KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH BẮC GIANG pot

36 565 0
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH BẮC GIANG pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH BẮC GIANG I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH Vị trí lãnh thổ Bắc Giang tỉnh miền núi trung du vùng Đông Bắc Việt Nam Phía bắc đơng bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía tây tây bắc giáp tỉnh Thái Nguyên, phía nam đơng nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Quảng Ninh Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 3822km2 với dân số (năm 1999) 1497,1 nghìn người, đứng thứ 34 diện tích thứ 17 dân số 61 tỉnh, thành phố nước Bắc Giang có số trục giao thơng (đường bộ, đường sắt, đường thủy) quan trọng quốc gia chạy qua đường quốc lộ 1A đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn cửa quốc tế Đồng Đăng; trục quốc lộ giao thông liên vùng quốc lộ 31, quốc lộ 37 nối Bắc Giang với Lạng Sơn, Móng Cái (Quảng Ninh), với Hải Dương, Hải Phòng, cảng Cái Lân (Quảng Ninh), đường sắt Kép – Quảng Ninh, đường thủy theo song Thương, sông Cầu Sông Lục Nam Bắc Giang nằm không xa trung tâm công nghiệp, đô thị lớn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội – Hải Phòng - Quảng Ninh Thị xã Bắc Giang cách thủ đô Hà Nội khoảng 50 km Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế liên vùng, giao lưu kinh tế - xã hội với tỉnh đồng sông Hồng, tỉnh Đông Bắc với tỉnh thành khác nước Nhờ vị trí địa lí vậy, Bắc Giang phát huy lợi sẵn có tỉnh nhiều tiềm năng, đưa lãnh thổ thành đầu mối kinh tế quan trọng nối khu vực kinh tế cửa Lạng Sơn với tỉnh đồng sông Hồng Sự phân chia hành Tỉnh Bắc Giang thành lập vào năm 1895 với phủ: Lạng Giang, Đa Phúc huyện: Việt Yên, Yên Dũng, Kinh Anh, Yên Thế, Hiệp Hòa, Phượng Nhỡn Từ năm 1921 – 1945, Bắc Giang gồm phủ, huyện với 13 tổng, 453 xã Ngày 27/10/1962, Bắc Giang Bắc Ninh sáp nhập thành tỉnh lấy tên Hà Bắc Ngày 6/11/1996, Quốc hội khóa IX, kì họp thứ 10 phê chuẩn việc tách tỉnh Hà Bắc thành hai tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Bắc Giang đước tái lập với 10 huyện, thị thị xã Bắc Giang, huyện Yên Thế, Lục Ngạn, Sơn Động, Lục Nam, Tân Yên, Hiệp Hòa, Lạng Giang, Việt Yên, Yên Dũng với 205 xã, phường, 14 thị trấn II – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Địa hình, khống sản a)Địa hình Về mặt kinh tế, chia Bắc Giang thành số khu vực sau đây: - Khu vực miền núi xâm thực nâng lên mạnh thuộc lưu vực Sông Lục Nam Khu vực có đỉnh núi cao hiểm trở tỉnh Bắc Giang Các dãy núi Bảo Đài – Cấm Sơn Huyền Đinh – Yên Tử đường phân giới tỉnh với tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Dương Trên đường đỉnh dãy núi Huyền Đinh – Yên Tử có đỉnh cao Yên Tử Sơn Động – Lục Ngạn cao 1063m; đường đỉnh dãy núi Bảo Đài – Cấm Sơn có đỉnh Ba Vịi Lục Ngạn cao 975m Khu vực miền núi có khả phát triển nghề rừng (chủ yếu bảo vệ trồng rừng phịng hộ), chăn ni trồng cơng nghiệp - Khu vực miền đồi trung du nâng lên yếu, thấp dần từ bắc xuống nam từ đông sang tây Trong phạm vi tỉnh, đường phân giới khu vực với khu vực miền núi nói đường dọc theo chân núi Huyền Đinh lên Biển Đông, men theo chân núi Bảo Đài lên Bến Lường bắc thị trấn Kép Ranh giới phía nam đến đường phân giới với huyện Thái Nguyên Đây miền đồi trung du cấu tạo trầm tích đá gốc Các đồi thường có độ cao 30 – 50m - Khu vực có nhiền vùng đất đai cịn tốt (nơi cịn rừng tự nhiên) Ở nơi đồi núi thấp, trồng ăn (vải thiếu, cam, chanh, na, hồng…), trồng công nghiệp chăn nuôi gia súc - Khu thêm phù sa cổ bị chia cắt yếu Địa hình chủ yếu đồi thoải lượn sóng, có độ cao 30m, phù sa sông Cầu, sơng Thương Địa hình thấy rõ huyện Hiệp Hòa, Tân Yên thị xã Bắc Giang Các đồi khơng có lớp phủ thực vật nên nhiều nơi đất bị xói mịn trơ sỏi, đá Đây địa bàn phủ xanh đất trồng, đồi núi trọc việc trồng công nghiệp dài ngày - Khu vực thềm mài mòn cũ bị chia cắt yếu có núi sót Địa hình chủ yếu đồi núi thấp phẳng miền núi trũng với khối núi sót núi Neo Yên Dũng (cao 260m) Ngày nhiều đồi núi thấp máng trũng Yên Dũng, Việt Yên nhân dân cải tạo thành ruộng cao, thấp khác để trồng lương thực cơng nghiệp ngắn ngày Địa hình đa dạng điều kiên để tỉnh Bắc Giang phát triển nơng – lâm nghiệp theo hướng đa dạng hóa với nhiều loại trồng, vật ni có giá trị sản phẩm cao, đáp ứng nhu cầu thị trường b) Khoáng sản Khoáng sản Bắc Giang chủ yếu mỏ nhỏ Đây coi sở nguyên liệu để phát triển nơng nghiệp địa phương, khống sản than, quặng sắt, đồng, sét làm gạch chịu lửa… Khí hậu, thuỷ văn a) Khí hậu Do nằm vị trí đệm khu vực núi đơng bắc đồng song Hồng nên khí hậu Bắc Giang có tính đa dạng chế độ hồn lưu gió mùa nhiệt đới Mùa đơng mưa, sương muối xuất nhiều đồi núi Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, lượng mưa phân bố không ảnh hưởng địa hình Mưa giảm dần từ phía Quảng Ninh huyện Lục Ngạn, Sơn Động từ phía Hải Dương huyện Yên Dũng Lượng mưa trung bình năm 1300 – 1800mm Vùng núi bị chi phối vĩ độ địa thể bình phong nên mưa khơ hanh Thêm vào đó, gió biển có nhiều nước theo thung lũng sơng Thương đưa lên phía Bắc đem gió lạnh, mùa đơng đến sớm Nhiệt độ thấp dần từ trung du lên miền núi Mùa nóng từ tháng đến tháng 9, nhiệt độ trung bình từ 27 – 280C Mùa lạnh từ tháng 12 đến tháng 2, nhiệt độ trung bình 16 – 170C Số tháng có nhiệt độ khơng khí 150C – tháng, 270C có tháng Sự biến động số nắng năm không nhiều (từ 1530 – 1776 giờ) Khí hậu Bắc Giang với chế độ nhiệt ẩm thích hợp với nhu cầu sinh trưởng trồng nhiệt đới Vùng đồi trung du lạnh vừa ẩm điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ăn công công nghiệp Vùng núi lạnh ẩm, thuận lợi cho việc trồng gây rừng, trồng chè, loại rau ôn đới, chăn ni gia súc b) Thuỷ văn Bắc Giang có song lớn sông Cầu, sông Thương, Sông Lục Nam chảy qua, với chiều dài qua tỉnh 347km Các sông chảy sông Phả Lại Sông Lục Nam bắt nguồn từ Đình Lập (Lạng Sơn) dài 178km từ thượng nguồn đến Chũ lòng hẹp , uốn khúc, gồ ghề, thác nghềnh, độ dốc lớn Từ Chũ đến Lục Nam, lịng sơng rộng trung bình 80100m, độ sâu trung bình 4-5m Từ Lục Nam đến ngã ba Nhãn (cửa ra), lịng sơng rộng sâu Sơng Lục Nam có 33 nhánh, có nhánh lớn sông Ràng, sông Thanh Luân, sông Cẩm Đàn sơng Bị Sơng Thương có tên sơng Nhật Đức Theo truyền thuyết, có tên sông Thương xưa sứ thần ta sang Trung Quốc, gia đình bạn bè tiễn đến bờ sơng này, binh lính lên trấn ải biên giới gia đình đưa tiễn đến Họ hàng thân thích từ biệt tỏ tình quyến luyến Sơng Thương phát ngun từ từ dãy Na Pa Phước (Lạng Sơn) Đoạn qua Bắc Giang dài khoảng 42Km Đoạn sông từ đặp Cấm Sơn trở lên hẹp, uốn khúc từ hạ lưu đập Cấm Sơn đến Bố Hạ lịng sơng rộng 40-50m, từ Bố Hạ đến thị xã Bắc Giang lịng sơng rộng 70-120m, thuyền bè lại thuận lợi Sơng Thương có 32 nhánh, có nhánh lớn sơng Hố, sơng Tung, sơng Sỏi Sơng Cầu có tên Nguyệt Đức nhân dân gọi sông Phú Lương Sông có nguồn: nguồn từ phía nam sơng Ngọc Long tỉnh Thái Nguyên chảy vào huyện Hiệp Hoà, chạy quanh co đón nhận sơng Hà Châu, sơng Gia Cát, sông Trà Lâm chảy Về Yên Phong (Bắc Ninh) Đoạn gọi sơng Hương La có bến Vọng Nguyệt Như Nguyệt Một nguồn từ sông Bạch Hạc (Phú Thọ) chảy qua tỉnh Đoạn gọi sơng Cà Lồ Sơng cầu cị 69 nhánh, hai nhánh lớn sơng Cà Lồ sông Công Chế độ thuỷ văn gồm hai mùa mùa lũ mùa cạn Mua lũ từ tháng 5-9, chiếm 70% lượng nước năm nhu cầu dung nước tưới không lớn Ngược lại mùa cạn từ tháng 10-4 chiếm có 30% lượng nước năm nhu cầu dung nước lại nhiều Sự chênh lệch modun dịng chảy nằm Sơng Lục Nam tới lần, sông thương 3,5 lần, sông cầu lần Hệ thống ao hồ, đầm tỉnh có diện tích 16,3 nghìn ha, chưa kể gần vạn ruộng trũng Hệ thống bể chứa nước quan trọng, cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Bắc Giang có hai hồ lớn hồ Cấm Sơn hồ Khuôn Thần Hồ Cấm Sơn có diện tích 2600ha, chứa hàng triệu m3 nước Hồ Khn Thần có diện tích 240ha chứa 18 triệu m3 nước Cả hai hồ thuộc huyện Lục Ngạn Sơng ngịi, ao hồ Bắc Giang có giá trị khơng cung cấp nước mà cịn việc phát triển thuỷ sản nước ngọt, du lịch Trên sơng cịn có trữ lượng lớn cát, sỏi, để làm vật liệu xây dựng Đất đai a) Các loại đất - Xét nguồn gốc phát sinh, đất Bắc Giang có hai nhóm là: nhóm đất phát sinh chỗ q trình phong hố mà hình thành nhóm đất bồi tích trình bồi tụ phù sa mà hình thành - Xét mặt nơng hố thổ nhưỡng, Bắc Giang có loại đất sau đây: + Đất feralit thuộc vùng núi huyện Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn Yên Thế Trên loại đất rừng tự nhiên che phủ nên đất tương đối tốt + Đất feralit màu vàng, đỏ vàng thuộc vùng gò đồi, phát triển đá phiến sét, phiến sa biến chất, phân bố huyện Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế Loại đất thường chua, khả giữ nước kém, tỉ lệ sắt đất cao, giàu canxi…Đất gị đồi thấp thích hợp với cơng nghiệp ,cây ăn + Đất ferlít đỏ vàng biến đổi trình canh tác, bạc màu có khả trồng cơng nghiệp Loại đất phân bố không thành vùng, mà rải rác xen kẽ với đồi phiến thạch sét huyện Tân Yên, Lục Nam, Sơn Động, Văn Yên + Đất phù sa cổ phân bố phù sa Sơn Động Yên Thế + Đất phù sa đê khơng bồi hàng năm đất phù sa