1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình kỹ thuật sử lý khí thải

162 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

Giáo trình kỹ thuật sử lý khí thải Biên tập bởi: Phan Tuấn Triều Giáo trình kỹ thuật sử lý khí thải Biên tập bởi: Phan Tuấn Triều Các tác giả: Phan Tuấn Triều Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/257454ce MỤC LỤC 1. đặc điểm và cấu trúc của khí quyển 2. thành phần không khí sạch – khô 3. ô nhiễm không khí 4. phân loại các chất ô nhiễm không khí 5. tiêu chuẩn chất lượng không khí 6. lịch sử ô nhiễm không khí 7. nguồn gốc gây ô nhiễm không khí 8. ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đối với con người 9. ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đối với động thực vật 10. ảnh hưởng đối với tài sản 11. phú dưỡng nguồn nước và đất 12. ảnh hưởng toàn cầu của ô nhiễm không khí 13. các kỹ thuật giám sát 14. mục tiêu của đo đạc 15. các phương pháp đo đạc 16. tính toán tải lượng không khí 17. sự biến đổi của các chất trong khí quyển 18. phát tán khí thải vào khí quyển 19. các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát tán 20. phương trình phát tán ô nhiễm 21. tính tải lượng ô nhiễm từ các nguồn 22. kỹ thuật thu gom chất gây ô nhiễm tại nguồn 23. đại cương về hệ thống thông gió 24. miệng hút và chuyển động không khí quanh miệng hút 25. đường ống dẫn không khí 26. tính toán khí động hệ thống hút 27. lọc bụi trong khí thải 28. khí độc trong khí thải 29. đo tiếng ồn và giới hạn cho phép 30. các biện pháp giảm ô nhiễm tiếng ồn 31. khái niệm và phân loại 32. biểu đò đặc tính của quạt ly tâm 33. làm việc của quạt trong mạng 1/160 Tham gia đóng góp 2/160 đặc điểm và cấu trúc của khí quyển ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỦA KHÍ QUYỂN. - Khí quyển là lớp không khí trên bề mặt trái đất, không có giới hạn. - Khối lượng của khí quyển: 5 x 1015tấn, 99% khối lượng ở lớp dưới 30 km. - Có khoảng 50 hợp chất hoá học . - Dựa vào biến thiên nhiệt độ theo chiều cao → khí quyển được chia thành các tầng: TẦNG ĐỐI LƯU (TROPOSPHERE) - Từ 0 - 15 km, chiếm 70% khối lượng. - Đặc trưng bằng sự giảm nhiệt độ theo chiều cao (6,4 0 C/km). - Trên lớp đối lưu là lớp chuyển tiếp: nhiệt độ không đổi theo chiều cao (-55 0 C). TẦNG BÌNH LƯU (STATOSPHERE) - Từ 15 – 50km, tăng nhiệt độ từ -56 đến -2 0 C. - Có hai điểm khác biệt chính là: + Nồng độ hơi nước tại tầng bình lưu thấp hơn tầng đối lưu từ 1000 đến 10.000 lần (khoảng 2-3 ppm). + Nồng độ ôzôn (10 ppm) cao hơn 1.000 lần so với ở mực nước biển. TẦNG TRUNG GIAN (MESOSPHERE) Từ 50 –85 km, nhiệt độ từ -2 đến – 92 0 C. Tầng này ngăn cách với tầng bình lưu bằng lớp tạm dừng, nhiệt độ giảm theo chiều cao. TẦNG NHIỆT (THERMOSPHERE) Tầng này còn được gọi là tầng ion, ở độ cao từ 85 –100km, nhiệt độ từ –92 đến 1200 0 C. TẦNG NGOÀI HAY TẦNG ĐIỆN LY (EXOSPHERE). 3/160 Tầng này bao quanh trái đất ở độ cao trên 800km. Nhiệt độ tầng này tăng nhanh tới khoảng 1700 0 C. Tầng này có mặt các ion ôxy o+, heli he+, hydro h+. 4/160 thnh phn khụng khớ sch khụ THAỉNH PHAN KHONG KH SAẽCH KHO. Thnh phn khụng khớ sch khụ 5/160 ô nhiễm không khí Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ý NGHĨA CỦA KHÔNG KHÍ Nhu cầu không khí với con người Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Sự ô nhiễm không khí - Sự hiện diện trong khí quyển một hay nhiều chất ô nhiễm như bụi, khói, khí, chất bay hơi…làm thay đổi thành phần không khí sạch có tác hại tới sức khỏe cộng đồng, có nguy cơ gây tác hại tới động thực vật, vật liệu. - Hoặc ơ nhiễm khơng khí l sự hiện diện trong khí quyển những chất không mong muốn ở nồng độ có thể tạo ra các ảnh hưởng có hại. Những chất không mong muốn này có thể gây tác hại tới sức khỏe con người, động thực vật, tài sản và có thể gây ra các mùi khó chịu… Chất ơ nhiễm - Bn cạnh cc thành phần chính của không khí, bất kỳ một chất nào ở dạng rắn, lỏng, khí được thải vào không khí với nồng độ vừa đủ gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người, gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của động, thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quang môi trường được gọi là chất ô nhiễm. - Chất ô nhiễm không khí bao gồm bụi, khói, sương mù, khói thuốc lá, hơi nước, khí đốt và nhiều hợp chất của chúng. Sự hiện diện trong khí quyển một hay nhiều chất ô nhiễm như bụi, khói, khí,chất bay hơi… làm thay đổi thành phần không khí sạch có tác hại tới sức khỏe cộng đồng, có nguy cơ gây tác hại tới động thực vật, vật liệu. 6/160 QUÁ TRÌNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ. NGUỒN THẢI → CHẤT Ô NHIỄM → VÀO KHÍ QUYỂN → NGUỒN TIẾP NHẬN - Nguồn gây ô nhiễm gồm các nguồn di động (tàu thuyền, ô tô, xe gắn máy, máy bay) và cố định (ống khói nhà máy, lò đốt chất thải) thải ra các chất ô nhiễm. - Khí quyển là môi trường trung gian để vận chuyển, pha loãng, chuyển hóa chất ô nhiễm. - Nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm là con người, động thực vật, vật liệu. 7/160 phân loại các chất ô nhiễm không khí PHÂN LOẠI CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ THEO NGUỒN GỐC PHÁT SINH – ĐỘC TÍNH Phân loại các chất gây ô nhiễm không khí DỰA VÀO TRẠNG THÁI VẬT LÝ - Dựa vào trạng thái vật lý các chất ô nhiễm được chia thành 3 nhóm: + Dạng khí: SO 2 , NO, H 2 S, NH 3 , CO, NO 2 , SO 3 . + Dạng hơi (lỏng) như hơi dung môi hữu cơ, hơi axit. + Dạng rắn: các hạt như bụi, khói, thường có kích thước từ 0,1 đến 100 μm. Ngoài ra còn phải kể tới: - Ô nhiễm vật lý: nhiệt độ, độ ồn, rung, ánh sáng, độ ẩm, tốc độ gió , ô nhiễm chất phóng xạ. - Vi sinh vật: vi trùng, vi rút, nấm mốc… CÁCH BIỂU THỊ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT ÔNKK 8/160 [...]... mt t xỏc nh bng s phõn b nhit ca cỏc cht theo khụng gian v thi gian M nú li ph thuc vo quỏ trỡnh phỏt tỏn ca cỏc cht ụ nhim trong khớ quyn - S phỏt tỏn cht ụ nhim khụng khớ vo khớ quyn l quỏ trỡnh vt lý rt phc tp, ph thuc vo cỏc iu kin sau: + Cỏc hin tng bin i cht trong khớ quyn (nh thnh phn, tớnh cht v c tớnh ca chớnh cht thi) + iu kin thi tit, khớ hu: hng giú, vn tc giú, nhit , m, ma, cỏc ch s trng . Giáo trình kỹ thuật sử lý khí thải Biên tập bởi: Phan Tuấn Triều Giáo trình kỹ thuật sử lý khí thải Biên tập bởi: Phan Tuấn Triều Các tác giả: Phan. không khí 13. các kỹ thuật giám sát 14. mục tiêu của đo đạc 15. các phương pháp đo đạc 16. tính toán tải lượng không khí 17. sự biến đổi của các chất trong khí quyển 18. phát tán khí thải vào khí. không khí Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ý NGHĨA CỦA KHÔNG KHÍ Nhu cầu không khí với con người Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Sự ô nhiễm không khí - Sự hiện diện trong khí quyển một hay nhiều chất ô nhiễm như bụi, khói, khí,

