1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Dòng điện xoay chiều

10 941 53
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 890 KB

Nội dung

Dòng điện xoay chiều

Gv: Lê Ngọc Lạc ĐT: 0984769630 CHƯƠNG V: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A. LÝ HUYẾT 1. Biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời: u = U 0 cos(ωt + ϕ u ) và i = I 0 cos(ωt + ϕ i ) ; với 0 I I. 2= ; 0 U U. 2= Với ϕ = ϕ u – ϕ i là độ lệch pha của u so với i, có 2 2 π π − ≤ ϕ ≤ 2. Dòng điện xoay chiều i = I 0 cos(2πft + ϕ i ) * Mỗi giây đổi chiều 2f lần * Nếu pha ban đầu ϕ i = 2 π − hoặc ϕ i = 2 π thì chỉ giây đầu tiên đổi chiều 2f-1 lần. 3. Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ Khi đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + ϕ u ) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U 1 . - Thời gian đèn sáng: 1 1 4∆ ∆ =t ϕ ω Với 1 1 0 os∆ = U c U ϕ , (0 < ∆ϕ < π/2) - Thời gian đèn tắt: 1 2 4 2   − ∆  ÷   ∆ =t π ϕ ω Với 1 1 0 os∆ = U c U ϕ , (0 < ∆ϕ < π/2) 4. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch R,L,C * Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: u R cùng pha với i, (ϕ = ϕ u – ϕ i = 0) o i R 0R i R 0R u o u Khi i I cos( t ) thì u U .cos( t ) Khi u U .cos( t ) thì i I cos( t ) = ω + ϕ = ω + ϕ   = ω + ϕ = ω + ϕ  Với U I R = và 0 0 U I R = ; 0 0 u i 0 U I − = Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có U I R = * Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: u L nhanh pha hơn i là π/2, (ϕ = ϕ u – ϕ i = π/2) o i L 0L i L 0L u o u Khi i I cos( t ) thì u U .cos( t ) 2 Khi u U .cos( t ) thì i I cos( t ) 2 π  = ω + ϕ = ω + ϕ +   π  = ω + ϕ = ω + ϕ −   Với L U I Z = và 0 0 L U I Z = với Z L = ωL là cảm kháng; 2 2 2 2 0 0 u i 1 U I + = Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở). * Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: u C chậm pha hơn i là π/2, (ϕ = ϕ u – ϕ i = -π/2) o i C 0C i C 0C u o u Khi i I cos( t ) thì u U .cos( t ) 2 Khi u U .cos( t ) thì i I cos( t ) 2 π  = ω + ϕ = ω + ϕ −   π  = ω + ϕ = ω + ϕ +   Với C U I Z = và 0 0 C U I Z = với 1 C Z C ω = là dung kháng; 2 2 2 2 0 0 u i 1 U I + = Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn). * Đoạn mạch RLC không phân nhánh o i 0 i 0 u o u Khi i I cos( t ) thì u U .cos( t ) Khi u U .cos( t ) thì i I cos( t ) = ω + ϕ = ω + ϕ + ϕ   = ω + ϕ = ω + ϕ −ϕ  ; Với 0R 0L 0C 0 0 L C U U U U I R Z Z Z = = = = Tóm tắt lí thuyết + bài tập trắc nghiệm chương 5 1 U u O M'2 M2 M'1 M1 -U U 0 0 1 -U 1 Sáng Sáng Tắt Tắt Gv: Lê Ngọc Lạc ĐT: 0984769630 2 2 2 2 2 2 L C R L C 0 0R 0L 0C Z R (Z Z ) U U (U U ) U U (U U )= + − ⇒ = + − ⇒ = + − L C L C Z Z Z Z R tan ;sin ;cos R Z Z − − ϕ = ϕ = ϕ = với 2 2 π π ϕ − ≤ ≤ + Khi Z L > Z C hay 1 LC ω > ⇒ ϕ > 0 thì u nhanh pha hơn i + Khi Z L < Z C hay 1 LC ω < ⇒ ϕ < 0 thì u chậm pha hơn i + Khi Z L = Z C hay 1 LC ω = ⇒ ϕ = 0 thì u cùng pha với i. Lúc đó Max U I = R gọi là hiện tượng cộng hưởng dòng điện 5. Công suất toả nhiệt trên đoạn mạch RLC: * Công suất tức thời: P = UIcosϕ + UIcos(2ωt + ϕ u +ϕ i ) * Công suất trung bình: P = UIcosϕ = I 2 R. 6. Đoạn mạch RLC có R thay đổi: * I max ; U Lmax ;U Cmax R 0 ⇒ = * Khi R=Z L -Z C  2 max R max U U P ;U 2R 2 ⇒ = = * Khi R=R 1 hoặc R=R 2 thì P có cùng giá trị. Ta có 2 2 1 2 1 2 L C U R R ; R R (Z Z ) P + = = − Và khi 1 2 R R R= thì 2 ax 1 2 2 M U R R =P * Trường hợp cuộn dây có điện trở R 0 (hình vẽ) Khi 2 2 L C 0 Max L C 0 U U R Z Z R P 2 Z Z 2(R R ) = − − ⇒ = = − + Khi 2 2 2 2 0 L C RMax 2 2 0 0 L C 0 U U R R (Z Z ) P 2(R R ) 2 R (Z Z ) 2R = + − ⇒ = = + + − + 7. Đoạn mạch RLC có L thay đổi: * Khi 2 1 L C = ω thì I max ; P max ; U Rmax ;U Cmax ; ϕ = 0 (u,i cùng pha); cos ϕ max = 1 ; còn U LCMin * Khi 2 2 C L C R Z Z Z + = thì 2 2 C LMax U R Z U R + = và 2 2 2 2 2 2 LMax R C LMax C LMax U U U U ; U U U U 0= + + − − = * Với L = L 1 hoặc L = L 2 thì U L có cùng giá trị thì U Lmax khi 1 2 1 2 L L L 1 2 2L L1 1 1 1 ( ) L Z 2 Z Z L L = + ⇒ = + *Với L = L 1 hoặc L = L 2 thì I hoặc P có cùng giá trị thì Z L1 – Z C = Z C – Z L2 * Khi 2 2 C C L Z 4R Z Z 2 + + = thì RLMax 2 2 C C 2UR U 4R Z Z = + − Lưu ý: R và L mắc liên tiếp nhau 8. Đoạn mạch RLC có C thay đổi: * Khi 2 1 C L = ω thì I max ; P max ; U Rmax ; U Lmax ; ϕ = 0 (u,i cùng pha); cos ϕ max = 1 ; còn U LCMin * Khi 2 2 L C L R Z Z Z + = thì 2 2 L CMax U R Z U R + = và 2 2 2 2 2 2 CMax R L CMax L CMax U U U U ; U U U U 0= + + − − = * Khi C = C 1 hoặc C = C 2 thì U C có cùng giá trị thì U Cmax khi 1 2 1 2 C C C C C1 1 1 1 ( ) C Z 2 Z Z 2 + = + ⇒ = * Khi C = C 1 hoặc C = C 2 thì I hoặc P có cùng giá trị thì Z L – Z C1 = Z L – Z C2 Tóm tắt lí thuyết + bài tập trắc nghiệm chương 5 2 A B C R L,R 0 Gv: Lê Ngọc Lạc ĐT: 0984769630 * Khi 2 2 L L C Z 4R Z Z 2 + + = thì RCMax 2 2 L L 2UR U 4R Z Z = + − Lưu ý: R và C mắc liên tiếp nhau 9. Mạch RLC có ω thay đổi: * Khi 1 LC ω = thì I max ; P max ; U Rmax ; ϕ = 0 (u,i cùng pha); cos ϕ max = 1 ; còn U LCMin * Khi 2 1 1 C L R C 2 ω = − 2 2 2 2LC R C = − thì LMax 2 2 2U.L U R 4LC R C = − * Khi 2 1 L R L C 2 ω = − 2 2 2 2 2LC R C 2L C − = thì CMax 2 2 2U.L U R 4LC R C = − * Với ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 thì I hoặc P hoặc U R có cùng một giá trị thì I Max hoặc P Max hoặc U RMax khi 1 2 ω ω ω = ⇒ tần số 1 2 f f f= 10. Hai đoạn mạch AM gồm R 1 L 1 C 1 nối tiếp và đoạn mạch MB gồm R 2 L 2 C 2 mắc nối tiếp có U AB = U AM + U MB ⇒ u AB ; u AM và u MB cùng pha ⇒ tan ϕ AB = tan ϕ AM = tan ϕ MB 16. Hai đoạn mạch R 1 L 1 C 1 và R 2 L 2 C 2 cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau ∆ϕ Với 1 1 L C 1 1 Z Z tan R − ϕ = và 2 2 L C 2 2 Z Z tan R − ϕ = (giả sử ϕ 1 >ϕ 2 ) Có ϕ 1 – ϕ 2 = ∆ϕ ⇒ 1 2 1 2 tan tan tan 1 tan tan ϕ − ϕ = ∆ϕ + ϕ ϕ Trường hợp đặc biệt ∆ϕ = π/2 (vuông pha nhau) thì tanϕ 1 tanϕ 2 = -1. VD: * Mạch điện ở hình 1 có u AB và u AM lệch pha nhau ∆ϕ Ở đây 2 đoạn mạch AB và AM có cùng i và u AB chậm pha hơn u AM ⇒ ϕ AM – ϕ AB = ∆ϕ ⇒ tan tan tan 1 tan tan ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ − = ∆ + AM AB AM AB Nếu u AB vuông pha với u AM thì tan tan =-1 1 L C L AM AB Z Z Z R R ϕ ϕ − ⇒ = − * Mạch điện ở hình 2: Khi C = C 1 và C = C 2 (giả sử C 1 > C 2 ) thì i 1 và i 2 lệch pha nhau ∆ϕ Ở đây hai đoạn mạch RLC 1 và RLC 2 có cùng u AB Gọi ϕ 1 và ϕ 2 là độ lệch pha của u AB so với i 1 và i 2 thì có ϕ 1 > ϕ 2 ⇒ ϕ 1 - ϕ 2 = ∆ϕ Nếu I 1 = I 2 thì ϕ 1 = -ϕ 2 = ∆ϕ/2 Nếu I 1 ≠ I 2 thì tính 1 2 1 2 tan tan tan 1 tan tan ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ − = ∆ + 11. Công thức máy biến áp: 1 1 2 1 2 2 1 2 U E I N U E I N = = = 12. Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng: 2 2 2 P P R U cos ∆ = ϕ Trong đó: P là công suất truyền đi ở nơi cung cấp U là điện áp ở nơi cung cấp cosϕ là hệ số công suất của dây tải điện l R S ρ = là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây) Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: ∆U = IR ⇒ Hiệu suất tải điện: .100%H − ∆ = P P P Bài tập Tóm tắt lí thuyết + bài tập trắc nghiệm chương 5 3 R L CMA B Hình 1 R L CMA B Hình 2 Gv: Lê Ngọc Lạc ĐT: 0984769630 Câu 1: Một đoạn mạch RLC nối tiếp, L=1/π(H), điện áp hai đầu đoạn mạch là u 100 2cos100 t(V) = π . Mạch tiêu thụ công suất 100W. Nếu mắc vào hai đầu L một ampe kế nhiệt có điện trở không đáng kể thì công suất tiêu thụ của mạch không đổi. Giá trị của R và C là: A. )F( 10.2 ,100 4 π Ω − B. )F( 10.2 ,50 4 π Ω − C. )F( 10 ,100 4 π Ω − D. )F( 10 ,50 4 π Ω − Câu 2: Một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng, giữ nguyên các thông số khác nếu giảm tần số dòng điện thì kết luận nào sau đây là sai? A. Công suất tiêu thụ tăng đến cực đại rồi giảm B. Tổng trở giảm, sau đó tăng C. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu tụ và điện áp hai đầu đoạn mạch giảm D. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn cảm và điện áp hai đầu đoạn mạch giảm Câu 3: Một máy biến thế có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150vòng, cuộn thứ cấp có 300vòng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở thuần 100Ω, độ tự cảm 318mH. Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U 1 = 100V, tần số 50Hz. Tính cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp. A. 2,0A B. 2,5A C. 1,8A D. 1,5A Câu 4: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 4 cặp cực, rôto quay với tốc độ 900vòng/phút. Máy phát điện thứ hai có 6 cặp cực. Hỏi máy phát điện thứ hai phải có tốc độ quay của rôto là bao nhiêu thì hai dòng điện do các máy phát ra hòa được vào cùng một mạng điện? A. 750vòng/phút B. 1200vòng/phút C. 600vòng/phút D. 300vòng/phút Câu 5: Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10000kW có điện áp hiệu dụng 50kV đi xa. Mạch điện có hệ số công suất cosϕ = 0,8. Muốn cho năng lượng hao phí trên đường dây nhỏ hơn 10% năng lượng cần truyền thì điện trở của đường dây phải có giá trị: A. R < 16Ω B. R < 4Ω C. R < 20Ω D. R < 25Ω Câu 6: Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được, khi ω = ω 0 thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại, khi ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 thì mạch có cùng một giá trị công suất. Mối liên hệ giữa các giá trị của ω là: A. ω 0 2 = ω 1 2 + ω 2 2 B. ω 0 = ω 1 + ω 2 C. ω 0 2 = ω 1 .ω 2 D. 1 2 0 1 2 ω ω ω = ω + ω Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp đặt vào hai đầu mạch là: ( ) AB 0 u U cos100 t V = π . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm ( ) 1 L H = π . Tụ điệnđiện dung ( ) 4 0,5.10 C F − = π . Điện áp tức thời u AM và u AB lệch pha nhau π/2. Điện trở thuần của đoạn mạch là: A. 100Ω B. 200Ω C. 50Ω D. 75Ω Câu 8: Cho đoạn mạch RLC, R = 50Ω. Đặt vào mạch có điện áp là )(cos2100 Vtu ω = , biết điện áp giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc π/6. Công suất tiêu thụ của mạch là A. 50 3 W B. 100 3 W C. 100W D. 50W Câu 9: Cuộn dây có độ tự cảm L=159mH khi mắc vào hiệu điện