ngồi đê bồi hàng năm phân bố huyện Hiệp Hồ, Việtn… Chỉ có 1/3 diện tích đất tương đối màu mỡ hàm lượng chất dinh dưỡng tương đối cao, cịn 2/3 từ trung bình đến xấu nghèo chất dinh dưỡng Do khai thác, sử dụng đất cần đầu tư cải tảo có chế độ canh tác hợp lí để giữ vững nâng cao độ phì b) Hiện trạng sử dụng đất + Cây công nghiệp ngắn ngày dài ngày phát triển mạnh Bắc Giang gồm: lạc, đâu tương, thuốc chè Năm 1999, Bắc Giang 7,5 nghìn lạc, 5,6 nghìn đậu tương, 0,9 nghìn thuốc Sản lượng đạt 6,6 nghìn lạc, 5,8 nghìn đậu tương, 0,9 nghìn thuốc Vùng trồng lạc tập trung huyện Lục Nam, Hiệp Hoà, Tân Yên, Yên Thế, Việt Yên Vùng trồng thuốc phân bố huyện Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang, Tân Yên Vùng trồng đâu tương huyện Lục Nam, Hiệp Hoà, Lạng Giang, Việt Yên, Lục Ngạn Cây công nghiệp dài ngày chủ yếu chè Sản phẩm chủ yếu tiêu thụ tỉnh + Cây lương thực Đến năm 1999, diện tích lương thực Bắc Giang 144,6 nghìn ha, lúa 114,2 nghìn ha, màu 30,4 nghìn Sản lượng lương thực quy thóc tưng từ 367,5 nghìn năm 1995 lên 496,9 nghìn năm 1999 Lương thực bình quân đầu người từ 290kg/người năm 1995 lên 333kg/người năm 1999 + Cây thực phẩm (rau, đậu) bắt đầu ý phát triển hộ gia đình nhằm đáp ứng rau xanh tiêu dung hàng ngày cho thị xã, thị trấn, khu công nghiệp Các trồng chủ yếu phát triển là: rau, bắp cải, su hào… Vùng sản xuất rau tập trung ven thị xã Bắc Giang xã ven quốc lộ 1A, quốc lộ 31 thuộc huyện Lạng Giang, Lục Nam, Yên Dũng - Chăn nuôi Các sản phẩm chủ yếu ngành chăn nuôi trâu, bò, lợn, gia cầm Đến năm 1999, đàn bò tỉnh có 66,4 nghìn con, đàn trâu 131 nghìn con, đàn lợn 704 nghìn Vùng chăn ni bị huyện: Hiệp Hoà, Yên Dũng, Việt Tiến, Tân Yên, Lạng Giang, Lục Nam Vùng chăn ni lợn có tỉ lệ thịt nạc huyện Hiệp Hoà, Lạng Giang, Việt Yên, Tân Yên, Lục Nam, Yên Dũng, Yên Thế thị xã Bắc Giang b) Lâm nghiệp Trong năm gần nhiều lâm nghiệp Bắc Giang có bước phát triển đáng kể Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 1999 12,5 tỉ đồng Ngành lâm nghiệp trồng 55,7 nghìn rừng tập trung 10,7 triệu phân tán (tương đương khoảng 700 ha), công tác bảo vệ rừng coi trọng Bắc Giang bước khai thác có hiệu 70,5 nghìn đất trồng, đồi núi trọc Những nơi thuộc vùng thấp phát triển theo kiểu vườn rừng, trại rừng gắn với hộ gia đình Tình hình sản xuất lâm nghiệp Bắc Giang thời kì 1991 – 1999 Các loại Sản phẩm khai thác lâm sản - Gỗ tròn loại - Củi loại - Tre loại - Nứa loại - Song mây - Lá dong Khôi phục vốn rừng - Trồng rừng Chăm sóc rừng c) Thuỷ sản Giá trị thuỷ sản Bắc Giang năm 1999 đạt 48,2 tỉ đồng Sản lượng thuỷ sản năm 1999 đạt 6,6 nghìn Diện tích mặt nước ni dưỡng đạt 3,5 nghìn Trong thời kì 1995 – 1999, sản lượng thuỷ sản dao động thất thường Năm thấp đạt 5,4 nghìn (1995) năm cao đạt 6,7 nghìn (1998) Phần đánh bắt nuôi trồng gần tương đương (năm 1999, sản lượng nuôi trồng gần, 3,2 tổng số hơn, 6,6 nghìn tấn) Cơng nghiệp Đến năm 1999, địa bàn tỉnh có 41 doanh nghiệp cơng nghiệp, có doanh nghiệp trung ương (cơng ty phân đạm – hố