1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

DANH MỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP BỘ XÉT CHỌN GIAI ĐOẠN 2012-2016

8 547 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 238,01 KB

Nội dung

(Kèm theo Công văn số 3856 /QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 7 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT)

1 Phụ lục BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– DANH MỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP BỘ XÉT CHỌN GIAI ĐOẠN 2012-2016 (Kèm theo Công văn số 3856 /QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 7 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT) A. Lĩnh vực nông nghiệp TT Tên Đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TG thực hiện Đơn vị đựoc giao I Trồng trọt- BVTV 1. Nghiên cứu chọn tạo giống lúa cực ngắn và ngắn ngày, chống chịu với sâu bệnh hại chính, phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng và né tránh thiên tai cho vùng đồng bằng sông Cửu Long Chọn tạo được giống lúa cao sản cực ngắn (85 – 90 ngày) và ngắn ngày (90 – 100 ngày), kháng rầy nâu, đạo ôn, chịu mặn, chịu phèn phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng và né tránh thiên tai cho vùng đồ ng bằng sông Cửu Long 1- 2 giống lúa được công nhận, 2-3 giống lúa được khảo nghiệm có triển vọng, cực ngắn (85 – 90 ngày), năng suất đạt 45 - 47tạ/ha trong vụ hè thu, 57 - 60 tạ/ha trong vụ đông xuân và giống lúa ngắn ngày (90 – 100 ngày), năng suất đạt tối thiểu 50 tạ/ha trong vụ hè thu, 60 - 65 tạ/ha trong vụ đông xuân, kháng rầy nâu (cấp 3 – 5), kháng đạo ôn (< cấp 5), chịu mặn, chịu phèn. 2012-2015 Viện Lúa ĐBSCL- Viện Khoa học Nông nghi ệp Việt nam 2. Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu hạn cho vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên Chọn tạo và phát triển được giống lúa mới chịu hạn, năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp cho vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên. - 01-2 giống lúa chịu hạn được công nhận, 1-2 giống lúa chịu hạn khảo nghiệm có triển vọng, ngắn ngày (thời gian sinh trưởng dưới 110 ngày), năng suất tố i thiểu đạt 35 tạ/ha trong điều kiện khô hạn, nhờ nước trời, chất lượng khá (amylose 20 - 25%), thích hợp cho các vùng sinh thái. - Quy trình kỹ thuật canh tác cho các giống lúa chịu hạn mới. 2012-2015 KHKTNN Duyên hải Nam Trung bộ- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam 3. Nghiên cứu chọn Chọn tạo được giống cà chua lai trồng - 01 - 02 giống cà chua lai được công nhận, 2-3 giống 2012-2015 Viện 2 TT Tên Đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TG thực hiện Đơn vị đựoc giao tạo giống cà chua lai năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp cho các tỉnh phía Nam ngoài đồng và trong nhà lưới có năng suất, chất lượng và tính chống chịu sâu bệnh tương đương giống nhập nội đang trồng phổ biến và thích hợp cho các vùng trồng cà chua chính ở các tỉnh phía Nam. khảo nghiệm có triển vọng, năng suất 70 - 80 tấn/ha trồng ngoài đồng, 150 - 200 tấn/ha trồng trong nhà lưới, chố ng chịu sâu bệnh, có các chỉ tiêu chất lượng tương đương giống nhập nội đang trồng phổ biến ở các tỉnh phía Nam. - Qui trình sản xuất hạt lai F1 cho các giống mới KHKTNN miền Nam- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam 4. Nghiên cứu chọn tạo giống lai ớt, dưa leo, khổ qua cho các tỉnh phía Nam Chọn tạo được giống lai F1 ớt cay, dua leo, khổ qua có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu khá một số sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại các tỉnh phía Nam. - 01 - 02 giống ớt cay chỉ thiên (F1) được công nhận và 1-2 giống khảo nghiệm, năng suấ t 15- 20 tấn/ha chống chịu bệnh thán thư, quả màu đỏ đậm, thịt quả dày, chắc và rất cay. - 01 - 02 giống dưa leo được công nhận và 2-3 giống khảo nghiệm, năng suất 35 - 40 tấn/ha chống chịu bệnh phấn trắng chất lượng được thị trường chấp nhận. - 01 - 02 giống khổ qua được công nhận và 1-2 giống khảo nghiệm, năng suất 35 - 40 tấn/ha chống chịu b ệnh đốm lá, chất lượng được thị trường chấp nhận. - Qui trình sản xuất hạt lai F1 cho các giống chọn tạo. 2012-2015 Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam 5. Nghiên cứu chọn tạo giống mía có năng suất cao, chất lượng tốt, thích hợp cho vùng thâm canh các tỉnh phía Nam Chọn tạo được các giống mía, năng suất >100 tấn/ha, chữ đường ≥ 11%, thích hợp cho vùng thâm canh các tỉnh phía Nam. -1-2 giống mía được công nhận, năng suất >100 tấn/ha, chữ đường ≥ 11%. - 7-10 dòng lai có triển vọng đưa vào khảo nghiệm. - 150 - 200 cặp lai phục vụ công tác chọn tạo gi ống. 2012-2016 Viện KHKTNN miền Nam- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam 6. Nghiên cứu phát triển sản xuất giống tằm sắn cho các tỉnh miền núi phía Bắc Chọn tạo và phát triển được giống tằm sắn có năng suất cao, chất lượng tốt, phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và tăng thu nhập cho nông dân vùng miền núi phía Bắc. - Bộ giống sắn thích hợp dùng làm thức ăn cho tằm sắn. - 1-2 giống t ằm sắn cho vụ xuân, vụ thu, năng suất kén đạt 15-18 kg/hộp trứng; 1-2 giống tằm sắn cho vụ hè, năng suất kén đạt 13-15 kg/hộp trứng; 1-2 giống dùng làm thực phẩm. - Quy trình kỹ thuật nuôi tằm và sản xuất trứng giống tằm sắn. 2012-2015 Trung tâm NC Dâu tằm tơ TW- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam 7. Nghiên cứu xây Xây dựng được bản đồ mạng - Hệ cơ sở dữ liệu đồng bộ, cập nhật và thống kê theo đặc 2011-2014 Viện Thổ 3 TT Tên Đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TG thực hiện Đơn vị đựoc giao dựng bản đồ mạng (WEBMAP), phục vụ canh tác lúa hiệu quả ở Đồng bằng sông Hồng (WEBMAP) ứng dụng trong quản lý cơ sở dữ liệu, phục vụ canh tác lúa bền vững ở vùng Đồng bằng sông Hồng. tính về đất đai, khí hậu theo vùng/tiểu vùng riêng biệt cho Đồng bằng sông Hồng. - Website chứa đựng các trang thông tin thích ứng của đề tài, dễ truy cập bằng ngôn ngữ dể hiểu, dể sử dụng. - Webmap của vùng ĐBSH với độ chính xác cao, thông tin cập nhật những năm gần đây nhất. - Số liệu cập nhật và thống kê theo đặc tính, lưu trữ trong bộ cơ sở dữ liệu. - Hướng dẫn canh tác lúa theo vùng/tiểu vùng qua mạng trực tuyến. nhưỡng nông hoá- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam II Chăn nuôi 8. Nghiên cứu lai tạo một số tổ hợp đực lai cuối cùng phù hợp cho sản xuất lợn thương phẩm ở miền Bắc Việt Nam Tạo một số dòng lợn đực tổng hợp để sử dụng làm đực lai cuối cùng có tốc độ tăng trọng cao, tiêu tốn thức ăn thấp và tỷ lệ thịt nạc cao phù hợp với đ iều kiện chăn nuôi ở đồng bằng sông Hồng, Bắc trung bộ và miền núi phía Bắc. - Xác định được cơ cấu giống một số vùng chăn nuôi trọng điểm phía Bắc - Xác định được các đực lai cuối cùng có hiệu quả kinh tế cao cho vùng chăn nuôi trọng điểm. - Tạo 03 dòng lợn đực tổng hợp làm đực lai với các chỉ tiêu sau: * Đối với dòng đực: t ốc độ tăng trưởng 780-850 gr/ngày, độ dày mỡ lưng 9-10mm; tỷ lệ nạc 60-64%, tiêu tốn 2,4-2,5 kg TĂ/1kg tăng trọng, số con sơ sinh còn sống 9 -10 con, số con cai sữa 8-9 con. * Đối với con lai thương phẩm: tốc độ tăng trưởng 720- 750gr/ngày, độ dày mỡ lưng 11,0-12,00mm, tỷ lệ nạc 58-64%, tiêu tốn <2,8 kg TĂ/1kg tăng trọng. 