Tình hình kinh doanh và công tác quản trị các khoản phải thu tại Cty may Hòa Thọ - 4 pdf

10 371 1
Tình hình kinh doanh và công tác quản trị các khoản phải thu tại Cty may Hòa Thọ - 4 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

những năm gần đây thị trường xuất khẩu là thị trường tiêu thụ mạnh nhất đối với Công ty vì có doanh thu lớn từ ngoại tệ. Hầu hết các khách hàng này đều hợp tác làm ăn với Công ty đã lâu năm và luôn có mối quan hệ tốt đẹp. Tuy nhiên trong số đó cũng có nhưng công ty vừa là khách hàng vừa là đối thủ cạnh tranh trong ngành và phần lớn khách hàng của Công ty là khách hàng mua đi bán lại. 2.3. Các tổ chức trung gian: bao gồm các tổ chức, cá nhân trợ giúp Công ty trong việc câu dẫn bán hàng và đưa sản phẩm của Công ty đến tay người tiêu dùng, các tổ chức tài chính, các cấp chính quyền địa phương, thông tin đại chúng + Những công ty phân phối: là những công ty có điền kiện kho bãi, đội ngũ, phương tiện vận tải khá tốt có thể đáp ứng nhanh chóng, kịp thời cho giao nhận và phân phối hàng hoá. + Các cơ sở dịch vụ tiếp thị: có nhiệm vụ đưa sản phẩm của Công ty đi vào đúng thị trường, giúp khách hàng nhận biết sản phẩm của Công ty. + Các tổ chức tài chính : cung cấp vốn cho Công ty khi Công ty có nhu cầu vay vốn để đảm bảo trong quá trình kinh doanh được thông suốt. Họ là các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các nhà đầu tư và các công ty bảo hiểm. +Công chúng: giới công chúng là những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Họ là các tổ chức, cá nhân hay các tổ chức xã hội, tổ chức quyền lực của Nhà nước bao gồm: giới truyền thông, giới chính quyền địa phương, giới hoạt động công đoàn V. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY. 1. Nguồn Nhân Lực Của Công Ty: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.1. Đặc điểm giới tính: Tình hình lao động của Công ty rất ổn định, tỉ trọng lao động nữ thường chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với lao động nam. Vì đây là đặc thụ của ngành may, do tính khéo tay của nữ giới nên phù hợp với công việc này. Lo động trong Công ty đã tăng dần qua các năm, nguyên nhân là do Công ty đã dần thay đổi cơ cấu sản xuất, nâng cao và mở rộng nhiều nhà máy may và nhà máy sợi. Năm 2003 số lao động được tuyển vào tăng cao đây là kết quả tất yếu và hợp lý của Công ty trong chính sách mở rộng quy mô sản xuất và cũng là nhằm đào tạo tay nghề chuẩn bị cho một xí nghiệp mới sẽ được mở vào năm 2005 với máy móc thiết bị hiện đại. Tỷ lệ lao động giữa nữ và nam là 9/2 người, cứ có 9 lao động nữ thì có 2 lao động nam và phần lớn lao động nam được làm việc trong các nhà máy sợi và các ngành sản xuất nặng. 1.2. Lao động theo trình độ: lao động phổ thông chiếm đa số, điều này cũng do đặc điểm của các ngành mà Công ty đang sản xuất kinh doanh. Trong cơ cấu lao động phân theo trònh độ thì lao động kỹ thuật tăng lên qua các năm, do yêu cầu về việc sửa chữa, bảo trì máy móc và công nghệ mới nên đòi hỏi phải có đội ngủ công nhân lành nghề và có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Lao động có trình độ đại học cũng tăng cao qua các năm, đây cũng là chính sách tuyển dụng của Công ty để đáp ứng nhu cầu quản lý hành chính đòi hỏi nhân viên