1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KINH TẾ VĨ MÔ: MÔ HÌNH IS-LM VÀ TỔNG CẦU - TH.S - TRƯƠNG QUANG HÙNG pptx

28 629 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 201,82 KB

Nội dung

MÔ HÌNH IS-LM VÀTỔNG CẦU Bài giảng số 7 TRUONG QUANG HUNG 1 CƠ CẤU MÔ HÌNH IS-LM Thị trường tài sản Cung tiền M/P Cầu tiền L Chính sách tiền tệ M Thị trường hàng hóa Sản lượng Y Tổng cầu

Trang 1

MÔ HÌNH IS-LM VÀ

TỔNG CẦU

Bài giảng số 7

TRUONG QUANG HUNG

1

CƠ CẤU MÔ HÌNH IS-LM

Thị trường tài sản Cung tiền (M/P) Cầu tiền (L)

Chính sách tiền tệ

M

Thị trường hàng hóa Sản lượng (Y) Tổng cầu (Y D )

Chính sách tài khóa

G,T lãi suất

thu nhập

Trang 2

THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ

ĐƯỜNG IS

TRUONG QUANG HUNG

3

MƠ HÌNH KEYNES

• Giả thiết cơ bản

– Giá và tiền lương là cố định– Nguồn lực cịn dư thừaỈ Tổng cung co giãn hồntịan với giá

– Tổng cầu quyết định sản lượng/thu nhập– Nền kinh tế đĩng

TRUONG QUANG HUNG

Trang 3

TỔNG CẦU

• Tổng cầu hay tổng chi tiêu dự tính

– Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình phụ thuộc vào thu nhập khả dụng

C = C(Y-T) MPC = ∆C/ ∆(Y-T); 0<MPC<1 – Chi tiêu đầu tư được giả thiết tự định

I = I – Thuế và chi tiêu mua hàng của chính phủ cũng là biến ngọai sinh

T = T và G = G – Tổng cầu

Trang 4

Đường 45 0

Trang 5

SỐ NHÂN

• Chính sách tài khóa có tác dụng khuyếch đại đốivới sản lượng/thu nhập

• Số nhân chi mua hàng hóa của chính phủ

– phản ánh mức sản lượng /thu nhập tăng thêm khi chính phủ tăng chi mua hàng hóa 1 đơn vị

–∆Y/∆G = 1/(1-MPC) > 1

• Số nhân thuế

– phản ánh mức thay đổi sản lượng/thu nhập khi thuế tăng lên 1 đơn vị

–∆Y/∆T = -MPC/(1-MPC) <0

Trang 6

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

• Chính sách tài khóa

– Quyết định của chính phủ về thuế và chi tiêu – Chính sách tài khóa mở rộng & thu hẹp

• Mục tiêu của chính sách tài khóa

– Tăng thu nhập, tạo việc làm, giảm lạm phát

trong ngắn hạn – Tăng trưởng trong dài hạn

• Các công cụ của chính sách tài khóa

– Thay đổi chi tiêu chính phủ (G) – Thay đổi thuế (T)

TRUONG QUANG HUNG

Trang 7

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

• Chính sách tài khĩa và ngân sách–Đầu tư, tiết kiệm và thâm hụt ngân sách–Nguyên nhân nào dẫn đến thâm hụt ngânsách?

• Thâm hụt ngân sách và Nợ chính phủ

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

• Các công cụ ổn định tự động

– Làm giảm quy mô số nhân và giảm phản ứng của sản lượng đối với các cú sốc cầu.

– Khuynh hướng tiêu dùng biên thấp sẽ làm giảm số nhân

• Chính sách tài khóa chủ động

– Các công cụ ổn định tự động không thể đưa nền kinh tế về trạng thái tòan dụng

– Khi tổng cầu thấp bất thường, chính phủ kích cầu bằng giảm thuế, tăng chi tiêu hoặc cả hai

Trang 8

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

–Độ trễ về thời gian–Tính bất định: Dự báo kinh tế chính xác đếnmức độ nào?

