máy sau này có cả chức năng của máy TV. - Hệ thống: hệ thống xử lý âm thanh dạng số dùng đĩa compact - Số bit lượng tử: 16 bit. - Đầu đọc dùng tia laser bước sóng 780nm. - Hệ thống vệt ghi: loại tùy động 3 tia. - Bộ lọc dạng số: loại vượt mẫu hai lần. - Công suất phát tia laser 0,04 mW. - Tốc độ quay đĩa: 200 đến 500 vòng/phút. - Đáp tần: 0 đến 18Hz, 2 kênh. - Điện áp ngõ ra: 0,95V danh định. - Dạng tính hiệu: tần số lấy mẫu là 44,1Khz. - Tốc độ truyền: 4,3218Mhz. - Hệ thống điêu chế: EFM. 5.2.4. Sơ đồ khối và chức năng các khối Khối RF: nhiệm vụ biến đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện và khuếch đại tín hiệu này cấp cho khối servo và xử lý tín hiệu âm thanh. Khối Data strobe: nhận tín hiệu từ khối RF để tách bit clock giải điều chế EFM để trả lại mã nhị phân 8 bit của tín hiệu nguyên mẫu. Ngoài ra khối này còn có nhiệm vụ tách tín hiệu đồng bộ khung để cấp cho mạch Spindle servo. Khối DSP (Digital signal processing): gọi là khối xử lý tín hiệu số nhận tín hiệu từ data strobe cấp cho mạch giải đan xen, sửa sai, và tách mã phụ. Khối xử lý audio: khối này nhận tín hiệu âm thanh từ DSP cấp cho mạch biến đổi D/A. Tín hiệu kênh trái và kênh phải ngõ ra được lấy ra nhờ mạch tách kênh gồm hai mạch LPF. Khối servo gồm có 4 mạch servo cơ bản như sau: Focus servo: nhận tín hiệu từ RF để điều chỉnh cuộn dây hội tụ, làm dịch chuyển vật kính theo phương thẳng đứng để chùm tia hội tụ đúng trên bề mặt CD. Tracking servo: khối này nhận tín hiệu từ mạch RF cấp điện áp thay đổi cuộn tracking làm dịch chuyển vật kính theo phương nằng ngang để chùm tia laser luôn đọc đúng các track. 116 Chương 5: Thiết bị ghi phát audio và video Sled servo: nhận tín hiệu điều khiển từ mạch tracking servo để đưa ra điện áp điều chỉnh Sled motor, tạo tác động điều chỉnh cụm quang học theo từng bước trên các track từ phía vùng tâm đĩa ra ngoài. Ngoài ra trên máy CD còn trang các hệ thống nạp đĩa hoặc đưa đĩa ra ngoài. Toàn bộ vận hành của máy được điều khiển bởi khối vi xử lý. RF Amp Servo amp Focus Servo Tracking Servo Sled Servo Spindle Servo Bitclock separate EFM demodulation Sync det Data strobe Deinterleave Error correction Sub code RAM Data Signal Processing System control Loading motor Display Sensor Power Key matrix D/A LPF LPF L- out R- out Head phone Servo Spindle motor Sled motor Đĩa compact Hình 5.1. Sơ đồ khối máy CD Spindle servo: nhận tín hiệu phản hồi từ mạch xử lý tín hiệu số cung cấp điện áp điều khiển vận tốc quay của Spindle motor. Khối này phải đảm bảo vận tốc quay đĩa theo hệ thống CLV tức vận tốc dài không đổi nhưng vận tốc gốc thay đổi từ 500 vòng/phút khi cụm quang học ở trong cùng và giảm dần còn 200 vòng/phút khi cụm quang học di chuyển ra ngoài biên. Khối hiển thị: nhiệm vụ hiển thị các chế độ làm việc của máy như thời gian phát bản nhạc, số bản nhạc, đếm số track đang phát Khối xử lý: nhận tín hiệu từ các khối đưa về để xuất ra các lệnh điều khiển hoạt động của máy theo các chế độ làm việc tương ứng. Ngoài ra, khối xử lý còn có nhiệm vụ tạo ra các tín hiệu: data, clock để giao tiếp với các mạch DSP, mạch servo. 