1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỀ KIỂM TRA ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN: SINH HỌC Mã đề thi 479 pdf

14 661 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 147,39 KB

Nội dung

Trang 1/14 - Mã đề thi 479 ĐỀ KIỂM TRA _ ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN: SINH 12 _ Năm học: 2010 - 2011 Phần Di truyền học_Chương I Mã đề thi 479 Học sinh chọn phương án đúng nhất bằng cách bôi đen vào ô chọn ở phiếu trả lời: Câu 1: Gen đột biến và gen bình thường có số lượng nucleotít bằng nhau, gen đột biến hơn gen bình thường một liên kết hiđrô. Đột biến gen trên thuộc dạng: A. thay thế một cặp A –T bằng một cặp G – X. B. mất đi một cặp G – X. C. thay thế một cặp G – X bằng một cặp A –T. D. thêm vào một cặp A – T. Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với mã di truyền (MDT)? A. MDT có tính đặc hiệu, nghĩa là một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại aa. B. MDT mang tính riêng biệt, nghĩa là mỗi loài SV đều có một bộ MDT riêng. Trang 2/14 - Mã đề thi 479 C. MDT được đọc từ một điểm và liên tục theo từng cụm 3 nu (không gối lên nhau). D. MDT là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 nuclêôtit (nu) kế tiếp nhau quy định 1 axit amin (aa). Câu 3: Hóa chất 5 – BU (5 – brom uraxin) gây đột biến gen dưới dạng: A. biến cặp G – X thành cặp A – T. B. biến cặp G – X thành cặp X – G. C. biến cặp A – T thành cặp G –X. D. biến cặp A – T thành cặp X – G. Câu 4: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế nhân đôi ADN là: A. A liên kết với X, G liên kết với T. B. A liên kết với T, G liên kết với X, hoặc ngược lại. C. A liên kết với U, G liên kết với X, hoặc ngược lại. D. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G Câu 5: Điều nào không đúng với cấu trúc của gen? A. Vùng điều hoà nằm ở đầu gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình dịch mã. Trang 3/14 - Mã đề thi 479 B. Vùng điều hoà nằm ở đầu gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. C. Vùng mã hoá nằm ở giữa gen, mang thông tin mã hoá aa. D. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã. Câu 6: Đơn vị cấu trúc cơ sở của nhiễm sắc thể là: A. sợi cơ bản B. nuclêôxôm. C. sợi nhiễm sắc. D. crômatít Câu 7: Vai trò của ADN- pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: A. lắp ráp các nu tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch. B. bẻ gãy các liên kết hyđrô giữa 2 mạch ADN. C. tất cả đều đúng. D. tháo xoắn phân tử ADN. Câu 8: Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN gây hậu quả: A. biến cặp G – X thành cặp X – G. B. biến cặp A – T thành cặp G –X. C. biến cặp G – X thành cặp A – T. D. biến cặp A – T thành cặp X – G. Trang 4/14 - Mã đề thi 479 Câu 9: Sự khác nhau cơ bản của cơ thể dị đa bội so với thể tự đa bội là: A. khả năng phát triển và sức chống chịu bình thường. B. TB mang cả 2 bộ NST của 2 loài khác nhau. C. tổ hợp các tính trạng của cả 2 loài khác nhau. D. khả năng tổng hợp chất hữu cơ kém hơn. Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14. Dự đoán số NST trong bộ NST của thể một nhiễm kép, thể ba nhiễm, thể tam bội ở loài này là: A. 21, 42, 13 B. 13, 12, 42 C. 12, 21, 13 D. 12, 13, 21 Câu 11: Gen là gì? A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ADN. B. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN. C. Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN. D. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit. Trang 5/14 - Mã đề thi 479 Câu 12: Bệnh nào sau đây ở người là do đột biến cấu trúc NST gây ra? A. Ung thư máu B. Thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm. C. Máu khó đông. D. Bạch tạng. Câu 13: Một opêrôn Lac theo mô hình của Jacop và Monô gồm có: A. gen điều hòa, vùng khởi động, gen vận hành , các gen cấu trúc. B. gen khởi động, gen vận hành, các gen cấu trúc. C. vùng điều hòa, vùng khởi động và vùng cấu trúc. D. vùng khởi động, vùng vận hành và các gen cấu trúc. Câu 14: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN- pôlimeraza di chuyển: A. ngẫu nhiên. B. theo chiều 5’ 3’ và cùng chiều với mạch khuôn. C. theo chiều 5’ 3’ và ngược chiều mã mạch khuôn. D. theo chiều 3’ 5’ và ngược chiều với mạch khuôn. Câu 15: MDT mang tính thoái hoá, nghĩa là: Trang 6/14 - Mã đề thi 479 A. các bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau. B. một bộ ba mã hoá cho nhiều aa C. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá một loại aa. D. một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại aa Câu 16: Sản phẩm của quá trình sao mã là: A. Riboxom B. Prôtêin C. ARN. D. ADN. Câu 17: Thể lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở: A. một cặp NST. B. một hay một số cặp NST. C. tất cả các cặp NST. D. một số cặp NST. Câu 18: Những loại đột biến gen nào sau đây gây hậu quả nhỏ nhất cho SV? A. thêm 1 cặp nu ở bộ ba mở đầu. B. mất 3 cặp nu ở hai bộ ba cuối cùng của gen. C. mất 1 cặp nu ở giữa gen. D. thay thế 4 cặp nu. Câu 19: Cơ chế phát sinh các giao tử không bình thường (n – 1) và (n + 1) là do: A. thoi vô sắc không được hình thành. B. tất cả các cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân Trang 7/14 - Mã đề thi 479 C. một cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân. D. một cặp NST tương đồng không được nhân đôi. Câu 20: Ở sinh vật nhân sơ axít amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi polipeptít là: A. foocmin methionin. B. mêthionin. C. phêninalnin. D. alanin. Câu 21: Tên của dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể được minh họa qua sơ đồ sau là gì? ABCD.EFGH  AD.EFGBCH A. Đảo đoạn không chứa tâm động. B. Đảo đoạn chứa tâm động. C. Chuyển đoạn chứa tâm động. D. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. Câu 22: Loại đột biến nào sau đây xảy ra làm tăng 1 liên kết hyđrô trong gen? A. mất 1 cặp nu A – T. B. thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T. C. thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X. D. thêm 1 cặp nu G – X. Trang 8/14 - Mã đề thi 479 Câu 23: Biết quả đỏ (A) > quả vàng (a), các cơ thể lai đều có quá trình giảm phân bình thường. Hãy cho biết TLKH của F 1 được tạo ra từ phép lai AAaa x Aa: A. 100% quả đỏ. B. 3 quả đỏ : 1 quả vàng. C. 35 quả đỏ : 1 quả vàng. D. 11 quả đỏ : 1 quả vàng. Câu 24: Đột biến NST bao gồm các dạng: A. đột biến cấu trúc và đột biến số lượng. B. đột biến gen và đột biến NST. C. mất đoạn, chuyển đoạn , lặp đoạn và đảo đoạn. D. lệch bội và đa bội. Câu 25: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là: A. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G B. A liên kết với U, G liên kết với T hoặc ngược lại. C. A liên kết với T, G liên kết với X, hoặc ngược lại. D. A liên kết với U, G liên kết với X. Câu 26: Biết quả đỏ (A) > quả vàng (a), các cơ thể lai đều có quá trình giảm phân bình thường. Hãy cho biết TLKG của F 1 được tạo ra từ phép lai AAaa x AAaa: Trang 9/14 - Mã đề thi 479 A. 1AAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. B. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa: 8Aaaa : 1aaaa C. 1AAA : 8 AAAa : 18Aaa :8AAa : 1aaa D. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa Câu 27: Gen có chiều dài là 5100Å và có tỉ lệ A = 20%. Khi gen nhân đôi hai lần, môi trường nội bào đã cung cấp số lượng từng loại nucleotít là: A. A = T= 2400, G = X = 3600. B. A = T= 600, G = X = 900. C. A = T= 1800, G = X = 2700. D. A = T= 1200, G = X = 1800. Câu 28: Cơ chế phát sinh thể lệch bội là: A. do rối loạn trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. B. do sự kết hợp giữa các giao tử lưỡng bội cùng loài. C. do kết hợp giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội cùng loài. D. do kết hợp giữa giao tử thừa hay thiếu một vài nhiễm sắc thể với giao tử bình thường. Câu 29: Dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nu của gen là: A. mất và thêm 1 cặp nu. B. thay thế 1 cặp nu. C. mất và thay thế 1 cặp nu. D. thêm và thay thế 1 cặp nu. Trang 10/14 - Mã đề thi 479 Câu 30: Vì sao mã di truyền là mã bộ ba? A. Vì 3 nu mã hoá cho một aa thì số tổ hợp sẽ là 4 3 = 64 bộ ba dư thừa mã hoá 20 aa. B. Vì mã bộ một và bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền. C. Vì số nu ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số aa của chuỗi pôlipeptit. D. Vì số nu hai mạch của gen dài gấp 6 lần số aa của chuỗi pôlipeptit. Câu 31: Bệnh nào sau đây ở người là do đột biến thể lệch bội NST thường gây ra? A. bạch tạng. B. Ung thư máu C. Down. D. Claiphentơ. Câu 32: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là: A. 2 ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau với ADN mẹ ban đầu. B. trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN có một mạch của mẹ và một mạch mới tổng hợp. [...]... trên mạch khuôn có chiều 3’→ 5’ B enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’ trên mạch khuôn có chiều 5’→3’ C enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’ trên mạch khuôn có chiều 3’→ 5’ Trang 11/14 - Mã đề thi 479 D enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→ 5’ trên mạch khuôn có chiều 3’→ 5’ Câu 35: Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mã? A Cả 3... từ 5’ 3’ Trang 12/14 - Mã đề thi 479 Câu 39: Vì sao thể đa bội rất hiếm gặp ở động vật? A vì quá trình nguyên phân luôn diễn ra bình thường B vì quá trình giảm phân luôn diễn ra bình thường C vì quá trình thụ tinh luôn diễn ra giữa các giao tử bình thường D vì cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng đến quá trình sinh sản Câu 40: Gen điều hòa ức chế hoạt động của opêrôn bằng cách: A tổng hợp... cấu trúc phiên mã B tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với enzin ARNpolimeraza để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã C tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với vùng khởi động để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã D trực tiếp tác động lên các gen cấu trúc để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã - HẾT -Trang 13/14 - Mã đề thi 479 ĐÁP ÁN Câu 1... thi 479 ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 ĐA A B C B A B A C B D C A D C C D B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 ĐA D C D A A B C D B A C B A B D B C Trang 14/14 - Mã đề thi 479 ... và phiên mã là: A trong một chu kỳ TB có thể thực hiện nhiều lần B thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN C việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung D đều có sự xúc tác của enzim ADN- pôlimeraza Câu 38: Mã di truyền trên mARN được đọc theo: A hai chiều tuỳ theo vị trí của enzim B một chiều từ 3’ 5’ C ngược chiều di chuyển của ribôxôm trên mARN D một chiều từ 5’ 3’ Trang 12/14 . Trang 1/14 - Mã đề thi 479 ĐỀ KIỂM TRA _ ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN: SINH 12 _ Năm học: 2010 - 2011 Phần Di truyền học_ Chương I Mã đề thi 479 Học sinh chọn phương án đúng. Trang 10/14 - Mã đề thi 479 Câu 30: Vì sao mã di truyền là mã bộ ba? A. Vì 3 nu mã hoá cho một aa thì số tổ hợp sẽ là 4 3 = 64 bộ ba dư thừa mã hoá 20 aa. B. Vì mã bộ một và bộ hai không. mạch khuôn. C. theo chiều 5’ 3’ và ngược chiều mã mạch khuôn. D. theo chiều 3’ 5’ và ngược chiều với mạch khuôn. Câu 15: MDT mang tính thoái hoá, nghĩa là: Trang 6/14 - Mã đề thi 479 A.

Ngày đăng: 24/07/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w