Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
149,85 KB
Nội dung
Trang 1/26 - Mã đề thi 132 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHỐI THPT CHUYÊN SINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC Mã đề thi 132 Câu 1: Người ta tạo ra các dòng thuần chủng nhằm *A. loại bỏ một số gen lặn có hại ra khỏi giống. B. duy trì giống để tránh thoái hoá. C. tạo ra các dòng chứa toàn gen trội. D. tạo ra dòng có ưu thế lai cao. Câu 2: Phân tích thành phần các loại nucleotit trong một mẫu ADN lấy từ một bệnh nhân người ta thấy như sau: A = 22%; G = 20%; T= 28% ; X = 30%. Kết luận nào sau đây là đúng? A. ADN của người bệnh đang nhân đôi. B. ADN này là của sinh vật nhân sơ gây bệnh cho người. Trang 2/26 - Mã đề thi 132 C. ADN của người bệnh đã bị biến đổi bất thường do tác nhân gây bệnh. *D. ADN này không phải là ADN của tế bào người bệnh. Câu 3: Nguyên nhân làm cho tính trạng do gen nằm trong tế bào chất di truyền theo một cách thức rất đặc biệt là A. Gen nằm trong tế bào chất của giao tử cái luôn trội hơn so với gen trong giao tử đực. B. ADN trong tế bào chất thường là dạng mạch vòng. *C. Giao tử đực không đóng góp gen nằm trong tế bào chất cho hợp tử. D. Giao tử cái đóng góp lượng gen nằm trong tế bào chất cho hợp tử nhiều hơn so với giao tử đực. Câu 4: Quần xã ở rừng mưa nhiệt đới có đặc điểm là *A. các loài có ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã cao. B. các loài có ổ sinh thái rộng và độ đa dạng của quần xã cao. Trang 3/26 - Mã đề thi 132 C. các loài có ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã thấp. D. các loài có ổ sinh thái rộng và độ đa dạng của quần xã thấp. Câu 5: Làm thế nào để biết được một gen nào đó nằm ở đâu trong tế bào? *A. Lai thuận và lai nghịch B. Lai trở lại C. Lai phân tích D. Lai tế bào xôma Câu 6: Làm thế nào một gen được đã được cắt rời có thể liên kết được với thể truyền là plazmit đã được mở vòng khi người ta trộn chúng lại với nhau để tạo ra phân tử ADN tái tổ hợp? A. Nhờ enzym ligaza B. Nhờ enzym restrictaza *C. Nhờ liên kết bổ sung của các nucleotit và nhờ enzym ligaza. D. Nhờ enzym ligaza và restrictaza. Trang 4/26 - Mã đề thi 132 Câu 7: Quá trình tổng hợp sắc tố đỏ ở cánh hoa của một loài cây xảy ra theo sơ đồ sau: Chất có màu trắng → sắc tố xanh → sắc tố đỏ. Để chất màu trắng chuyển đổi được thành sắc tố xanh cần có enzym do gen A qui định. Alen a không có khả năng tạo ra enzym có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có gen B qui định enzym có chức năng, còn alen b không thể tạo ra được enzym có chức năng. Gen A và B nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau. Cây hoa xanh thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aaBB cho ra các cây F 1 . Sau đó các cây F 1 cho tự thụ phấn tạo ra cây F 2. Tỉ lệ phân li kiểu hình nào dưới đây sẽ là tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời đời F 2 ? A. 9/16 đỏ : 4/16 xanh: 3/16 trắng. *B. 9/16 đỏ : 4/16 trắng: 3/16 xanh. C. 9/16 đỏ : 7/16 xanh. D. 9/16 đỏ : 7/16 trắng. Câu 8: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào dưới đây có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành gen mới? A. Lặp đoạn kết hợp với mất đoạn B. Chuyển đoạn C. Đảo đoạn *D. Lặp đoạn Trang 5/26 - Mã đề thi 132 Câu 9: Loài lúa mỳ hoang dại có gen qui định khả năng kháng bệnh “gỉ sắt” trên lá. Loài lúa mì trồng lại có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt. Hai loài này có họ hàng gần gũi nên có thể lai được với nhau và cho ra một số ít con lai có khả năng sinh sản. Hãy cho biết làm thế nào người ta có thể tạo ra được giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ lúa mỳ hoang dại nhưng lại có đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ trồng? A. Gây đột biến đa bội ở con lai khác loài rồi tiến hành chọn lọc. B. Cho cây lai F 1 lai trở lại với lúa mì trồng rồi tiến hành chọn lọc nhiều lần. *C. Gây đột biến chuyển đoạn ở cây lai F 1 rồi lai trở lại với lúa mì trồng và tiến hành chọn lọc, các thế hệ sau lại lai trở lại với lúa mì trồng và tiếp tục chọn lọc. D. Lai tế bào xôma rồi tiến hành chọn lọc. Câu 10: Xét về mặt lí thuyết, quần xã sinh vật như thế nào thì khả năng hình thành loài mới sẽ cao? A. Quần xã có nhiều loài động vật có họ hàng gần gũi. Trang 6/26 - Mã đề thi 132 *B. Quần xã có nhiều loài thực vật có họ hàng gần gũi. C. Quần xã có nhiều loài thực