5.3. MÁY PHÁT VCD 117 Chương 5: Thiết bị ghi phát audio và video Máy VCD (Video Compact Disc Player) là thiết bị dùng để phát lại tín hiệu trên đĩa VCD. Về cấu tạo, máy VCD có các bộ phận giống như máy CD: cụm quang học, khối RF amp, khối DSP và khối servo. Trên thực tế, máy đọc VCD luôn kèm theo chức năng đọc đĩa nhạc CD một cách tự động. Trên máy VCD người ta thiết kế mạch giải nén tín hiệu hình MPEG, mạch đổi tín hiệu hình từ số ra tương tự (video DA) và khối giải mã R,G,B cấp cho ngõ ra video. Bên cạnh đó, người ta còn thực hiện các chức năng giải mã âm thanh stereo, xử lý karaoke, ngắt lời, tăng giảm tone…để cấp cho ngõ audio out. Tất cả các tiêu chuẩn của máy CD đều đúng với máy VCD. Tuy nhiên, máy VCD còn có các tiêu chuẩn khác như: Tín hiệu NTSC 3,58/PAL (có thể thay đổi được trên mạch giải nén). Mức tín hiệu video ở ngõ ra: 1VPP. Trở kháng: 75Ω, không cân bằng. Thời gian phát tối đa: 75 phút Sơ đồ khối RF Amp Servo Focus Servo Tracking Servo Sled Servo Spindle Servo DSP Data signal processing MPEG Decoder Data BCK RLCK System control Loading motor Display Sensor Power Ke y matrix D/A LPF LPF L- out R- out Head phone Servo Spindle motor Sled motor Đĩa compact Audio process Video D/A RGB encod OSD Video out DRAM ROM Video and audio processor Hình 5.2. Sơ đồ khối máy VCD 118 Chương 5: Thiết bị ghi phát audio và video 5.4. CÁC KHỐI CHỨC NĂNG MÁY VCD Dựa vào chức năng hoạt động của các phần tử trong máy, người ta phân chia máy VCD làm 5 khối: khối nguồn, khối cơ, khối tín hiệu, khối vi xử lý và khối servo. 5.4.1. KHỐI TÍN HIỆU Do tín hiệu video có dải tần rộng và dung lượng dữ liệu lớn nên trước khi ghi tín hiệu lên đĩa người ta phải tiến hành nén phổ tần lại cho thích hợp, trong quá trình phát lại người ta phải tiến hành giải nén tín hiệu. Sơ đồ khối mạch giải nén tín hiệu khi phát lại được biểu diễn ở hình 5.4. Hiện nay, người ta đã thống nhất tiêu chuẩn nén hình trong VCD là MPEG-1 với hình ảnh có độ phân giải là 252×288 và tần số quét dọc là 25Hz đối với hệ PAL, độ phân giải 352×240 và tần số quét dọc là 30Hz đối với hệ NTSC. Máy VCD có khả năng đưa ra hình ảnh có hệ màu PAL và NTSC nhờ sự can thiệp vào phím ấn đổi hệ trên remote control hoặc phím trước mặt máy. Vì vậy, khi sử dụng máy VCD ta không cần quan tâm đến hệ màu và tiêu chuẩn dòng quét, tần số quét, bản thân đĩa VCD cũng không phân biệt các chuẩn này. Việc đổi các chuẩn sẽ được thực hiện bởi các mã thông tin trên các đường dữ liệu mà khối giải mã MPEG nhận được. Laser Pickup RF Amp DSP MPEG Video Decoder Video DAC RGB Encoder R,G,B OSD Data clock RF converter ( μ p) Video out Video out Mạch xử lý audio Hình 5.3. Sơ đồ mạch xử lý tín hiệu video trong máy VCD Khối giải nén MPEG video Khối giải nén MPEG làm nhiệm vụ giải nén tín hiệu video và audio khi phát lại, do trong lúc ghi cả hai tín hiệu này cùng được nén và ghi lên VCD. Khối giải nén cũng là bộ phận khác nhau căn bản giữa máy CD và VCD. Tín hiệu từ khối DSP cấp cho khối giao tiếp chủ (host interface) theo ba đường tín hiệu, sau đó cấp cho khối DRAM controller, tại khối này có nhiều đường data 119 Chương 5: Thiết bị ghi phát audio và video (dữ liệu), address (địa