2012-2016 Viện Chăn nuôi 9. Đánh giá tiềm năng di truyền về sản lượng sữa của đàn có nguồn gốc HF nuôi tại Việt Nam Đánh giá tiềm năng di truyền về sản lượng sữa thông qua việc ước tính giá trị giống phục vụ công tác chọn phối nhằm nâng cao sản lượng sữa của đàn HF nuôi tại Việt Nam. - Đánh giá ảnh hưởng của vùng nuôi, nguồn g ốc đến năng suất sữa và sinh sản của đàn HF. - Đánh giá tiềm năng di truyền về năng suất sữa v à khả năng sinh sản của đàn sữa HF hiện đang nuôi ở việt Nam thông qua giá trị giống ước tính (EBV). - Xác định được khuynh hướng di truyền về sản lượng sữa và khả năng sinh sản của đàn HF. - Xác định được các cái giống có tiềm năng s ản 2012 – 2016 Viện Chăn nuôi 4 TT Tên Đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TG thực hiện Đơn vị đựoc giao lượng sữa cao phục vụ cho chương trình giống (sản lượng sữa ≥ 6500 kg/chu kỳ). - Chọn được 5-6 đực giống HF thuần có giá trị giống cao. 10. Nghiên cứu một số giải pháp tổng hợp nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả trong chăn nuôi trâu ở Việt Nam Nâng cao khối lượng, khả năng sinh trưởng, sinh sản và hiệu quả trong chăn nuôi trâu ở Việt Nam và đề suất các giải pháp phát triển - Đánh giá được thực trạng và các yếu tố tác động đến chăn nuôi trâu. - Cải tiến nâng cao khả năng sinh trưở ng, sinh sản và năng suất thịt của trâu tại một số vùng - Đề xuất được một số giải pháp tổng hợp thúc đẩy chăn nuôi trâu ở Việt Nam 2012 - 2016 Viện Chăn nuôi 11. Nghiên cứu sản xuất một số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dùng để phòng và trị hội chứng bệnh hô hấp trên lợn và gà Nghiên cứu một số chế phẩm thảo dược để giảm sử dụng kháng sinh trong phòng và trị hội chứng bệnh hô hấp, kích thích tăng trọng cho lợn và gà. -02 Chế phẩm thảo dược được sản xu ất ở dạng bột được gồm 2 loại: loại trộn vào thức ăn và loại pha vào nước uống. Yêu cầu của chế phẩm sử dụng trên lợn, gà cho phòng trị bệnh hội chứng hô hấp, năng suất sinh trưởng tăng 5-10%; hệ số chuyển hoá thức ăn giảm 3- 5%; tỷ lệ chết giảm 3-5%; giảm 5-10% giá thành sản phẩm so với kháng sinh và có thể thay thế được kháng sinh. -2 Quy trình s ản xuất, sử dụng các chế phẩm cho lợn và gà được ứng dụng tại cơ sở sản xuất thuốc và các trang trại -3 bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước 2012-2015 Viện KHKTNN Miền Nam- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam 12. Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất 5 dòng gà lông màu hướng thịt. Chọn lọc nâng cao khối lượng cơ thể lúc 56 ngày tuổi lên 5-7% đối với 3 dòng trống và năng suất trứng/mái/năm lên 2- 3% đối với dòng mái. - Dòng trống TP4 có khối lượng cơ thể lúc 56 ngày tuổi con trống đạt 2,0-2,1kg/con - Dòng trống LV4 có khối lượng cơ thể lúc 56 ngày tuổi con trống đạt 1,8 – 1,9kg/con. - Dòng gà chăn thả VP2 có khố i lượng cơ thể lúc 56 ngày tuổi con trống đạt 1,1 – 1,2kg/con. - Dòng mái TP1 có năng suất trứng/mái/năm đạt 183- 185quả. 2012-2016 Viện Chăn nuôi 5 TT Tên Đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TG thực hiện Đơn vị đựoc giao - Dòng mái TP2 có năng suất trứng/mái/năm đạt 180- 183quả. III Cơ điện nông nghiệp 13. Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế, chế tạo máy liên hợp thu hoạch mía nguyên cây Hoàn thiện được các bộ phận (phân ly lá mía, gom cây, di động ) của mẫu máy liên hợp thu hoạch mía nguyên cây SHC – 0,2A - Bộ hồ sơ thiết kế máy liên hợp thu hoạch mía được hoàn thiện từ mẫu máy SHC – 0,2A. - Quy trình công nghệ chế tạo các bộ phận cần hoàn thiện của liên hợp máy. - 01 mẫu máy liên hợp thu ho ạch mía thực hiện được các chức năng sau: Thu hoach được mía đổ, cắt gốc, cắt ngọn, làm sạch lá, phân ly cơ bản hết lá ra khỏi cây, thu gom cây vào thùng chứa, rải thành từng đống trên đồng. - Một số yêu cầu cụ thể đối với mẫu máy: + Năng suất: 10 – 12 tấn mía cây/h và làm việc ổn định trên ruộng mía đất khô. + Tỷ lệ dập cây ≤ 3% + Tỷ lệ gốc cắ t ngọt ≥ 80% + Tỷ lệ gốc cắt sót ≤ 1% + Độ sạch của cây mía sau thu hoạch ≥ 98%. 2012-2013 Viện Cơ điện NN và CNSTH B.Lĩnh vực Lâm nghiệp, Thuỷ lợi và Thủy sản TT Tên Đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TG thực hiện Đơn vị được giao Phân cấp quản lý I Lâm nghiệp 1. Nghiên cứu tuyển chọn, nhân và phát triển giống Xoan (Melia azedarach) và Tếch (Tectona - Chọn lọc một số dòng Xoan có năng suất cao hơn 10 - 20% so với giống đại trà. - Thiết lập các tập Đối với Xoan (Melia azedarach) - Chọn được 5-7 dòng/gia đình Xoan có năng suất cao hơn 10-20% so với giống sản xuất đại trà. - Quy trình nhân giống sinh dưỡng Xoan. - Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng Xoan. - 10 ha khảo nghiệm dòng vô tính, h ậu thế và kỹ thuật 2012 – 2016 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tổng cục Lâm nghiệp 6 TT Tên Đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TG thực hiện Đơn vị được giao Phân cấp quản lý grandis) có năng suất cao nhằm đáp ứng yêu cầu trồng rừng gỗ lớn. đoàn giống công tác cho Xoan và Tếch có tính đa dạng di truyền cao cho các bước cải thiện giống tiếp theo. - Hoàn thiện quy trình nhân giống sinh dưỡng cho Xoan và Tếch - Xác định các biện pháp kỹ thuật trồng rừng cho Xoan. gây trồng Xoan. - Chuyển giao giống gốc và công nghệ nhân giống cho 2- 3 đơn vị nghiên cứu và s ản xuất trong nước. Đối với Tếch (Tectona grandis) - Tiếp tục theo dõi các mô hình khảo nghiệm đã xây dựng trong giai đoạn trước. - Xây dựng 2-4ha vườn tập hợp tập đoàn giống công tác cho Tếch có đủ tính đa dạng di truyền cần thiết. - Quy trình nhân giống cho một số giống Tếch có triển vọng. 2. Nghiên cứu phát triển 2 loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy và Schima superba Gardn.et Champ) - Tiếp tục theo dõi và đánh giá các khảo nghiệm giống cũ để chọn được 1-2 xuất xứ tốt phục vụ trồng rừng - Xác định các biện pháp kỹ thuật trồng rừng và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, làm giàu rừng tại Tây Bắc và Tây Nguyên. - Chọn được 1 – 2 xuất xứ tốt - 6 ha mô hình/vùng (2 ha mô hình trồng r ừng, 2 ha khoanh nuôi, 2 ha mô hình làm giàu rừng). - Báo cáo kết quả theo dõi đánh giá các mô hình cũ. - Hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng. khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và làm giàu rừng 2012 - 2016 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tổng cục Lâm nghiệp 3. Nghiên cứu công nghệ sản xuất bầu ươm cây giống lâm nghiệp qui mô công nghiệp với vỏ bầu tự hủy và công nghệ compost cho vỏ -Thay thế vỏ bầu màng chất dẻo bằng vật liệu tự hủy. - Nâng cao chất lượng ruột bầu phù hợp bằng công nghệ compost cho vỏ bầu cứng - Quy trình công nghệ tạo vỏ bầu mềm tự hủy quy mô công nghiệp; - Quy trình công nghệ sản xuât compost làm hỗn hợp ruột bầu ươm cây giống lâm nghiệp; - Hệ thống thiết bị đóng bầu quy mô công nghiệp với vỏ bầu tự hủy và vỏ bầu cứng (cho vườn ươm lâm nghiệp quy mô sản xuất 1,0 triệu cây giống /năm cho trồng rừng 2012-2016 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bộ 7 TT Tên Đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TG thực hiện Đơn vị được giao Phân cấp quản lý bầu cứng. - Cơ giới hoá công nghệ taọ bầu cây giống lâm nghiệp nhằm đồng bộ hoá qui trình cơ giới hoá sản xuất cây giống lâm nghiệp đã đưa vào sử dụng. nguyên liệu); - 1.000 cây con đạt tiêu chuẩn dùng vỏ bầu tự hủy và 1.000 cây con đạt tiêu chuẩn dùng compost - Chuyển giao cho một số cơ sở sản xuất. II Lĩnh vực thuỷ lợi 4. Nghiên cứu hoàn thiện và bổ sung một số định mức trong xây dựng, duy tu, sửa chữa công trình thủy lợi. - Đưa ra được cơ sở khoa học, nguyên tắc và phương pháp luận phù hợp xây dựng định mức ngành thuỷ lợi. - Đề xuất, cập nhật được danh mục xây dựng mới một số định mức đáp ứng yêu cầu th ực tế. - Rà soát, sửa đổi bổ sung và hoàn thiện được một số định mức đã ban hành không phù hợp. - Báo cáo đánh giá công tác xây dựng và hoàn thiện định mức xây dựng ngành thuỷ lợi; - Cơ sở khoa học, nguyên tắc và phương pháp luận xây dựng định mức ngành thuỷ lợi; - Danh mục định mức cần xây dựng mới; - Một số định mức ban hành sau khi rà soát, sửa đổi bổ sung và hoàn thiện, gồm: định mức dự toán công tác đắp đập đất khu vực Tây Nguyên; định mức dự toán công tác đào nạo vét kênh mương bằng xáng cạp và tàu hút bùn; định mức dự toán công tác đào đá móng công trình thủy lợi bằng máy đào (đá phong hóa, đá cấp 4); định mức dự toán công tác lắp đặt ván khuôn công trình thủy lợi; định mức dự toán công tác thi công bê tông bản mặt, bê tông trên mái nghiêng; định mức dự toán công tác gia công, lắp dựng cốt thép trên mái nghiêng (mái đê, đập, kênh…); định mức dự toán về khấu hao cốp pha trong thi công tuy nen, thi công bê tông; định mức hệ số chuyển đổi đất đào sang đất đắp đồng bằng sông Cửu Long; Định mức duy tu, sửa chữa công trình thủy lợi 2012 -2013 Viện Kinh tế và Quản lý Thuỷ lợi - Viện khoa học Thuỷ lợi Việt nam Bộ III Lĩnh vực thuỷ sản 5. Nghiên cứu đề xuất chế độ quản - Cung cấp căn cứ khoa học và thực - Báo cáo phân tích chế độ và tổ chức hệ thống quản lý hoạt động khai thác hải sản tại các vùng biển ở Việt Nam 2012-2014 Viện Nghiên cứu Hải sản Bộ 8 TT Tên Đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TG thực hiện Đơn vị được giao Phân cấp quản lý lý nghề khai thác hải sản (fisheries management regime) phù hợp điều kiện các vùng biển ở Việt Nam tiễn cho việc xác định chế độ quản lý nghề khai thác hải sản phù hợp điều kiện các vùng biển: xa bờ, ven bờ, đầm- phá Việt Nam. - Đề xuất chế độ quản lý hoạt động khai thác hải sản phù hợp với điều kiện sinh thái, ngh ề cá, xã hội, kinh tế-xã hội của các vùng nói trên. hiện nay. - Báo cáo phân tích các cách tiếp cận và chế độ quản lý nghề cá hiện hành trên thế giới và đánh giá sự phù hợp của chúng đối với điều kiện Việt Nam. - Báo cáo đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nghề cá tại một số điểm nghề cá trọng điểm ở các vùng biển. - Báo cáo đánh giá ngh ề khai thác hải sản một số điểm nghề cá trọng điểm của các vùng biển và lựa chọn các điểm thực hiện mô hình thí điểm. - Báo cáo đề xuất chế độ quản lý nghề khai thác thủy sản phù hợp với các vùng biển và các phương án tổ chức triển khai áp dụng. - Hướng dẫn thực hiện quản lý nghề khai thác hải sản bằng phương thứ c quản lý mới. - Công bố 02 bài báo trên tạp chí quốc tế và 02 bài báo trên tạp chí khoa học tại Việt Nam. - Đào tạo 03 tiến sỹ, 02 thạc sỹ. . MỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP BỘ XÉT CHỌN GIAI ĐOẠN 2012-2016 (Kèm theo Công văn số 3856 /QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 7 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp. TT Tên Đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TG thực hiện Đơn vị được giao Phân cấp quản lý I Lâm nghiệp 1. Nghiên cứu tuyển chọn,

Ngày đăng: 15/03/2013, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w