vật sinh sản vô tính. D. Quần xã có thành phần loài đa dạng. Câu 11: Môi trường là *A. gồm tất cả các yếu tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật. B. gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật. C. gồm tất cả các yếu tố hữu sinh tác động trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống sinh vật. D. gồm tất cả các yếu tố vô sinh tác động trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống sinh vật. Câu 12: Một quần thể có tần số alen pA = 0,3 và qa = 0,7. Khi kích thước quần thể bị giảm chỉ còn 50 cá thể thì xác suất để alen trội A bị biến mất hoàn toàn khỏi quần thể sẽ bằng bao nhiêu? *A. 0,7 100 B. 0,3 50 C. 0,7 50 D. 1- 0,7 50 Trang 7/26 - Mã đề thi 132 Câu 13: Mặc dù không tiếp xúc với các tác nhân đột biến nhưng đột biến gen vẫn có thể xảy ra là vì A. một số nucleotit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến đột biến mất cặp nucleotit. *B. một số nucleotit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến đột biến thay thế cặp nucleotit. C. một số nucleotit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến đột biến thêm cặp nucleotit. D. một số nucleotit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến đột biến đảo cặp nucleotit. Câu 14: Nếu cho cây có kiểu gen AaBbCc tự thụ phấn thì xác suất để 1 hạt mọc thành cây có chiều cao cây thuộc loại Trang 8/26 - Mã đề thi 132 cao nhất là bao nhiêu? Biết rằng các cặp alen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau và các gen tương tác với nhau theo kiểu tác động cộng gộp qui định chiều cao của cây. A. 0,046 B. 0,028 *C. 0,016 D. 0,035 Câu 15: Một gen đột biến có hại có thể trở thành có lợi khi A. môi trường sống thay đổi. B. gen đó kết hợp với gen khác. C. thể đột biến chuyển đổi giai đoạn phát triển. *D. gen đột biến nằm trong tổ hợp gen mới hoặc khi điều kiện sống thay đổi. Câu 16: Lai con bọ cánh cứng cái có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được F 1 tất cả đều có cánh màu xám. Cho các con F 1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F 2 với tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 35 con cái có cánh màu nâu, 38 con cái có cánh màu xám, 78 con đực có cánh màu xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng? Trang 9/26 - Mã đề thi 132 A. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX –con cái, XY –con đực và gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc thể X. B. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX –con cái, XY –con đực và gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường. *C. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX –con đực, XY –con con cái và gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc thể X. D. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX –con đực, XY –con cái và gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường. Câu 17: Một quần thể có tần số alen A = p và tần số alen a = q sẽ được gọi là cân bằng di truyền khi *A. q = 1. B. tần số kiểu gen đồng hợp tử trội bằng p 2 . C. p = q. D. tần số các kiểu gen đồng hợp tử bằng nhau. Câu 18: Bệnh mù màu ở người là do một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định. Một phụ nữ không bị bệnh mù màu có bố mẹ bình thường nhưng người em trai bị bệnh mù màu, lấy một người chồng bình thường. Cặp vợ Trang 10/26 - Mã đề thi 132 chồng này sinh được đứa con trai đầu lòng. Xác suất để đứa con trai này bị bệnh mù màu là bao nhiêu? A. ½ *B. 1/4 C. 1/8 D. 1/16 Câu 19: Dưới đây là trình tự các axit amin của một đoạn chuỗi polypeptit bình thường và chuỗi polypeptit đột biến: Chuỗi polypeptit bình thường: Phe – ser- Lys –Leu- Ala- Val Chuỗi polypeptit đột biến: Phe – ser- Lys – Leu Loại đột biến nào có thể gây nên chuỗi polypeptid đột biến trên? A. Đột biến thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác B. Đột biến thêm cặp nucleotit *C. Tất cả các loại đột biến điểm đều có thể D. Đột biến mất cặp nucleotit Câu 20: Phả hệ dưới đây ghi lại sự di truyền của một bệnh rất hiếm gặp ở người do một gen đột biến gây nên. Điều giải [...]