chỉ), điều khiển (control) liên lạc với bộ nhớ RAM ở bên ngoài. Cuối cùng, khối video display là khối giao tiếp với mạch D/A của bộ phận hình ảnh. DRAM controller Host interface Video display unit MPEG decording Internal processor Colour space converter Data FIFO Data control Data BCK LRCK DRAM BUS Hình 5.4. Sơ đồ khối mạch MPEG RAM và ROM sử dụng trong máy VCD DRAM (Dynamic Random Access Memory): bộ nhớ truy xuất trực tiếp loại động, gọi tắt là RAM động. Các bộ nhớ RAM động sử dụng trong VCD thường có dung lượng từ 1M đến 16Mbyte, trong khi đó bộ nhớ ROM thường được sử dụng với dung lượng khoảng 1Mbyte. Chúng thường sử dụng kèm với mạch giải nén MPEG để lưu trữ dữ liệu và tăng tốc độ xử lý trên IC giải nén. MPEG DECODER MD, MA MD OE D 0 – D n A 0 – A n ROM Hình 5.5. Sơ đồ giao tiếp IC ROM và MPEG ROM (Read Only Memory) là bộ nhớ chỉ đọc, ROM sử dụng trong VCD thường có dung lượng nhỏ hơn DRAM, chúng cũng được liên lạc trực tiếp lên khối giải nén video. Các chân địa chỉ A (address) có thể là các tuyến địa chỉ nhớ MA (memory address) hoặc dữ liệu nhớ MD (memory tata) liên lạc với mạch giải nén. Khối RGB-DAC Khối RGB-DAC có nhiệm vụ chuyển đổi các bit dữ liệu chứa hình ảnh bao gồm các thông tin về chói, màu, đồng bộ…thành tín hiệu dạng tương tự để có thể 120 Chương 5: Thiết bị ghi phát audio và video cung cấp cho ngõ vào của máy thu hình (màn hình thử). Sơ đồ khối của mạch RGB- DAC được thể hiện như hình 5.6. Thông thường người ta đưa dữ liệu theo ba tuyến khác nhau, mỗi tuyến chứa 8- 16 bit đổi thành các tín hiệu R,G, B dạng tương tự. Input buffer encoder Latch Buffer D/A C Digital input RGB output Hình 5.6. Sơ đồ khối RGB-DAC Khối giải mã RGB Khối giải mã RGB có nhiệm vụ lấy các tín hiệu R,G,B dạng tương tự tại ngõ ra để tái tạo các tín hiệu truyền hình, các tín hiệu đồng bộ ngang (H.sync), đồng bộ dọc (V.sync) Khối giải ném âm tần Trong máy đọc đĩa hình, ngoài khối giải nén tín hiệu hình, người ta thiết kế khối chức năng giải nén tín hiệu âm thanh nhằm tái tạo tín hiệu âm thanh đã được nén cùng với tín hiệu hình. Sơ đồ khối của khối giải nén âm tần như hình 5.7. MPEG AUDIO MPEG VIDEO Audio SW LPF LPF D/A RAM L out R out Hình 5.7. Sơ đồ khối mạch giải nén âm tần Ngõ ra tín hiệu âm thanh này được lấy từ dữ liệu của khối giải nén hình ảnh MPEG, sau đó được xử lý giải nén, chuyển đổi D/A, tách hai kênh trái phải riêng biệt sau đó khuếch đại cấp cho hai ngõ audio out L-R. Ngoài ra, trên khối giải nén âm tần người ta còn thực hiện các chức năng dành cho karaoke bao gồm các tầng mix giữa các ngõ vào micro và âm nhạc nền, tăng âm tone cho phần mic… Khối vi xử lý chủ Khối vi xử lý chủ (host μcom) trên máy đọc VCD có nhiệm vụ giao tiếp với khối giải nén hình thông qua các đường liên lạc HA (host address), HD (host data). 