Nghiệm lại quan hệ về pha, môdun giữa dòng, áp dây và pha trong quan hệ ba pha đối xứng Y, ∆.. Thấy rõ sự xê dịch điểm trung tính tam giác điện áp khi nguồn và tải không đối xứng biến th
Trang 1BÀI SỐ 6 MẠCH BA PHA ĐỐI XỨNG VÀ KHÔNG ĐỐI XỨNG
I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1 Làm quen cách nối tải và dụng cụ đo theo hình Y và ∆
2 Nghiệm lại quan hệ về pha, môdun giữa dòng, áp dây và pha trong quan hệ ba pha đối xứng
Y, ∆
3 Thấy rõ sự xê dịch điểm trung tính tam giác điện áp khi nguồn và tải không đối xứng biến
thiên
4 Biết đo công suất tải ba pha theo phương pháp 1 Watmet, 2Watmet
II THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
dữ liệu
1
5 Các dây nối mạch
III NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
1 Kết nối thiết bị:
♦ Cài đặt nguồn cung cấp, giao diện thu thập dữ liệu và các môdul tải vào hệ thống EMS
♦ Đặt công tắt của nguồn cung cấp tại vị trí O (OFF), vặn núm điều chỉnh điện áp về vị trí min
Đặt công tắt chọn của Vônkế tại vị trí 4-N, và bảo đảm nguồn cung cấp đã được nối với bảng
điện 3 pha
♦ Đảm bảo DAI LOWER INPUT được nối với nguồn cung cấp, cáp dẹt được nối từ máy tính
đến giao diện thu thập và xữ lý dữ liệu
♦ Hiển thị màn hình ứng dụng Metering
2 Trình tự thí nghiệm:
a Quan hệ về dòng, áp dây, pha trong mạch ba pha đối xứng :
♦ Thiết lập sơ đồ mạch điện như hình vẽ 6a, 6b
♦ Ở đây lấy R = 1100Ω Dùng các vônkế E1, E2, E3 và các ampekế I1, I2, I3 dòng và áp pha, dây
trên mạch thí nghiệm (Lưu ý : Phải tắt nguồn trước khi đổi nối)
I1
I2
I3
R
R
R
A
B
C
I1
I2
I3
A
B
C
Iab
Ica
Ibc
R
R R
Trang 2♦ Bật nguồn, lần lượt cho điện áp ba pha vào sơ đồ thí nghiệm hình 6a và 6b (Lưu ý ở hình 6b lần đầu mắc các ampekế I1, I2, I3 để đo dòng điện dây Ia, Ib, Ic, sau đó nối lại các ampekế I1, I2, I3 để đo dòng điện pha Iab, Ibc, Ica Đo và ghi các số liệu đo được vào bảng số liệu sau đó nghiệm lại quan hệ modul Hiển thị cửa sổ phân tích pha xác định và nghiệm lại quan hệ về góc lệch pha
làm gốc, khi nối ∆ chọn E1 làm gốc)
Bảng số liệu :
b Xác định điểm trung tính tam giác điện áp khi nguồn và tải không đối xứng biến thiên
♦ Thiết lập sơ đồ thí nghiệm như hình 6c
♦ Ta biết điểm trung tính của một tải đối xứng nằm ở trung tâm của tam giác điện áp dây (ngay cả khi nguồn mất đối xứng) Khi tải mất đối xứng thì điểm trung tính sẽ lệch đi và khi tải biến
thiên thì nó sẽ vẽ nên một quỹ đạo nào đó
♦ Đầu tiên giữ nguồn và tải ở trạng thái nối Y đối xứng Bật nguồn đưa điện áp ba pha vào
mạch thí nghiệm Dùng các vônkế và ampekế để đo các áp, dòng pha, dây Đo và ghi các số liệu
đo được vào bảng số liệu
Bảng số liệu :
♦ Điều chỉnh biến áp tự ngẫu để tạo nguồn ba pha không đối xứng Dùng các vônkế và ampekế
để đo các áp, dòng pha, dây Đo và ghi các số liệu đo được vào bảng số liệu
RF
R
R
R
A
B
C
A’
B’
C’
K
Hình 6c
Trang 3♦ Hiển thị cửa sổ phân tích pha xác định góc lệch pha giữa các đại lượng điện áp pha, dây Vẽ
đồ thị vectơ điện áp lúc nguồn không đối xứng
Bảng số liệu :
tương ứng ghi vào bảng số liệu, hiển thị cửa sổ phân tích pha xác định góc lệch pha giữa các đại
lượng điện áp, từ đó vẽ đoạn quỹ tích điểm trung tính
Bảng số liệu :
c Đo công suất tải ba pha bằng phương pháp hai Watmet :
♦ Thiết lập sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ 6d (chú ý cách đấu nối của các Vônkế và Ampekế )
hai cửa sổ đo công suất nói trên, lấy tổng đại số giá trị công suất đo được trên hai cửa sổ đo công
suất So sánh công suất này với tổng công suất đo được trên từng pha
IV TÓM TẮT NHIỆM VỤ
1 Chuẩn bị trước các bảng số liệu - Lắp sơ đồ mạch - Đo các thông số cần thiết ứng với từng nội dung thí nghiệm - Ghi lại các số liệu đo được vào bảng số liệu
2 Vẽ đồ thị vectơ, các tính toán cần thiết, báo cáo
V CÂU HỎI KIỂM TRA
1 Mục đích thí nghiệm
2 Quan hệ dòng, áp pha, dây trong mạch ba pha đối xứng về modul, pha như thế nào ? Cách nhiệm lại các quan hệ đó bằng thực nghiệm
R
R
R
A
B
C
A’
B’
C’
E1
E3
I1
I3 Hình 6d
+
+ +
+
Trang 43 Phải đo những lượng nào để xác định quỹ tích điểm trung tính khi tải của một pha biến thiên
?
4 Phương pháp đo công suất mạch ba pha bằng hai Watmet