phải có trình độ cao nghiệp vụ chuyên môn trong quản lý. Như vậy , việc tuyển chọn lao động của Công ty cũng thật sự rõ ràng hơn, Công ty tuyển nhân viên có trình độ phổ thông vào các ngành sản xuất trực tiếp, tuyển kỹ thuật vào các ngành kỹ thuật máy móc và tuyển nhân viên có trình độ đại học và lao động gián tiếp quản lý hành chính văn phòng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong số lao động có trình độ đại học thì tỷ lệ này chiếm rất ít trong tổng số lao động của Công ty. Với cơ cấu này chứng tỏ đang rất cần tuyển chọn thêm lao động có trình độ đại học vào công việc văn phòng và vào các phân xưởng sản xuất. Tổng số và kết cấu lao động của Công ty. 1.3. Lao động phân theo tính chất công việc: Cả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp đều tăng trong năm 2003 cho việc cho việc hoạt động của xí nghiệp II và III. Trong lao động gián tiếp thì lao động quản lý là tăng đều và đáng kể, còn lao động trực tiếp lại giảm đi rất nhiều, nguyên nhân là do chính sách cắt giảm lao động và tuyển chọn lao động có trình độ văn hoá 12/12 để tạo ra mặt bằng trình độ chung. Do tính chất của các mặt hàng mà Công ty đang kinh doanh nên Công ty đã ký kết hợp đồng ngắn hạn với một số lao động trực tiếp nên việc số lao động trong năm biến đổi liên tục nên cơ cấu lao động cũng khó xác định chính xác và việc tuyển vào và nghỉ việc cũng biến động liên tục làm cho tỷ trọng lao động trực tiếp và gián tiếp không có tỷ lệ nhất định. 1.4. Lao động phân theo thâm niên: Tỷ lệ lao động dưới 1 năm đang dần dần giảm xuống rõ rệt. Điều này cho thấy tính chất ổn định của công việc đối với công nhân là rất tốt. Trong đây do tính chất công việc không ổn đị nên Công ty chỉ ký hợp đồng ngắn hạn thường tăng cao khi vào mùa vụ có đơn đặt hàng nhiều và giảm đi khi đã hết mùa vụ, nhưng những năm lại đây gường như không còn tính chất mùa vụ nữa mà công việc trở nên liên tục và công việc vì thế cũng không ngừng tăng lên dẫn đến số lao động trên 1 năm tăng lên làm cho công nhân yên tâm hơn trong công việc của mình. 1.5. Chính sách tiền lương: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tiền lương của lao động gián tiếp phân theo hệ số cấp bậc và mức độ hoàn thành công việc. Tiền lương của lao động trực tiếp trả theo sản phẩm và theo lương cơ bản, khoản tiền lương này không cố định mà phụ thuộc vào sự biến động của doanh thu. Quỹ lương được trích từ doanh thu 20% quỹ lương trả cho các bộ phận quản lý, 80% quỹ lương trả cho bộ phận sản xuất. Bảng thống kê tiền lương CB-CNV (ĐVT: 1000 đồng) Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 Số lao động bình quân 1895 3148 3770 1253 166 622 119.8 Tiền lương binh quân 688 781 820 93 113.5 39 105 Thu nhập bình quân 726 841 905 115 115.9 64 107.7 Trong những năm gần đây khi mà Công ty đang dần ổn định sản phẩm và tìm kiếm thị trường mới và luôn ổn định thị trường cũ thì Công ty đang ngày càng kinh doanh có hiệu quả tốt hơn. Thực tế chứng minh điều này khi tiền lương bình quân và thu nhập bình quân qua các năm tăng lên rất đáng kể, tiền lương tăng có nghĩa là lợi nhuận của Công ty tăng lên và ổn định, thu nhập bình quân tăng lên góp phần chung vào thu nhập quốc dân trong nền kinh tế Việt Nam, góp phần hoàn thành