121 Chương 5: Thiết bị ghi phát audio và video Giao tiếp với khối giải nén âm thanh, giao tiếp với các bộ nhớ ROM/RAM và giao tiếp với khối vi xử lý chính của máy. 5.4.2. KHỐI NGUỒN Khối nguồn trong máy VCD làm nhiệm vụ cung cấp năng lượng cho tất cả các khối trong máy hoạt động, bằng cách tạo ra các mức điện áp thích hợp cung cấp cho các mạch điện. Dựa vào nguyên lý làm việc ta phân khối nguồn ra làm hai loại - Nguồn AT (all time): là nguồn xuất hiện ngay khi cấp điện vào không chịu sự tác động điều khiển của vi xử lý. Ví dụ như nguồn cấp cho IC vixử lý, IC giải mã phím… - Nguồn PC (power control): là nguồn điều khiển, nguồn này chỉ xuất hiện khi có sự tác động điều khiển của vi xử lý. Ví dụ nguồn cấp cho các mạch xử lý tín hiệu, các motor… Dựa vào nguyên tắc ổn áp người ta phân làm hai loại nguồn: ổn áp xung (switching power) và ổn áp tuyến tính. 5.4.2.1. Khối nguồn ổn áp tuyến tính Mạch nguồn ổn áp tuyến tính là mạch nguồn thường được sử dụng trong các thiết bị xử lý âm thanh như máy cassette, biến thế thường được cấu tạo từ những cuộn dây và lõi sắt (sillic). Phần tử điều hòa điện áp là các phần tử tuyến tính: transistor, zener, IC ổn áp…Sơ đồ khối như hình 5.8. Biến thế Chỉnh lưu ổn áp Vin Vout + _ Hình 5.8. Sơ đồ khối nguồn ổn áp tuyến tính Ưu điểm của loại nguồn này là cấu tạo đôn giản dể chế tạo dể sửa chữa, có độ ổn định cao do tần số điện áp ngõ vào và ra khi chưa chỉnh lưu là không đổi, có thể chế tạo bộ nguồn có công suất lớn. Nhược điểm loại nguồn này là biến thế kích thước lớn bất tiện sử dụng. 122 Chương 5: Thiết bị ghi phát audio và video Hình 5.9. Sơ đồ nguyên lý nguồn ổn áp tuyến tính 5.4.2.2. Khối nguồn ổn áp xung Nguồn ổn áp xung là nguồn có phần tử điều hòa điện áp là xung dao động tạo ra từ mạch dao động điều khiển. Sơ đồ khối nguồn ổn áp xung như biểu diễn ở hình 5.10. Hình 5.10. Sơ đồ khối nguồn ổn áp tuyến tính 123 [...]... minh hoạ như hình 5. 45 137 Chương 5: Thiết bị ghi phát audio và video CPU DSP Hình 5. 28 Sơ đồ mạch làm câm tín hiệu audio 5. 4.4.4 Lệnh ra điều khiển khối giải mã hiển thị Khối giải mã hiển thị (display) hiện nay được thiết kế theo hai dạng: bố trí ngay bên bên ngoài ngoài hoặc trong vi xử lý -Vcc 3VAC CPU + DISPLAY G0 - Gm DISPLAY S0 - Sm 3VAC Hình 5. 29 Sơ đồ mạch giao tiếp điều khiển và hiển thị Khối... hình 5. 47 5V VAC -Vcc Data Clock DECODER CPU G0 - G m DISPLAY S0 - Sm VAC Hình 5. 30 Sơ đồ mạch giao tiếp điều khiển và hiển thị 138 Chương 5: Thiết bị ghi phát audio và video 5. 4 .5 KHỐI CƠ Khối cơ máy VCD về cấu tạo cơ bản hoàn toàn giống khối cơ máy CD, nó bao gồm tất cả các phần tử cơ khí trong máy như: nhông, cam, curo, motor, đầu đọc làm nhiệm vụ hổ trợ cho khối tín hiệu trong việc ghi phát tín hiệu. .. ta không tự động điều chỉnh biến trở công suất này 136 Chương 5: Thiết bị ghi phát audio và video C 151 R 152 LD MD R106 R102 LD on R104 R 153 C1 05 R101 VR 151 R103 R1 05 C106 R107 Hình 5. 26 Sơ đồ mạch điều điều chỉnh công suất phát tia laser Lệnh câm âm thanh Lệnh mute (audio mute) xuất phát từ khối vi xử lý thường được dùng để làm câm tín hiệu âm thanh ngõ ra bằng cách ngắt âm thanh ở ngõ ra, nối mass... Q2 và Q3 dẫn, nối mass âm thanh ở ngõ ra • +5V Q1 + - • L- out Q2 Mute CPU + • • R- out Q3 Hình 5. 27 Sơ đồ mạch làm câm tín hiệu audio Làm câm bằng chương trình: phương pháp này được thực hiện trên các máy hiện đại Khi sản xuất, người ta nạp chương trình ngắt vào bộ nhớ Trong trường hợp ngắt, một chuỗi xung nối tiếp được cấp vào IC DSP, bằng cách tách dò xung làm ngắt (bằng số lượng xung, căn cứ vào... vi xử lý → vi xử lý ra lệnh điều khiển Sled motor hoạt động di chuyển cụm mắt đọc vào trong cùng đóng SW Limit (K3) → vi xử lý điều khiển cấp nguồn cấp nguồn cho Spindle motor hoạt động quay đĩa và Sled motor di chuyển từ trong ra ngoài để đọc từng track - SP+, SP-: điều khiển Spindle motor - SL+, SL-: điều khiển Sled motor - LMT: khoá hạn chế vị trí cụm quang học 140 Chương 5: Thiết bị ghi phát audio. .. dịch cho nên xung clock là cơ sở để tạo ra các số nhị phân và để truy xuất các dữ liệu trong khi xử lý Thạch anh tạo xung dao động cấp cho vi xử lý có thể nằm trong hoặc ngoài vi xử lý như hình 5. 33 OSC Clock in OSC Vi xử lý Vi xử lý Hình 5. 18 Cấu trúc của mạch dao động thạch anh Đối với loại mạch sử dụng dao động thạch anh ngay bên trong vi xử lý, ta có thể nhận dạng được nhờ chân lệnh clock nối ra bên... di chuyển vật kính sang bên trái giúp cho tia chính đọc đúng track để tín hiệu phát lại là trung thực nhất E F E F E F • • + - + - + - 0 - + Hình 5. 14 Biểu diễn vị trí lệch của các tia phụ 5. 4.3.3 Mạch Spindle servo Mạch này có nhiệm vụ nhận tín hiệu phản hồi từ mạch xử lý tín hiệu số DSP cung cấp điện áp điều khiển vận tốc quay và pha quay của Spindle motor Khối này phải đảm bảo vận tốc quay đĩa theo... vào trong cùng lúc này khoá ở vị trí ON 139 Chương 5: Thiết bị ghi phát audio và video - OP (OPEN): khoá báo tình trạng khai khi ra ngoài cùng lúc này khoá ở vị trí ON - CLS (CLOSE): khoá báo tình trạng khai đĩa khi vào trong cùng, khi khai ở vị trí đã vào trong cùng hoàn toàn, khoá này ON Loading motor thông thường là mototr dc lệnh điều khiển lấy từ vi xử lý thông qua mạch MDA để khuếch đại tín hiệu. .. mạch điện được minh hoạ như hình 5. 23 Đĩa compact 5V R1 UP R1 SW 1 Cụm quang học Thanh trượt Vi xử lý 5V R1 SW 2 Sled motor R2 DOW Hình 5. 23 Sơ đồ cảm biến nhận diện vị trí cụm quang học Mạch cảm biến điều khiển từ xa: thông thường khối giải mã tín hiệu hồng ngoại được bố trí ngay bên trong vi xử lý Để nhận tín hiệu từ bộ điều khiển từ xa tới, người ta sử dụng bộ thu tín hiệu hồng ngoại IR (infrared receiver)... năng hoạt động của khối, người ta phân chia khối vi xử lý ra làm 3 khu vực khảo sát chính như sau: Khu vực phục vụ chính cho vi xử lý: là các điều kiện cần thiết để cho vi xử lý làm việc như: nguồn AT (5V), xung clock chuẩn, mạch Reset 131 Chương 5: Thiết bị ghi phát audio và video Khu vực các lệnh ngõ vào: có thể phân ra làm 3 loại Các lệnh ngõ vào từ các phím điều khiển, các phím nằm phía trước mặt . Chương 5: Thiết bị ghi phát audio và video Chương 5 THIẾT BỊ GHI PHÁT AUDIO VÀ VIDEO 5. 1. GIỚI THIỆU Máy phát CD nói chung là thiết bị dân dụng dùng để ghi phát audio- video rất. điêu chế: EFM. 5. 2.4. Sơ đồ khối và chức năng các khối Khối RF: nhiệm vụ biến đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện và khuếch đại tín hiệu này cấp cho khối servo và xử lý tín hiệu âm thanh xử lý tín hiệu số nhận tín hiệu từ data strobe cấp cho mạch giải đan xen, sửa sai, và tách mã phụ. Khối xử lý audio: khối này nhận tín hiệu âm thanh từ DSP cấp cho mạch biến đổi D/A. Tín hiệu