Ngày đăng: 24/07/2014, 11:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng dưới đây là một số hệ số phát thải thường dùng. - Giáo trình kỹ thuật sử lý khí thải
Bảng d ưới đây là một số hệ số phát thải thường dùng (Trang 67)
Bảng 2-3: Vận tốc trung bình trên mặt cắt ngang phần hình trụ của vài loại cyclon. - Giáo trình kỹ thuật sử lý khí thải
Bảng 2 3: Vận tốc trung bình trên mặt cắt ngang phần hình trụ của vài loại cyclon (Trang 97)
Sơ đồ thiết bị lọc bụi bằng túi vải tròn thổi bụi bằng khí nén. - Giáo trình kỹ thuật sử lý khí thải
Sơ đồ thi ết bị lọc bụi bằng túi vải tròn thổi bụi bằng khí nén (Trang 102)
Sơ đồ nguyên lý tháp bọt. - Giáo trình kỹ thuật sử lý khí thải
Sơ đồ nguy ên lý tháp bọt (Trang 106)
Sơ đồ nguyên lý tháp đệm. - Giáo trình kỹ thuật sử lý khí thải
Sơ đồ nguy ên lý tháp đệm (Trang 112)
Sơ đồ nguyên lý tháp bọt. - Giáo trình kỹ thuật sử lý khí thải
Sơ đồ nguy ên lý tháp bọt (Trang 113)
Bảng sau cho lượng nước lý thuyết cần để hấp thụ 1 tấn khí SO 2 trong khí thải cho đến giới hạn bão hoà ứng với nhiệt độ và nồng độ ban đầu của SO 2 trong khí thải. - Giáo trình kỹ thuật sử lý khí thải
Bảng sau cho lượng nước lý thuyết cần để hấp thụ 1 tấn khí SO 2 trong khí thải cho đến giới hạn bão hoà ứng với nhiệt độ và nồng độ ban đầu của SO 2 trong khí thải (Trang 114)
Sơ đồ đốt khí thải chứa chất hữu cơ dạng khí có thu hồi nhiệt. - Giáo trình kỹ thuật sử lý khí thải
t khí thải chứa chất hữu cơ dạng khí có thu hồi nhiệt (Trang 122)
Sơ đồ đốt khí thải chứa chất hữu cơ dạng khí có dùng xúc tác. - Giáo trình kỹ thuật sử lý khí thải
t khí thải chứa chất hữu cơ dạng khí có dùng xúc tác (Trang 122)
Bảng các định giá trị ΔLα  và ΔLα ² theo độ giảm âm thanh khi tường dài hữu hạn ΔL∞ - Giáo trình kỹ thuật sử lý khí thải
Bảng c ác định giá trị ΔLα  và ΔLα ² theo độ giảm âm thanh khi tường dài hữu hạn ΔL∞ (Trang 139)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w