mục tiêu của Nhà nước trong trong việc đưa thu nhập bình quân đầu người lên 700USD/1người/1năm 2. Cơ Sở Vật Chất Của Công Ty. 2.1. Mặt bằng nhà xưởng: Bảng số liệu cơ sở vật chất Đơn vị sản xuất Tổng diện tích Máy móc thiết bị Công nhân lao động Xí nghiệp may 1 Hoà Thọ 2150m2 418máy 412người Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Xí nghiệp may 2 Hoà Thọ 2500m2 408máy 450người Xưởng may 3 Hoà Thọ 3100m2 420máy 432người Xí nghiệp may Điện Bàn 1700m2 418máy 240người Nhà máy may Quảng Nam 3000m2 762máy 800người Xí nghiệp may Hội An 2800m2 418máy 412người Nhà máy sợi Hoà Thọ 4612m2 31000cọc 447người Hiện nay Công ty gồm có 7 nhà máy, xí nghiệp thành viên trong và ngoài khuôn viên của Công ty với diện tích là 115.283m2, trong đó diện tích chưa sử dụng là 46.056m2. Có 1.553 máy móc thiết bị các loại và hơn 31.000 cọc sợi được phân bổ ở các nhà máy, xí nghiệp thành viên của Công ty. Cơ sở vật chất phục vụ cho việc quản lý không ngừng được hoàn thiện. Nhìn chung mặt bằng của Công ty đang dần hoàn thiện và mở rộng nhằm khai thác hết diện tích còn chưa sử dụng của mình để phân khu cho từng bộ phận, ngành nghề và tạo được tính liên tục của dây chuyền sản xuất đối với các mặt hàng có nhiều công đoạn Xí nghiệp may I Hoà Thọ: được thành lập năm 1997 gồm 8 chuyền (45 công nhân /1 chuyền, 2 chuyền với mỗi chuyền có 35 công nhân/1 chuyền) được trang thiết bị máy móc chuyên dùng hiện đại nhập khẩu từ Nhật và Mỹ. Xí nghiệp may II Hoà Thọ: thành lập năm 1999 gồm 8 chuyền (45 công nhân/1 chuyền) được trang thiết bị chuyên dùng hiện đại được nhập khẩu từ Nhật, Tiệp Khắc và Mỹ. Xí nghiệp may III Hoà Thọ: thành lập vào năm 2002 gồm 8 chuyền được trang thiết bị máy móc thiết bị của Nhật và Trung Quốc. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhà máy may Quảng Nam: nằm ngoài khuôn viên Công ty gồm 8 chuyền (45 công nhân/1 chuyền). Có tổng diện tích là 7750m2, trong đó chưa sử dụng 1757 m2. Xí nghiệp may Điện Bàn: nằm ngoài khuôn viên Công ty gồm 6 chuyền (35 công nhân/1 chuyền) tổng diện tích là 9803m2, trong đó diện tích nhà xưởng là 1700m2, kho tàng 206m2, chưa sử dụng 7897m2. Nhà máy may Hội An: nằm ngoài khuôn viên gồm 8 chuyền (45 công nhân/ chuyền). Nhà máy sợi: gồm dây chuyền kéo sợi đồng bộ 31.000cọc sợi do Trung Quốc và Tây Âu cung cấp. 2.2. Máy móc thiết bị: Đánh giá máy móc thiết bị: hầu hết các loại máy móc thiết bị đều nhập khẩu 100% từ các nước khác nhau. Nhưng phần lớn là nhập khẩu từ Nhật, đây là nhà cung cấp máy móc thiết bị từ sau khi Liên Xô và Đông Âu, các loại máy móc của Liên Xô không còn khả năng sản xuất và đã qua lạc hậu. Tuy nhiên các loại máy móc này cũng đã chế tạo vào thập kỹ 50,60 và có loại hiện đại nhất cũng chế tạo vào năm 1998,1999. Tuy nói hiện đại nhưng cũng đã qua sử dụng được nhiều năm, do vấn đề tài chính nên Công ty không thể trang bị cho mình các loại máy chuyên dùng mới hoàn toàn 100% được, nhưng các loại máy này vẫn hoạt động hết công suất và tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt. Vì vậy công ty đã sử dụng để phù hợp với tài chính của Công ty mình. 3. Tình Hình Hoạt Động Sản Xuất. 3.1. Tình Hình Sản Xuất. a. Sàn lượng sản xuất của công ty: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhận xét: sản lượng trong những năm gần đây tăng lên không ngừng đạt 130% trong năm 2003 đối với ngành sợi và đạt 123,2% đối với ngành may. Nguyên nhân của sản lượng tăng lên là do Công ty đã giải thể một số xí nghiệp dệt hoạt động không hiệu quả và đã đầu tư vào một số dây chuyền may với công nghệ hiện đại của Tây Âu với công suất hoạt động cao làm sản lượng sản xuất tăng vọt. Bên cạnh đó Công ty còn cho công nhân làm việc 3ca/1ngày và những ngày mùa vụ cao thì tct tổ chức tăng ca sản xuất làm cho kế hoạch sản xuất năm sau luôn cao hơn năm trước. Đối với ngành sợi do nhu cầu tăng cao nên công ty tổ chức làm việc 3 ac 4 kíp, do đó tăng mỗi tháng 10 ca sản xuất làm cho sản lượng sựi tăng cao và ổn định. Với việc thay thế công nghệ mới bước đầu đã cho kết quả hết sức khả quan. Bảng số liệu tình hình sản xuất Sản phẩm 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 Sợi (tấn) 2741.3 100 3086.5 100 4013.5 100 345.2 12.6 727 30 -Cotton 960.5 35.0 1481.5 49.5 1966.6 45 521 54.2 485.1 32.7 -Peco 246.7 7.8 277.8 9 280.9 6 31.1 12.6 3.1 1.1 -PE 1534.1 57.2 2660.6 41.5 1766 49 1126.5 73.4 -894.6 -34 May(1000cái) 1819 100 3328 100 4100 100 1509 83 772 -Jacket 127 13 399 30.35 615 14 272 214 216 54.1 -Quần âu 90 11 0 0 1640 43 -90 -100 1640 -Khác 1602 76 2929 69.6 1845 43 1327 82.8 -1084 -37 b. Giá trị sản xuất công nghiệp của Công ty: Bảng giá trị sản xuất (ĐVT: triệu đồng) Sản phẩm 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tổng GTSXCN 94956 114008 198971 19052 247.7 84963 367.5 Sợi 63120 70921 103499 7801 112.4 32578 145.9 -Cotton 22091 35132 46598 13041 159.0 11466 132.6 -Peco 4934 6356 6227 1422 128.8 -129 98.0 -PE 36094 29433 50678 -6661 81.5 21245 172.2 May 31836 43087 95472 11251 135.3 52385 221.6 -Jacket 4139 13079 13360 8940 316.0 281 102.1 -Quần âu 3501 0 41053 -3501 41053 -Khác 24196 30008 41059 5812 124.0 11051 136.8 Nhận xét: trong năm 2003 giá trị sản xuất may các loại chiếm tỷ trọng cao trong tổng giiias trị sản xuất công nghiệp và kéo theo đó giá trị sản xuất của ngành may cũng tăng cao góp phần tạo nên giá trị sản xuất công nghiệp chung tăng cao. Nguyên nhân của việc giá trị sản xuất công nghiệp tăng cao như vậy là do Công ty đã dần dần chuyển từ gia công theo đơn đặt hàng sang mua đứt bán đoạn làm cho Công ty tự chủ trong sản xuất và tiêu thụ, không phải phụ thuộc vào chỉ số mùa vụ và trông chờ vào các đơn đặt hàng của khách hàng. Công ty đã định hướng cho mình theo con đường tự sản xuất và tiêu thụ, và cũng do nhu cầu tăng cao thêm vào đó là chất lượng sản phẩm và của Công ty được khách hàng tin dùng. Máy móc thiết bị mới góp phần vào sản lượng sản xuất cao của Công ty tạo ra lượng sản phẩm đủ cung cấp và tiêu thụ trên thị trường. 3.2. Tình hình tiêu thụ. a. Khối lượng tiêu thụ: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhận xét: Qua bảng phân tích dưới đây cho thấy sản lượng tiêu thụ trong các năm qua tăng đều. Tuy không có sự đột biến trong tiêu thụ, nhưng sản lượng tiêu thụ đã cho thấy tính chất ổn định của thị trường đã có, sản lượng năm sau luôn cao hơn năm trước cho thấy Công ty đã dần tìm kiếm và mở rộng nhiều thị trường có tìm năng. Một số chính sách tín dụng của Công ty đối với khách hàng cũng được mở rộng hơn và vẫn có lợi nhuận trong việc mở rộng chính sách tín dụng, trước đây các chính sách tín dụng của Công ty chủ yếu là các công ty quốc dân do Nhà nước quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính của công ty nên các công ty nay dù ít nhiều cũng có nền tài chính từ chính phủ tài trợ. Do đó, Công ty chỉ mở tín dụng trong phạm vi hẹp, hiện nay Công ty đã mở rộng chính sách tín dụng cho tất cả các khách hàng có nhu cầu xin cấp tín dụng đây cũng là nguyên nhân là cho sản lượng tiêu thụ tăng cao. Một số sản phẩm như sợi có chất lượng cao xuất khẩu ra thị trường nước ngoài và đây cũng là mụ tiêu tiêu thụ sản phẩm của Công ty, góp phần là tăng tổng sản lượng tiêu thụ hàng năm. Bảng số liệu tình hình tiêu thụ Sản phẩm 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 Sợi (tấn) 2398 100 3218 100 3931 100 820 34.2 713 22.2 -Cotton 820 75.1 1540 51.4 1931 45.1 720 87.8 391 25.4 -Peco 216 17.4 271 8.7 254 5.2 55 25.5 -17 -6.3 -PE 1362 7.5 1407 39.9 1745 49.6 45 3.3 338 24.0 May(1000cái) 1222 100 3440 100 4386 100 2218 181.5 946 -Jacket 88 12 391 15 468 16 303 344.3 77 19.7 -Quần âu 54 10 0 0 1620 40 -54 -100 1620 -Sơ mi 0 0 0 0 189 3 0 189 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com -Khác 1080 78 3049 85 2109 41 1969 182.3 -940 -31 b. Giá trị tiêu thụ: Nhận xét: Qua bảng phân tích dưới đây ta thấy tổng giá trị tiêu thụ tăng đều qua các năm, tuy tỷ trọng của năm 2003 có giảm hơn so với năm 2002 176,9% xuống 148,4% nhưng tỷ lệ chênh lệch này không thật đáng kể lắm. Tuy tổng sản lượng tiêu thụ thực tế tăng cao nhưng tốc độ tăng không bằng năm 2002, bởi lẽ trong năm 2002 có sự đột biến trong tiêu thụ, thị trường mới tiềm năng mới vào được tiêu rất đáng kể, sang năm 2003 sản phẩm đã phần nào bình ổn ở thị trường này nhu cầu không thật sự đột biến như năm2002 nữa. Do đó sản phẩm tiêu thụ tuy có tăng cao nhưng tốc độ tăng có phần giảm xuống. Bảng số liệu giá trị tiêu thụ (ĐVT: triệu đồng) Sản phẩm 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 Tổng GTTT 79093 128019 216159 48926 176.9 88140 148.4 Sợi 27309 74900 106995 47591 174.3 32095 42.9 -Cotton 20511 38508 48284 17997 87.7 9776 25.4 -Peco 4751 6494 5596 1743 36.7 -898 -13.8 -PE 2047 29898 53115 27851 1360.6 23217 77.7 May 51784 53119 109164 1335 2.6 56045 105.5 -Jacket 6214 7968 17466 1754 28.2 9498 119.2 -Quần âu 51780 0 43666 -5178 -100.0 43666 -Sơ mi 0 0 3275 0 3275 -Khác 40391 45151 44757 4760 11.8 -394 -0.9 3.3. Tình Hình Tồn Kho. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . 38508 48 2 84 17997 87.7 9776 25 .4 -Peco 47 51 649 4 5596 1 743 36.7 -8 98 -1 3.8 -PE 2 047 29898 53115 27851 1360.6 23217 77.7 May 517 84 53119 1091 64 1335 2.6 56 045 105.5 -Jacket 62 14 7968 1 746 6 17 54. 7968 1 746 6 17 54 28.2 949 8 119.2 -Quần âu 51780 0 43 666 -5 178 -1 00.0 43 666 -Sơ mi 0 0 3275 0 3275 -Khác 40 391 45 151 44 757 47 60 11.8 -3 94 -0 .9 3.3. Tình Hình Tồn Kho. Simpo PDF Merge and Split. 3931 100 820 34. 2 713 22.2 -Cotton 820 75.1 1 540 51 .4 1931 45 .1 720 87.8 391 25 .4 -Peco 216 17 .4 271 8.7 2 54 5.2 55 25.5 -1 7 -6 .3 -PE 1362 7.5 140 7 39.9 1 745 49 .6 45 3.3 338 24. 0 May( 1000cái)

Ngày đăng: 24/07/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan