Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
4,51 MB
Nội dung
Chương 3. TÀI NGUYÊN RỪNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag. 1 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag. 2 KHÁI NIỆM RỪNG • Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (G.F. Môrôđốp, 1930) • Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, nó được tạo ra bởi một tổng thể lớn các cây gỗ, giữa chúng có mối quan hệ sinh học rất chặt chẽ với nhau và với hòan cảnh xung quanh trên phạm vi một vùng lãnh thổ nhất định (M.E. Tcachencô, 1952) Rừng Amazon TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag. 3 • Theo khoản 1 điều 3 của Luật bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam năm 2004: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1* trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng (quy định trước đây được ghi trong Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh: là rừng phải có độ tàn che từ 0,3 trở lên) Rừng ngập mặn Cần Giờ KHÁI NIỆM RỪNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag. 4 VAI TRÒ CỦA RỪNG • Cung cấp nguồn gỗ, củi: Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 tấn oxy ( rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn). • Tạo ra oxy: Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag. 5 VAI TRÒ CỦA RỪNG • Điều hòa khí hậu: Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5 °C. • Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão. • Bảo vệ đất: Lượng đất xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng. Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng ( diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích). • Tàng trữ các nguồn gen quý hiếm. Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nới cư trú của các loài động thực vật quý hiếm. • Điều hòa nước, • Nơi cư trú động thực vật. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag. 6 VAI TRÒ CỦA RỪNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag. 7 DIỄN THẾ RỪNG • KHÁI NIỆM • Diễn thế rừng là sự thay thế thế hệ rừng này bằng thế hệ rừng khác mà trong đó tổ thành loài cây cao - nhất là loài cây ưu thế sinh thái - có sự thay đổi cơ bản. Nói cách khác, diễn thế rừng là sự thay thế hệ sinh thái rừng này bằng hệ sinh thái rừng khác. Ví dụ: • Cỏ → Cây bụi → Cây cao ưa sáng → Cây cao chịu bóng. • Rừng → Rừng gỗ + Tre nứa → Cây bụi → Cỏ. • NGUYÊN NHÂN Theo Sucasov (1954, 1964) có thể là mối quan hệ tác động cạnh tranh lẫn nhau giữa các loài, loài nào cạnh tranh tốt thì sẽ chiếm ưu thế hoặc có thể là do sự cạnh tranh giữa các loài làm thay đổi môi trường sống, xuất hiện 1 loài mới đến định cư. Ngoài ra còn chịu tác động của nhiều nguyên nhân bên ngoài khác như: đất đai biến đổi, các nạn dịch sâu bệnh (ví dụ: dịch châu chấu), tác động mãnh liệt của con người. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag. 8 DIỄN THẾ RỪNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag. 9 Diễn thế nguyên sinh Là sự hình thành rừng ở những nơi hoàn toàn chưa hề có rừng, trải qua 1 loạt các sự biến đổi của các quần xã thực vật khác nhau cuối cùng hình thành nên quần xã thực vật rừng tương đối ổn định. Diễn thế nguyên sinh gồm 4 pha: • Di cư: Sự di cư các mầm mống thực vật đến vùng đất mới. • Định cư: Các mầm mống thực vật thích nghi, phát triển những thế hệ đầu tiên. • Quần tập: Xuất hiện tái sinh tự nhiên. • Xâm nhập: Nhóm thực vật khác xâm nhập vào nhóm thực vật đã thích nghi ổn định trước và đã tác động đến môi trường sống. DIỄN THẾ RỪNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag. 10 Diễn thế thứ sinh Diễn thế thứ sinh diễn ra trên cơ sở diễn thế nguyên sinh, bắt đầu từ khi hệ sinh thái rừng bị tác động từ bên ngoài (khai thác, chặt phá, nương rẫy ), sau đó là phục hồi rừng và hình thành nên các rừng thứ sinh. Các nhân tố ảnh hưởng đến diễn thế thứ sinh: Hình thức và mức độ tác động vào rừng, điều kiện khí hậu,thổ nhưỡng. DIỄN THẾ RỪNG [...]... rừng kín hỗn hợp lòai cây lá rộng, lá kim ẩm á nhiệt đới núi thấp (Sơn La, Lai Châu, Nam Trung Bộ) XII Kiểu rừng kín cây lá kim, ẩm ôn đới núi vừa (Lai Châu, Nam Trung Bộ, Bình Trị thiên cũ) TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag 17 PHÂN BỐ TÀI NGUYÊN RỪNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag 18 PHÂN BỐ TÀI NGUYÊN RỪNG Phân bố tài nguyên rừng TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag 19 DIỄN BIẾN TÀI... NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag 19 DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG Diễn biến tài nguyên rừng trên thế giới TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag 20 DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG Diễn biến tài nguyên rừng trên thế giới TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag 21 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag 22 Làm cho các hệ sinh thái bị biến đổi, phân mảnh, cạn kiệt 23 Deciduous forest in Ban Don Diện tích vùng hoang... Rừng thưa khô hạn TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag 11 TÀI NGUYÊN RỪNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag 12 PHÂN LOẠI RỪNG Phân loại rừng theo Thái Văn Trừng (1970) • Bốn tiêu chuẩn để phân lọai kiểu rừng: – Dạng sống ưu thế trong tầng lập quần: bao gồm: rừng – rú (cây bụi chiếm ưu thế) – trảng cỏ (thực vật thân cỏ) – truông (cỏ mọc từng đám thưa) – Tán che của tầng ưu thế sinh thái : rừng. .. kỷ 16 và 19 cộng lại TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag 23 Mất rừng và mất đất TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag 24 5 Phá rừng đã lên đến điểm cao nhất trong lịch sử nhân loại: Chỉ trong những năm 80, thế giới đã mất đi 8% rừng nhiệt đới Vùng Rừng che phủ (triệu ha) Châu Á Thái Bình Dương 31 0,6 Mỹ Latinh và Caribê 918,1 Châu Phi 527,6 Tổng 1756 ,3 Rừng mất đi/năm (triệu ha) 3, 9 (%) 1,2 7,4 4,1... Kiểu rừng kín nửa rụng lá, ẩm nhiệt đới ( 2 5-7 5% cây thuộc lòai rụng lá, thay tòan bộ lá hàng năm: dầu, bàng, ôrô, xoan, bồ hòn…) III Kiểu rừng kín rụng lá, hơi ẩm nhiệt đới (cấu tạo 2 tầng: tầng cao gồm cây rụng lá 35 -4 5m; tầng dưới 1 5-2 0m và thường thưa) IV Kiểu rú kín lá cứng, hơi khô nhiệt đới (hai tầng hoặc 1 tầng cây cao 1 0-1 5m) TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag 14 PHÂN LOẠI RỪNG Phân loại rừng. .. rừng thưa – Hình thái sinh thái của lá: cây lá rộng, lá cứng, lá kim, lá lúa, gai, thân mọng… – Trạng mùa của tán lá: thường xanh – rụng lá – nửa rụng… TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag 13 PHÂN LOẠI RỪNG Phân loại rừng theo Thái Văn Trừng (1970) I Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới (cây gỗ cao 4050m; cây gỗ cao trung bình 20 -3 0 m; tầng dưới tán cây cao 815m; cây bụi thấp mọc rải rác 2-8 m;...PHÂN LOẠI RỪNG Phân bố của rừng trên trái đất có tính chất theo đới Căn cứ trên điều kiện sinh thái và các thành phần, cấu trúc, đặc điểm sinh trưởng, sản lượng rừng mà người ta chia ra các loại rừng: Rừng lá kim hay rừng Taiga ở hai cực Rừng hỗn giao của vùng khí hậu ôn đới (lá rộng và lá kim) Rừng ẩm vùng khí hậu nóng (lá rộng và lá kim) Rừng lá rộng thường xanh ẩm nhiệt đới Rừng mưa xích... pag 15 PHÂN LOẠI RỪNG Phân loại rừng theo Thái Văn Trừng (1970) VIII Kiểu trảng cây to, cây bụi, cỏ cao khô nhiệt đới (phân bố ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa, Đák Lắk, Hà Bắc, Lai Châu…) IX Kiểu truông bụi gai, hạn nhiệt đới (Phan Rang, Phan Thiết, Khánh Hòa…) TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag 16 PHÂN LOẠI RỪNG Phân loại rừng theo Thái Văn Trừng (1970) X Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt... nhiều khu rừng rộng lớn đã biến thành đất nông nghiệp (khoảng 5 triệu ha rừng bị phá hàng năm trên thế giới) TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag 26 - Hơn 50% diện tích hoang dã biến đổi thành đất nông nghiệp; đa dạng sinh học bị giảm sút nghiêm trọng; - Làm cho các hệ sinh thái bị biến đổi, thu hẹp, cạn kiệt: làm giảm chức năng sinh thái; bệnh tật tăng nhanh, nhiều bệnh mới xuất hiện; TÀI NGUYÊN THIÊN... 4,1 15,4 0,8 0,7 0,8 Mất rừng dẫn đến mất nơi sinh sống của các loài hoang dã, đe dọa cuộc sống của hàng triệu người trên thế giới, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới khí hậu khu vực và toàn cầu Mất rừng sẽ mất khả năng hấp thụ khoảng 1,1 – 3, 6 tỷ tấn CO2 (khoảng 30 % tổng số CO2 được thải ra) TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag 25 Trên thế giới, hàng năm có đến 5,9 triệu ha rừng bị khai thác ở vùng nhiệt . rừng theo Thái Văn Trừng (1970) PHÂN LOẠI RỪNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag. 18 PHÂN BỐ TÀI NGUYÊN RỪNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag. 19 Phân bố tài nguyên rừng PHÂN BỐ TÀI. nhiệt đới Rừng mưa xích đạo Rừng thưa khô hạn TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag. 12 TÀI NGUYÊN RỪNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag. 13 • Bốn tiêu chuẩn để phân lọai kiểu rừng: – Dạng. pag. 19 Phân bố tài nguyên rừng PHÂN BỐ TÀI NGUYÊN RỪNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 24/07/14 | pag. 20 DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG Diễn biến tài nguyên rừng trên thế giới