chất, xí nghiệp gạch Bích Sơn, Tân Xuyên, vật liệu chịu lửa Tam Tầng - Việt Yên, xi măng lâm nghiệp, khí xây dựng số chế biến dầu Bắc Giang), 34 doanh nghiệp địa phương Ngồi cịn có nghìn sở cơng nghiệp ngồi quốc doanh 10 huyện, thị Năm 1999, giá trị sản xuất tồn ngành đạt 43,8 tỉ đồng Trong số này, cơng nghiệp quốc doanh đạt 298,8 tì đồng, chiếm 69,2% giá trị tổng sản lượng công nghiệp (quốc doanh trung ương 244,8 tỉ đồng chiếm 56,7%, quốc doanh địa phương 54 tỉ đồng chiếm 12,5%), cơng nghiệp ngồi quốc doanh đạt 131 tỉ đồng, chiếm 30,8% Các ngành công nghiệp chủ yếu phát triển Bắc Giang là: - Công nghiệp chế biến nông, lâm sản (chế biến thuốc lá, dầu thực vật, hoa quả, chè, gỗ, tre, nứa…) - Cơng nghiệp sản xuất phân bón (phân đạm, phân vi sinh NPK), hố chất Trên địa bàn tỉnh có nhà máy phân đạm Hà Bắc Trung Quốc giúp đỡ xây dựng từ năm 1965 – 1975 với công suất 110.000 tấn/năm Sản phẩm chủ yếu phâm đạm U rê từ than Quảng Ninh Sau đợt đổi thiết bị vào năm 1991 – 1995, nhà máy sản xuất 130,7 nghìn vào năm 1997, tăng 130% so với công suất thiết kế Hàng năm nhà máy sử dụng khoảng 450.000 than loại làm nguyên liệu nhiên liệu cho sản xuất Hiện nhà máy đầu tư cải tạo để cơng suất lên 400.000 – 500.000 tấn/năm, góp phần đáp ứng 70 – 75% nhu cầu phân đạm cho nông nghiệp - Sản xuất vật liệu xây dựng (thông thường cao cấp) gạch, gốm sứ xi măng… - May mặc, gia công hàng xuất - Sản xuất bia, nước giải khát, thức ăn gia súc - Cơ khí, điện dân dụng, điện tử, in - Khai thác khống sản Hàng năm, ngành cơng nghiệp Bắc Giang sản xuất 133,6 nghìn phân hố học, 156,5 triệu viên gạch nung, xay sát 256 nghìn gạo, ngô… Công nghiệp tỉnh phân bố chủ yếu thị xã Bắc Giang với 55,8% số xí nghiệp, huyện trung du với 26,0% số xí nghiệp Trong đó, cac huyện miền núi cơng nghiệp thưa thớt (chỉ có 18,2% số xí nghiệp tỉnh) Dịch vụ a) Thương mại - Nội thương: Bên cạnh mạng lưới quốc doanh, năm gần đây, thương mại quốc doanh phát triển góp phần lưu thong hàng hố từ thành thị đến nơng thôn, từ trung du đến miền núi, tạo luồng hàng hoá phong phú Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tăng từ 515,8 tỉ đồng năm 1995 lên 1437,6 tỉ đồng năm 1998 Hệ thống sở vật chất ngành với mạng lưới chợ phát triển tương đối huyện, thị xã Đến tháng 10 năm 1999, tỉnh có 119 chợ Số chợ khu vực thành thị 18 (chiếm 15%), chợ khu vực nông thôn la 101 (chiếm 85%) Mật độ bình quân 0,8 chợ vạn dân, 0,3 chợ 10km2 0.5 chợ xã, phường - Ngoại thương: Tổng giá trị xuất trực tiếp địa phương năm 1996 đạt 1,8 triệu USD, năm 1999 đạt 6,6 triệu USD, gấp 3,7 lần so với năm 1996 Mặt hang xuất tỉnh sản phẩm nông nghiệp Tổng giá trị nhập trực tiếp năm 1996 1,9 triệu USD, đến năm 1999 đạt 10,2 triệu USD Các mặt hang nhập chủ yếu xe ô tô du lịch, xe găn máy số sản phẩm tiêu dùng khác Trong thời gian, cấu mặt hang xuất nhập cần điều chỉnh với mặt hang xuất hàng nơng lâm sản qua chế biến Các mặt hang nhập tư liệu sản xuất: máy móc, máy cơng cụ… b) Du lịch Tuy Bắc Giang khơng mạnh tài nguyên du lịch