... thi 132 *D Độ đa dạng di truyền của quần thể ngày một suy giảm Câu 34: Tháp sinh thái nào thường là tháp lộn ngược (có đỉnh quay xuống dưới)? *A Tháp sinh khối của hệ sinh thái nước vùng nhiệt đới B Tháp sinh khối của hệ sinh thái rừng nhiệt đới C Tháp năng lượng của hệ sinh thái dưới nước vùng nhiệt đới D Tháp số lượng của hệ sinh thái rừng nhiệt đới Câu 35: Nguyên nhân nào khiến ARN có rất nhiều hình... không chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên B Các gen qui định cơ quan thóai hóa vẫn cần thi t cho sinh vật *C Các gen qui định cơ quan thoái hóa được di truyền từ tổ tiên D Các gen qui định các cơ quan thoái hóa là những gen trội Câu 48: Một nhà chọn giống chồn vizon cho các con chồn của mình giao phối ngẫu nhiên với nhau Ông ta đã phát hiện Trang 23/26 - Mã đề thi 132 ra một điều là tính trung bình,... theo trình tự thời gian tiến hóa? A Homo erectus; Homo sapiens; Homo habilis; Homo neanderthalensis *B Homo habilis; Homo erectus; Homo neanderthalensis; Homo sapiens C Homo neanderthalensis; Homo habilis; Homo sapiens; Homo erectus D Homo habilis; Homo neanderthalensis; Homo erectus; Homo sapiens Trang 25/26 - Mã đề thi 132 - HẾT Trang 26/26 - Mã đề thi 132 ... chủng *D Những biến dị nào giúp sinh vật thích nghi thì biến dị đó sẽ ngày một phổ biến trong quần thể Câu 26: Người ta có thể tạo ra các quả không hạt bằng cách A Xử lí cây bằng hooc môn Trang 13/26 - Mã đề thi 132 B Tạo cây tam bội C Tạo cây tứ bội *D Tạo cây tam bội hoặc xử lí cây bằng hooc môn Câu 27: Một cây dị hợp tử về hai cặp alen qui định hai tính trạng được cho tự thụ phấn và đã cho ra đời con... hệ giữa các loài trong quần xã là đúng? A Hợp tác là mối quan hệ hai loài cùng có lợi và nếu thi u thì cả hai loài không thể tồn tại được Trang 18/26 - Mã đề thi 132 B Nấm phát triển ở rễ cây thông là mối quan hệ kí sinhvật chủ *C Tháp sinh thái số lượng lộn ngược được tìm thấy trong quần xã có quan hệ kí sinh – vật chủ D Tu hú đẻ trứng vào tổ chim cúc cu là kiểu quan hệ hợp tác Câu 37: Nguy cơ lớn... động nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc C Vùng vận hành là nơi liên kết với ARN plymeraza Trang 20/26 - Mã đề thi 132 *D Vùng khởi động nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc Câu 41: Một cây có kiểu gen AaBb, khi một tế bào của cây này giảm phân thì sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử? Biết rằng các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau A 1 B 4 C 3 D 2 Câu 42: Nếu cho cây có kiểu gen AaBbCcDdEe tự thụ phấn thì xác suất... diệt càng nhiều càng tốt các con chuột đang ở độ tuổi sinh sản C cho chuột ăn thức ăn chứa hoá chất để chúng không sinh sản được *D Hạn chế tối đa nguồn thức ăn, chỗ ở của chúng Câu 24: Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy Trang 12/26 - Mã đề thi 132 của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A =... quá trình phát sinh giao tử cái đã xảy ra hiện tượng hóan vị gen *B Một alen trội của gen này và một alen lặn của gen kia cùng nằm trên một nhiễm sắc thể và trong quá trình phát sinh giao tử đã có hiện tượng hóan vị gen C Hai alen trội qui định hai tính trạng nằm trên cùng một nhiễm sắc thể và trong quá trình phát sinh giao tử đực đã có hiện tượng hóan vị gen Trang 14/26 - Mã đề thi 132 D Hai alen... nhiễm sắc thể X của nữ giới hoạt động D Vì gen đột biến trên nhiễm sắc thể X thường là gen trội Trang 22/26 - Mã đề thi 132 Câu 46: Bằng chứng tiến hóa nào dưới đây khác với tất cả các bằng chứng tiến hóa còn khác? A Bằng chứng giải phẫu so sánh *B Bằng chứng hóa thạch C Bằng chứng phôi sinh học D Bằng chứng phân tử và tế bào Câu 47: Cơ quan thoái hóa mặc dù không có chức năng gì nhưng vẫn được duy... gen dị hợp tử thì sau 3 thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội sẽ là A 87,5% *B 43,75% C 75% D 93,75% Câu 33: Chỉ thị nào dưới đây cho thấy rõ nhất quần thể đang đứng bên bờ vực của sự tuyệt chủng? A Quần thể bị chia cắt thành nhiều quần thể nhỏ B Loài sinh vật này rất hiếm C Kích thước quần thể của loài giao động xung quanh 500 cá thể Trang 17/26 - Mã đề thi 132 *D Độ đa dạng di truyền của . Trang 1/26 - Mã đề thi 132 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHỐI THPT CHUYÊN SINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC Mã đề thi 132 Câu 1: Người ta tạo ra các. *A. các loài có ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã cao. B. các loài có ổ sinh thái rộng và độ đa dạng của quần xã cao. Trang 3/26 - Mã đề thi 132 C. các loài có ổ sinh thái hẹp và. - Mã đề thi 132 của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A = 36 O C ; B = 78 O C ; C = 55 O C ; D = 83 O C; E= 44 O C. Trình tự sắp xếp các loài sinh