thế một chiều U=100V thì cường độ dòng điện I=2A. Khi mắc cuộn dây vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U'=120V, tần số 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 1,5A B. 1,2A C. 4A D. 1,7A Câu 10: Cho mạch điện ghép nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần 30Ω, độ tự cảm 0,159H và tụ điệnđiện dung 45,5μF. Điện áp ở hai đầu mạch có dạng: ( ) 0 u U cos100 t V = π . Để công suất tiêu thụ trên biến trở R đạt giá trị cực đại thì điện trở R có giá trị là: A. 36 (Ω) B. 30(Ω) C. 50(Ω) D. 75(Ω) Câu 11: Đối với một dòng điện xoay chiều có biên độ I 0 thì cách phát biểu nào sau đây là sai? A. Bằng công suất toả nhiệt của dòng điện không đổi có cường độ I = I 0 / 2 khi cùng đi qua điện trở R. B. Công suất toả nhiệt tức thời bằng 2 lần công suất trung bình. C. Không thể trực tiếp dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. D. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng trong một chu kì bằng không. Câu 12: Một chiếc đèn nêôn đặt dới một hiệu điện thế xoay chiều 220V- 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 110 2 V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì là bao nhiêu? Tóm tắt lí thuyết + bài tập trắc nghiệm chương 5 4 Gv: Lờ Ngc Lc T: 0984769630 A. 1 300 t s= B. 1 150 t s = C. 4 150 t s = D. 2 150 t s = Cõu 13: t vo hai u mch in xoay chiu RLC ni tip cú R thay i c mt in ỏp xoay chiu luụn n nh v cú biu thc u = U 0 cos t (V). Mch tiờu th mt cụng sut P v cú h s cụng sut cos . Thay i R v gi nguyờn C v L cụng sut trong mch t cc i khi ú: A. P = 2 L C U 2 Z Z , cos = 1. B. P = 2 L C U Z Z , cos = 2 2 . C. P = 2 U 2R , cos = 2 2 . D. P = 2 U R , cos = 1. Cõu 14: t mt in ỏp 120 2 os(100 )( ) 6 u c t V = vo hai u mch in gm t in cú dung khỏng 70 v cun dõy cú in tr thun R, t cm L. Bit dũng in chy trong mch 4 os(100 )( ) 12 i c t A = + . Tng tr ca cun dõy l A. 100. B. 40. C. 50. D. 70. Cõu 15: Trong mt on mch in xoay chiu khụng phõn nhỏnh, cng dũng in sm pha (vi 0 < < 0,5) so vi in ỏp hai u on mch. on mch ú l on mch no trong các on mch sau õy ? A. on mch gm cun thun cm v t in. B. on mch ch cú cun cm. C. on mch gm in tr thun v t in. D. on mch gm in tr thun v cun thun cm. Cõu 16: Cho dũng in xoay chiu chy qua mt cun dõy thun cm. Khi dũng in tc thi t giỏ tr cc i thỡ in ỏp tc thi hai u cun dõy cú giỏ tr A. bng mt na ca giỏ tr cc i. B. cc i. C. bng mt phn t giỏ tr cc i. D. bng 0. Cõu 17: Mt on mch xoay chiu R,L,C. in dung C thay i c v ang cú tớnh cm khỏng. Cỏch no sau õy khụng th lm cụng sut mch tng n cc i? A. iu chnh gim dn in dung ca t in C. B. C nh C v thay cuụn cm L bng cun cm cú L< L thớch hp. C. C nh C v mc ni tip vi C t C cú in dung thớch hp. D. C nh C v mc song song vi C t C cú in dung thớch hp. Cõu 18: Mt mỏy phỏt in ba pha mc hỡnh sao cú in ỏp pha l 127V v tn s f = 50Hz. Ngi ta a dũng ba pha vo ba ti nh nhau mc tam giỏc, mi ti cú in tr thun 100 v cun dõy cú t cm 1/ H. Cng dũng in i qua cỏc ti v cụng sut do mi ti tiờu th l A. I = 1,56A; P = 726W. B. I = 1,10A; P =750W. C. I = 1,56A; P = 242W. D. I = 1,10A; P = 250W. Cõu 19: Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X, Y chứa một trong ba phần tử (điện trở thuần, tụ điện, cuộn dây).Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=U 2 cos 100 t (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo đợc lần lợt là U X = 3 2 U và 2 Y U U = . X và Y là: A. Cuộn dây và điện trở B. Cuộn dây và tụ điện. C. Tụ điệnđiện trở. D. Một trong hai phần tử là cuộn dây hoặc tụ điện phần tử còn lại là điện trở. Cõu 20: Nu t vo hai u mt mch in cha mt in tr thun v mt t in mc ni tip mt in ỏp xoay chiu cú biu thc u =U 0 cos( t - 2 ) (V), khi ú dũng in trong mch cú biu thc i=I 0 cos( t - 4 ) (A). Biu thc in ỏp gia hai bn t s l: A. u C = I 0 .R cos( t - 3 4 )(V). B. u C = 0 U R cos( t + 4 )(V). C. u C = I 0 .Z C cos( t + 4 )(V). D. u C = I 0 .R cos( t - 2 )(V). Cõu 21: Trong on mch RLC mc ni tip ( cun dõy thun cm) khi dũng in ang nhanh pha hn hiu in th hai u on mch nu tng dn tn s ca dũng in thỡ kt lun no sau õy l ỳng: A. lch pha gia dũng in v hiu in th hai u t tng dn. B. lch pha gia hiu in th hai u on mch v dũng in gim dn n khụng ri tng dn. C. lch pha gia hiu in th hai u t va hiu in th hai u on mch gim dn. D. lch pha gia hiu in th hai u on mch v hai u cun dõy tng dn. Túm tt lớ thuyt + bi tp trc nghim chng 5 5 C L A N R B M Gv: Lờ Ngc Lc T: 0984769630 Cõu 22: Mt mỏy bin ỏp lớ tng cú t s vũng dõy cun s cp v th cp l 2:3. Cun th cp ni vi ti tiờu th l mch in xoay chiu gm in tr thun R = 60, t in cú in dung C = 3 10 12 3 F . cun dõy thun cm cú cm khỏng L = 0,6 3 H , cun s cp ni vi in ỏp xoay chiu cú giỏ tr hiu dng 120V v tn s 50Hz. Cụng sut to nhit trờn ti tiờu th l A. 180W. B. 135W. C. 26,7W. D. 90W. Cõu 23: Mt on mch RLC khụng phõn nhỏnh gm in tr thun 100 , cun dõy thun cm cú h s t cm 1 H v t in cú in dung C thay i c. t vo hai u on mch in ỏp u = 200 2 cos100t (V). Thay i in dung C ca t in cho n khi in ỏp hiu dng hai u cun dõy t giỏ tr cc i. Giỏ tr cc i ú bng A. 200V. B. 50 2 V. C. 50V. D. 100 2 V. Cõu 24: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u= U 0 cos( t ) V thì cờng độ dòng điện trong mạch có biểu thức i= I 0 cos( 3 t )A. Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thoả mãn: A. 3 L C Z Z R = B. 3 C L Z Z R = C. 1 3 C L Z Z R = D. 1 3 L C Z Z R = Cõu 25.Mt mch in gm in tr thun R, cun dõy thun cm v mt t in cú in dung thay i c mc ni tip. t vo hai u on mch trờn mt hiu in th xoay chiu cú biu thc 0 cosu U t = (V). Khi thay i in dung ca t cho hiu in th gia hai bn t t cc i v bng 2U. Ta cú quan h gia Z L v R l: A. Z L = 3 R . B. Z L = 2R. C. Z L = 3 R. D. Z L = 3R. Cõu 26.Tn s quay ca roto luụn bng tn s dũng in trong: A. mỏy phỏt in xoay chiu 3 pha. B. ng c khụng ng b 3 pha. C. mỏy phỏt in mt chiu. D. mỏy phỏt in xoay chiu mt pha Cõu 27.t vo hai u mch in xoay chiu gm mt cun dõy v mt t in mc ni tip mt in ỏp xoay chiu n nh cú biu thc u = 100 6 cos(100 )( ). 4 t V + Dựng vụn k cú in tr rt ln ln lt o in ỏp gia hai u cun cm v hai bn t in thỡ thy chỳng cú giỏ tr ln lt l 100V v 200V. Biu thc in ỏp gia hai u cun dõy l: A. 100 2 cos(100 )( ) 2 d u t V = + . B. 200cos(100 )( ) 4 d u t V = + . C. 3 200 2 cos(100 )( ) 4 d u t V = + . D. 3 100 2 cos(100 )( ) 4 d u t V = + . Cõu 28.Mt bin th cú hao phớ bờn trong xem nh khụng ỏng k, khi cun 1 ni vi ngun xoay chiu U 1 = 110V thỡ hiu in th o c cun 2 l U 2 = 220V. Nu ni cun 2 vi ngun U 1 thỡ hiu in th o c cun 1 l A. 110 V. B. 45V. C. 220 V. D. 55 V . Cõu 29.Phỏt biu no sau õy l sai khi núi v mỏy phỏt in xoay chiu 3 pha. A. Stato l phn ng gm 3 cun dõy ging nhau t lch nhau 120 0 trờn vũng trũn. B. Hai u mi cun dõy ca phn ng l mt pha in. C. Roto l phn to ra t trng, stato l phn to ra dũng in. D. Roto l phn to ra dũng in, stato l phn to ra t trng. Cõu 30.Cho on mch nh hỡnh v. Khi t vo hai u mch mt in ỏp cú biu thc u = 120 2 cos100 t(V) thỡ thy in ỏp gia hai u on NB v in ỏp gia u on AN v cú cựng mt giỏ tr hiu dng v trong mch ang cú cng hng in. in ỏp hiu dng gia hai u in tr R l A. 30 2 V. B. 60 2 V. C. 30V. D. 60V Cõu 31.t vo hai u mch in cha hai trong ba phn t gm: in tr thun R, cun dõy thun cm cú t cm L, t in cú in dung C mt hiu in th xoay chiu n nh cú biu thc u = U 0 cos t(V) thỡ cng dũng in qua mch cú biu thc i = I 0 cos( t - /4) (A). Hai phn t trong mch in trờn l: A. Cun dõy ni tip vi t in vi Z L = 2Z C . B. Cun dõy ni tip vi t in vi 2Z L = Z C . C. in tr thun ni tip vi cun dõy vi R = Z L . D. in tr thun ni tip vi t in vi R = Z C . Túm tt lớ thuyt + bi tp trc nghim chng 5 6 Gv: Lê Ngọc Lạc ĐT: 0984769630 Câu 32.Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + 3 π )V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha 2 π so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là A. 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W Câu 33.Một khung dây quay đều trong từ trường B ur vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n r của mặt phẳng khung dây hợp với B ur một góc 30 0 . Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là : A. 0,6 cos(30 ) 6 e t Wb π π π = − . B. 0,6 cos(60 ) 3 e t Wb π π π = − . C. 0,6 cos(60 ) 6 e t Wb π π π = + . D. 60cos(30 ) 3 e t Wb π = + . Câu 34.Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điệnđiện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện này một điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi, điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá trị lớn nhất. Khi đó A. điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha 2 π so với điện áp giữa hai bản tụ. B. công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất. C. trong mạch có cộng hưởng điện. D. điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha 2 π so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây. Câu 35 Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế ( ) 0 osu U c t V ω = thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức 0 os 3 i I c t A π ω   = −  ÷   . Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thỏa mãn: A. 3 L C Z Z R − = B. 3 C L Z Z R − = C. 1 3 L C Z Z R − = D. 1 3 C L Z Z R − = Câu 36:Một điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C và đặt vào một hiệu điện thế AC có giá trị hiệu dụng 120V. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 60 2 V. độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch : A. - π/3 B. π/6 C. π/3 D. -π/6 Câu 37 Biểu thức dòng điện chạy trong cuộn cảm là : tii ω cos 0 = . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là: A. 0 cos( ) 2 u U t π ω = + B. 0 cos( ) 2 u U t π ω = − C. 0 cos( )u U t ω ϕ = + D. 0 cosu U t ω = Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có r = 10 Ω , L= H 10 1 π . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=50V và tần số f=50Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C 1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C 1 là A. R = 40 Ω và FC π 3 1 10.2 − = . B. R = 50 Ω và FC π 3 1 10 − = . C. R = 40 Ω và F 10 3 1 π − = C .D. R = 50 Ω và FC π 3 1 10.2 − = . Câu 39: Một đoạn mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ.Biết hiệu điện thế u AE và u EB lệch pha nhau 90 0 .Tìm mối liên hệ giữa R,r,L,.C. A B C r R,L E A. R = C.r.L B. r = C. R L C. L = C.R.r D. C = L.R.r Tóm tắt lí thuyết + bài tập trắc nghiệm chương 5 7 C R r, L N M A Gv: Lờ Ngc Lc T: 0984769630 Mch in R, L, C mc ni tip. L = 0,6 H , C = -4 10 F , f = 50Hz. Hiu in th hiu dng hai u on mch U = 80V. Nu cụng sut tiờu th ca mch l 80W thỡ giỏ tr in tr R l A. 40. B. 80. C. 20. D. 30. Cõu 40: Cho mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi đợc. Gọi 210 ;; fff lần lợt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho maxmaxmax ;; CLR UUU . Ta có A. 2 0 0 1 f f f f = B. 210 fff += C. 2 1 0 f f f = D. một biểu thức quan hệ khác Cõu 41: Mt on mch mc vo in ỏp xoay chiu u = 100cos100t(V) thỡ cng qua on mch l i = 2cos(100t + 3 )(A). Cụng sut tiờu th trong on mch ny l A. P = 100 3 W. B. P = 50 W. C. P = 50 3 W. D. P = 100 W. Cõu 42: t vo hai u mt cun dõy cú t cm L = 4,0 H mt hiu in th mt chiu U 1 = 12 V thỡ cng dũng in qua cun dõy l I 1 = 0,4 A Nu t vo hai u cun dõy ny mt in ỏp xoay chiu cú giỏ tr hiu dng U 2 = 12 V, tn s f = 50 Hz thỡ cụng sut tiờu th cun dõy bng A. 1,2 W. B. 1,6 W. C. 4,8 W. D. 1,728 W. Cõu 43: t in ỏp u = U 0 cost vo hai u on mch mc ni tip gm in tr thun R, t in v cun cm thun cú t cm L thay i c. Bit dung khỏng ca t in bng R 3 . iu chnh L in ỏp hiu dng gia hai u cun cm t cc i, khi ú A. in ỏp gia hai u in tr lch pha 6 so vi in ỏp gia hai u on mch. B. in ỏp gia hai u t in lch pha 6 so vi in ỏp gia hai u on mch. C. trong mch cú cng hng in. D. in ỏp gia hai u cun cm lch pha 6 so vi in ỏp gia hai u on mch. Cõu 44: t mt in ỏp xoay chiu cú giỏ tr hiu dng U vo hai u on mch AB gm cun cm thun cú t cm L, in tr thun R v t in cú in dung C mc ni tip theo th t trờn. Gi U L , U R v U C_ ln lt l cỏc in ỏp hiu dng gia hai u mi phn t. Bit in ỏp gia hai u on mch AB lch pha 2 so vi in ỏp gia hai u on mch NB (on mch NB gm R v C ). H thc no di õy l ỳng? A. 2 2 2 2 R C L U U U U= + + . B. 2 2 2 2 C R L U U U U= + + . C. 2 2 2 2 L R C U U U U= + + D. 2 2 2 2 R C L U U U U= + + Cõu 45: Mt on mch in xoay chiu gm in tr thun, cun cm thun v t in mc ni tip. Bit cm khỏng gp ụi dung khỏng. Dựng vụn k xoay chiu (in tr rt ln) o in ỏp gia hai u t in v in ỏp gia hai u in tr thỡ s ch ca vụn k l nh nhau. lch pha ca in ỏp gia hai u on mch so vi cng dũng in trong on mch l A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 3 . Cõu 46: t in ỏp xoay chiu vo hai u on mch cú R, L, C mc ni tip. Bit R = 10, cun cm thun cú L = 1 10 (H), t in cú C = 3 10 2 (F) v in ỏp gia hai u cun cm thun l L u 20 2 cos(100 t ) 2 = + (V). Biu thc in ỏp gia hai u on mch l A. u 40cos(100 t ) 4 = + (V). B. u 40cos(100 t ) 4 = (V) Túm tt lớ thuyt + bi tp trc nghim chng 5 8 Gv: Lê Ngọc Lạc ĐT: 0984769630 C. u 40 2 cos(100 t ) 4 π = π + (V). D. u 40 2 cos(100 t ) 4 π = π − (V). Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4 π (H) và tụ điệnđiện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V. Câu 48: Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều Câu 49: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 4π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u 150 2 cos120 t= π (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. i 5 2 cos(120 t ) 4 π = π − (A). B. i 5cos(120 t ) 4 π = π + (A). C. i 5 2 cos(120 t ) 4 π = π + (A). D. i 5cos(120 t ) 4 π = π − (A). Câu 50: ( ĐH 09) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1 và R 2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R 1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 2 . Các giá trị R 1 và R 2 là: A. R 1 = 50Ω, R 2 = 100 Ω. B. R 1 = 40Ω, R 2 = 250 Ω. C. R 1 = 50Ω, R 2 = 200 Ω. D. R 1 = 25Ω, R 2 = 100 Ω. Câu 51: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt có U 0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 2 . Hệ thức đúng là : A. 1 2 2 LC ω + ω = . B. 1 2 1 . LC ω ω = . C. 1 2 2 LC ω + ω = . D. 1 2 1 . LC ω ω = . Câu 52: Đặt điện áp 0 cos 100 3 u U t π π   = −  ÷   (V) vào hai đầu một tụ điệnđiện dung 4 2.10 π − (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. 4 2 cos 100 6 i t π π   = +  ÷   (A). B. 5cos 100 6 i t π π   = +  ÷   (A) C. 5cos 100 6 i t π π   = −  ÷   (A) D. 4 2 cos 100 6 i t π π   = −  ÷   (A) Câu 53: Từ thông qua một vòng dây dẫn là ( ) 2 2.10 cos 100 4 t Wb π π π −   Φ = +  ÷   . Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là A. 2sin 100 ( ) 4 e t V π π   = − +  ÷   B. 2sin 100 ( ) 4 e t V π π   = +  ÷   C. 2sin100 ( )e t V π = − D. 2 sin100 ( )e t V π π = Tóm tắt lí thuyết + bài tập trắc nghiệm chương 5 9 Gv: Lê Ngọc Lạc ĐT: 0984769630 Câu 54: Đặt điện áp xoay chiều 0 cos 100 ( ) 3 u U t V π π   = +  ÷   vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 2 L π = (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. 2 3 cos 100 ( ) 6 i t A π π   = −  ÷   B. 2 3 cos 100 ( ) 6 i t A π π   = +  ÷   C. 2 2 cos 100 ( ) 6 i t A π π   = +  ÷   D. 2 2 cos 100 ( ) 6 i t A π π   = −  ÷   Câu 55:) Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 56:( CĐ 09) Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số: A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vàotải. D.nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. Câu 57 Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V. Câu 58 Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz. Câu 59 Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể A.sớm pha 4 π B. trễ pha 4 π C.sớm pha 2 π D. trễ pha 2 π Câu 60Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb. Câu 61 Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100 π t (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không? A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần. Câu 62: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 200 Ω và cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u 120 2c (100 t )V 3 os π = π + thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha 2 π so với điện áp đựt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là: A. 72W B. 240W C. 120W D. 144W Tóm tắt lí thuyết + bài tập trắc nghiệm chương 5 10 . dòng điện xoay chiều. B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay. 34.Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện này một điện áp xoay chiều có

Ngày đăng: 15/03/2013, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w