–Vấn đề thâm hụt ngân sách– Chính sách tài khóa và hình thành dự đóancủa các cá nhân về tương lai

–Kinh tế chính trị của chính sách tài khóa

NGHỊCH LÝ TIẾT KIỆM

ƒ Nghịch lý tiết kiệm

tăng S -> giảm C -> giảm YD Ỉ giảm

YỈ giảm S

Nghịch lý này đúng khi nào?

TRUONG QUANG HUNG

Trang 9

NGHÒCH LYÙ TIEÁT KIEÄM

Trang 10

THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

VÀ ĐƯỜNG IS

• Đầu tư và lãi suất

I = I (r ) ;

• Quan hệ IS { (Y, r) : Y = C(Y-T) + I( r) + G}

• Độ dốc của đường (IS)

dr/dY =(1-MPC)/ I’(r )

• Sự dịch chuyển đường (IS)

∆Y = ∆G/(1-MPC)

TRUONG QUANG HUNG

ĐƯỜÙNG IS VÀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

ESG EDG

Trang 11

TRUONG QUANG HUNG

Trang 12

TÓM TẮT VỀ ĐƯỜNG IS

• Đường IS có hệ số góc âm

• Độ dốc của đường IS có quan hệ ngược chiều với số nhân và độ nhạy của đầu tư đối với r

• Đường IS dịch chuyển khi có sự thay đổi trong T hoặc G

• Điểm nằm bên phải IS-> ESG và những điểm nằm bên trái IS-> EDG

THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VÀ

ĐƯỜNG LM

TRUONG QUANG HUNG

Trang 13

TRUONG QUANG HUNG

Trang 14

ƒ Giới hạn của cải và lựa chọn tài sản

W = MD+ BD

W = MS+ BS(MD–MS) = ( BS-BD) (MD/P –MS/P) = ( BS/P-BD/P)

ƒ Cầu tiền

MD/P = L ( Y, r) ; Ly>0 và Lr<0

ƒ Cân bằng thị trường tiền tệ

M/P = L (Y, r)

TRƯỜNG TIỀN TỆ

Trang 15

CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Điểm cân bằng

(M/P) 0 r

Y L(Y,r)

Trang 16

SỰ THAY ĐỔI LÃI SUẤT CÂN BẰNG

KHI ∆Y >0

(M/P) r

M/P L(Y 0 ,r)

Trang 17

EDM ESM

Trang 18

TÓM TẮT VỀ ĐƯỜNG LM

ƒ Đường LM có hệ số góc dương

ƒ Độ dốc của đường LM có quan hệ cùng chiều với k và ngược chiều với h

ƒ Đường LM dịch chuyển khi có sự thay đổi trong M. Một sự gia tăng trong M làm dịch đường LM xuống dưới

ƒ Điểm nằm bên phải LM-> EDM và những điểm nằm bên trái LM-> EDG

TRUONG QUANG HUNG

Trang 19

r 0

Y 0

CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG

HÓA VÀ TIỀN TỆ

(I)ESGESM

(II)ESGEDM(III)

EDG, EDM

(IV)EDGESM

Trang 20

CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH

Cơ chế điều chỉnh dựa vào 2 giả thiết:

Y tăng khi EDG và Y giảm khi ESG

r tăng khi EDM và r giảm khi ESM

Cơ chế điều chỉnhKhu vực I: Y và r giảmKhu vực II: Y giảm và r tăngKhu vực III: Y và r tăngKhu vực IV: Y tăng và r giảm

Cơ chế điều chỉnh khi thị trường tiền tệ linh họat

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

ƒ Công cụ của chính sách tiền tệNghiệp vụ thị trường mởQuy định tỷ lệ dự trữ bắt buộcLãi suất chiết khấu

d(M/P) =m(c,r)(dNDCG +dNDCCOB)

ƒ Cơ chế điều chỉnhtăng tiềnỈ dư cung tiềnỈ mua trái phiếu Ỉgiá trái phiếu tăng Ỉ lãi suất giảmỈ

đầu tư giảm Ỉ sản lượng giảm

TRUONG QUANG HUNG

Trang 21

TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG CUNG TIỀN

ƒ Chính sách tiền có hiệu lực khi cầu tiền thực không nhạy cảm đối với sự biến động của lãi suất

tăng M2 Ỉ giảm mạnh r Ỉ tăng mạnh I Ỉtăng mạnh Y

ƒ Chính sách tiền tệ không có hiệu lực khi

cầu tiền co giãn hòan tòan đối với lãi suất (Bẫythanh khỏan)

tăng (M2/P)-> r không bị ảnh hưởng-> YD và

Y cũng không bị ảnh hưởng

Trang 22

HIỆU LỰC CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Y’1

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

ƒ Cơ chế điều chỉnh tăng G hay giảm T -> tăng YD-> tăng

Y Ỉ tăng LỈ tăng rỈ giảm I Ỉ

giảm Y

ƒ Hiệu ứng lấn át ( crowding- out effect) tăng G Ỉ tăng LỈ tăng rỈ giảm I chi tiêu chính phủ lấn át đầu tư tư nhân

TRUONG QUANG HUNG

Trang 23

TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG G

ƒ Chính sách tài khóa có hiệu lực khi đầu tư không nhạy đối với sự thay đổi của lãi suất

tăng GỈ tăng YỈ tăng LỈ tăng rỈ I không bị ảnh hưởng Ỉ Y không bịảnh hưởng

ƒ Chính sách tài khóa không có hiệu lực khi cầu tiền thực không nhạy đối với sự biến động của lãi suất

tăng G Ỉ tăng YỈ tăng LỈ tăng mạnh

rỈ giảm mạnh IỈ giảm mạnh Y

Trang 24

HIỆU LỰC CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

r

IS0 IS1

HỖN HỢP CHÍNH SÁCH

TRUONG QUANG HUNG

Trang 25

MÔ PHỎNG

ƒ Cú sốc đối với đường IS

Bản năng của các nhà đầu tư và sự kỳ

vọng vào lợi nhuận trong tương laiNiềm tin của người tiêu dùng về

triển vọng của nền kinh tế

ƒ Cú sốc đối với đường LM

Thay đổi cầu tiền danh nghĩa (ngoại sinh )

như đổi mới tài chính

GIỚI HẠN CỦA MÔ HÌNH IS-LM

ƒ Mô hình đã bỏ qua độ trễ thời gian trongphân tích chính sách

ƒ Mô hình này không giúp chúng ta thấy được

tác động của tổng cầu đối với giá và sảnlượng

ƒ Với giả thiết giá cố định mô hình này không

thể phân tích được vấn đề lạm phát

Trang 26

ĐƯỜNG TỔNG CẦU

P

AD r

IS

LM(P1) LM(P2)

AD1

AD2P

0

SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CẦU

KHI CUNG TIỀN TĂNG

Trang 27

TRUONG QUANG HUNG 53

IS2

IS1Y P

AD1

AD2P

P

0

LAS

Y AD SAS

Y

Trang 28

ĐẠI SUY THÓAI

• Tại sao có đại suy thoái?

• Giả thuyết về chi tiêu: do sự giảm sút chi tiêu

– Giảm sút chi tiêu tiêu dùng do sự sụp đổ thị trường chứng khóan

– Sự giảm mạnh của đầu tư vào nhà ở sau giai đọan bùng nổ

– Đầu tư tiếp tục giảm do sự phá sản của các ngân hàng

– Giảm chi tiêu do chính sách ngân sách cân bằng.

• Giả thuyết tiền tệ: do giảm cung ứng tiền

Ngày đăng: 24/07/2014, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w