tự nhiên, lại tương đối phong phú tài nguyên du lịch nhân văn Đây tiền đề thuận lợi phát triển du lịch tương lai Trên lãnh thổ tỉnh có nhiều di tích, có 99 di tích Nhà nước xếp hạng với nhiều khả thu hút cao du khách Gắn liền với di tích hàng loạt lễ hội diễn năm có sức hấp dẫn khách du lịch Đó hội xuân đồng bào dân tộc Sán Dìu đồng bào Nùng (diễn vào ngày 15 tháng giêng âm lịch ), lễ hội Yên Thế xã Phồn Xương, Yên Thế, nơi dấu ấn đồn Phồn Xương, nghĩa quân Yên Thế xưa Về dị tích, đáng lưu ý khu di tích Yên Thế gắn lễ hội di tích Suối Mơ, cách thị xã Bắc Giang 37km theo đường 31 đường 293 (đến Suối Mơ, nơi thờ công chúa Quế Mỵ Nương đời vùa Hùng thứ 16), di tích dình Phúc Long cách thị xã 8km phía nam: chùa Đức La xã Trị Yên huyện Yên Dũng; chùa Bồ Đà xã Yên Sơn huyện Việt n; đình Lỗ Hạnh xã Đơng Lỗ huyện Hiệp Hồ, đình Thổ Hà làng Thổ Hà huyện Việt n; di tích cách mạng Hồng Vân gọi ATK – cách mạng thời kì 1940 – 1945 huyện Hiệp Hồ; di tích thành Xương Giang cách thị xã 4km… Du lịch Bắc Giang phát triển sở khai thác khu du lịch hồ Khn Thần, Suối Mơ, khu du lịch Hồng Hoa Thám, danh lam thắng cảnh di tích Trong tương lai, để phát triển tốt hơn, quy hoạch tỉnh xác định: cần phải hình thành mạng lưới với trung tâm điểm, tuyên du lịch địa bàn tồn tỉnh có tính tới quan hệ liên kết với tỉnh khác vùng; tích cực tạo mơi trường thuận lợi để thu hút du lịch c) Giao thông vận tải số ngành dịch vụ khác Bắc Giang có mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường sơng tương đối phát triển với mật độ trung bình 0,3km/km2 Đường có tổng chiều dài 591km; có 42% đường nhựa, 9,8% đường cấp phối, 48,2% đường đá dăm Về quốc lộ, có tuyến 1A, 31, 279, 37 với tổng chiều dài chạy qua tỉnh 252km Quốc lộ 1A nối Bắc Giang với Hà Nội phía phía bên với Lạng Sơn, nâng cấp với chất lượng đường tốt Quốc lộ 31 từ thị xã Bắc Giang Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động, Đình Lập Quốc lộ 279 từ Hạ Mi đến Tân Sơn Tỉnh lộ có 15 tuyến với tổng chiều dài 339km Đường cấp huyện có 52 tuyến, lịng đường hẹp, chất lượng xấu, cầu đường yếu chưa bảo đảm cho phương tiện giao thong nặng qua Về đường sắt có tuyến đường chạy qua như: Hà Nội – Đơng Đăng, Kép – ng Bí với tổng chiều dài 82 km Hệ thống sông Thương, sông Cầu Sông Lục Nam với tổng chiều dài chảy qua tỉnh 247 km Trong số đó, khai thác có hiệu 189 km để phục vụ cho việc vận tải thuỷ Đến năm 1999, Bắc Giang có 88,5% số xã hầu hết số huyện có điện quốc gia Bình qn 1,1 máy điện thoại/100 dân Số máy điện thoại tỉnh đến năm 1999 16.300 Các tiểu vùng kinh tế tỉnh Có thể phân chia Bắc Giang thành tiểu vùng a) Tiểu vùng trung du Tiểu vùng gồm huyện Hiệp Hoà, Việt Tiến, Yên Dũng thị xã Bắc Giang, chiếm 10,6% diện tích 30,6% dân số tỉnh Đây tiểu vùng có mật độ dân cư đông, tập trung nhiều sở kinh tế công nghiệp, dịch vụ tỉnh, Thị xã Bắc Giang tỉnh lị, hạt nhân phát triển có sức lan toả toàn tỉnh Trong tương lai, kinh tế tiểu vùng phát triển theo hướng hình thành cấu công nghiệp - dịch vụ - nông lâm nghiệp hàng hoá b) Tiều vùng miền núi Tiều vùng gồm huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Tân Yên Lạng Giang, chiếm 89,4% diện tích 69,4% dân số tỉnh Chức tiểu vùng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hàng hố, cơng nghiệp dịch vụ Trong tương lai, tiểu vùng với khu vực nông thôn tiểu vùng trung du ý phát triển Các thị trấn đầu tư, nâng cấp để làm chức hạt nhân, nơi trao đổi sản phẩm hàng hoá, đồng thời trung tâm văn hóa, nghệ thuật, thể thao huyện Kết cấu hạ tầng giao thong, hệ thống cấp điện, cấp thoát nước, hệ thống chiếu sang, đất xây dựng công viên, vườn hoa cơng trình văn hố, thể thao, vui chơi, vui chơi giải trí khác… phát triển đồng Kinh tế nông thôn hai tiểu vùng phát triển theo hướng công nghiệp hố nơng thơn, hình thành vùng kinh ngun liệu tập trung gắn với phát triển công nghiệp chế biến; phát triển ngành nghề, kinh tế hộ kết hợp với mơ hình trang trại vườn đồi, vườn rừng để tạo hàng hố Đa dạng hóa cơng nghiệp ngành nghề chế biến nông sản, mở rộng mặt hàng gia công may mặc, hàng thủ công mĩ nghệ…trong mối quan hệ phân công hợp tác với đô thị Phương hướng phát triển Trong tương lai, để khai thác cách có hiệu nguồn lực tải nguyên người, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang xác định lĩnh vực kinh tế trọng điểm là: - Hình thành vùng nơng sản hàng hố tập trung: vải thiều, đậu tương, thuốc lá, lạc, lợn thịt có tỉ lệ nạc cao; - Phát triển chế biến nông, lâm sản theo quy mô vừa nhỏ với trang bị đại; - Phát triển kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực - Trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp khai thác than sản xuất ván dăm - Phát triển phân bón (đạm vi sinh tổng hợp), hoá chất - Phát triển trung tâm thương mại - dịch vụ lớn thị xã Bắc Giang thị trấn Chũ - Phát triển mạnh dịch vụ tài – ngân hang - bảo hiểm; - Khai thác chế biến khoáng sản với quy mô vừa nhỏ - Phát triển du lịch - Phát triển khu cụm tập trung công nghiệp Tỉnh Bắc Giang nằm lưu vực sông Thái Bình, rộng khoảng 5.300 số vng, phía Bắc giáp Lạng Sơn, phía Đơng giáp Quảng n Hải Ninh, phía Nam giáp Bắc Ninh Hải Dương, phía Tây giáp Thái Nguyên Tỉnh lỵ đặt Phủ Lạng Thương, cách thành phố Hà Nội 53 số hướng Đông-Bắc Địa Bắc Giang bao gồm thung lũng phì nhiêu nằm rặng núi lớn: Dãy Cai Kinh phía Bắc sơng Thương chạy dần đến Lạng Sơn, dãy Bảo Đài phía Đơng dãy Cai Kinh, dãy Lục Nam, dài nhất, cao nhất, chạy theo chiều Tây Nam - Đơng Bắc Ngọn Lục Nam cịn gọi núi Huyền Đinh, chân núi trải dài tới sơng Cam Ly Về phía Tây dãy Cai Kinh khu Yên Thế với rặng đồi thượng lưu sông Cầu sông Thương Cả ba sông lớn Bắc Giang đổ vào sông Thái Bình Lưu vực sơng Thương sơng Lục Nam cách dãy Bảo Đài, cịn lưu vực sơng Thương sông Cầu lại nối cánh đồng dãy đồi thấp Sông Thương phát nguồn từ đồn Bản Thi, chảy dọc theo bờ đá dãy Cai Kinh nên việc giao thông thuận tiện kể từ đoạn Bố Hạ Lưu lượng sông Thương bất thường, dân chúng phải xây đập Cầu Sơn để dẫn nước vào ruộng điều hòa lưu lượng Sau chảy qua Phủ Lạng Thương độ bảy tám số, sông Thương gặp đầu dãy núi 99 chảy vào sông Lục Nam Sông Lục Nam phát nguyên từ rừng núi Quảng Yên, xem dịng sơng tú Bắc phần, chảy ngang Bắc Giang đoạn dài 100 số, bồi đắp phù sa cho cánh đồng Bảo Đài Lục Nam; thuyền bè lại dễ dàng Tại Phả Lại, sông Lục Nam gặp sông Thương, đổ vào sông Lục Đầu Kiếp Bạc Sông Cầu phân chia địa giới với hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Ninh phía Tây Một hệ thống dẫn thủy nhập điền quan trọng Bắc Giang xây năm 1908 Kép Thời tiết Bắc Giang chia làm ba mùa: Từ tháng Mười đến tháng Giêng, mùa lạnh Từ tháng Hai đến tháng Tư, mùa ẩm thấp mưa phùn Từ tháng Năm đến tháng Chín, mùa nóng ngột ngạt thung lũng Thung lũng sông Thương vùng Yên Thế nước độc nhiều chướng khí nhiễm chưa khử nên cịn dễ gây bệnh sốt rét ngã nước Quốc lộ liên tỉnh lộ 13 đường giao thông quan trọng, nối Bắc Giang với tỉnh khác Dân Cư - Kinh Tế Đa số đồng bào sinh sống Bắc Giang người Kinh, vùng phía Bắc có nhiều đồng bào sắc tộc Thổ, Mán Nùng Đạo Gia Tô phát triển mạnh Bắc Giang từ đầu kỷ 18 Vào dịp Tết, làng quê thường mở hội với nhiều trò chơi vui đánh đu, đánh cờ, hát Quan Họ, đặc biệt trò "kéo chữ" Bắc Giang có nhiều đồng ruộng đồn điền, hoa màu lúa, nhiều loại hoa màu phụ ngô, đậu tương, khoai lang, cà chua, loại rau Cây kỹ nghệ có cà phê, thuốc lá, mía, thầu dầu, dâu ni tằm Đồng bào Thổ vùng cao trồng hai loại lúa núi đồng Cây ăn trái gồm cam, quít, dứa, chanh Cam Bố Hạ ngon tiếng Rừng Yên Thế có nhiều gỗ, tre, nứa, vầu, song dã thú Bắc Giang mỏ, có mỏ chì đáng kể khu núi Thơng Ngồi kỹ nghệ ni tằm Phủ Lạng Thương, Bắc Giang cịn có kỹ nghệ nhẹ đúc lưỡi cày Trí Yên dệt lụa Phú Mai Di Tích - Thắng Cảnh Phong cảnh Bắc Giang đẹp, có nhiều khu rừng núi hùng vĩ vùng Yên Thế, nơi mà anh hùng Hoàng Hoa Thám làm quân thực dân Pháp thất điên bát đảo suốt 30 năm trời Du khách đến đèo Quan thuộc dãy Cai Kinh nhìn bao qt tồn vùng thung lũng sơng Lục Nam, sơng Thương sơng Hóa tận phủ Lạng Thương, Phất Lộc, Bắc Ninh Phả Lại Trên đường Lạng Thương Đơng Khê, có Văn Miếu Đông Khê, đền thờ Mạc Mậu Hợp thời Nam Bắc triều Phương Lâm Ở Quỳnh, khoảng sáu số đường Lục Nam Kép có thành nhà Mạc xây từ kỷ 16 Bắc Giang vùng đất anh hùng nước Nam Người dân Bắc Giang có quyền kiêu hãnh địa danh tỉnh lại trang sử cứu nước rực rỡ ... tách tỉnh Hà Bắc thành hai tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Bắc Giang đước tái lập với 10 huyện, thị thị xã Bắc Giang, huyện Yên Thế, Lục Ngạn, Sơn Động, Lục Nam, Tân Yên, Hiệp Hòa, Lạng Giang, Việt Yên,... 1945, Bắc Giang gồm phủ, huyện với 13 tổng, 453 xã Ngày 27/10/1962, Bắc Giang Bắc Ninh sáp nhập thành tỉnh lấy tên Hà Bắc Ngày 6/11/1996, Quốc hội khóa IX, kì họp thứ 10 phê chuẩn việc tách tỉnh. .. liên vùng, giao lưu kinh tế - xã hội với tỉnh đồng sông Hồng, tỉnh Đông Bắc với tỉnh thành khác nước Nhờ vị trí địa lí vậy, Bắc Giang phát huy lợi sẵn có tỉnh nhiều tiềm năng, đưa lãnh thổ thành

Ngày đăng: 24/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan