KIỂM TRA MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP pps

33 366 1
KIỂM TRA MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 1 KIỂM TRA 6 Thời gian làm bài: 90 phút Trắc nghiệm khách quan – Gồm 50 câu hỏi, mỗi câu hỏi lựa chọn 1 đáp án đúng nhất. Phần 1 : Di truyền học 1. Trong quá trình tái bản (sao chép) DNA, việc loại bỏ đoạn mồi RNA và bổ sung các nucleotide của DNA vào đầu 3’ của các đoạn Okazaki thay vào các vị trí của chúng được thực hiện bởi enzyme: A. Gyrase B. Primase C. DNA polymerase III D. DNA polymerase I E. Ligase 2. Điểm quyết định trong cơ chế nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ là: A. Cơ chế nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. B. Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình lắp ghép các nuclêôtít tự do. [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 2 C. Hoạt động theo chiều từ 3’ đến 5’ của enzim ADN-pôli meraza. D. Sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lượt các liên kết hiđrô trong cấu trúc. 3. Phát biểu KHÔNG ĐÚNG về vai trò của các vùng trong 1 gen cấu trúc: A. Vùng điều hòa của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. B. Vùng mã hóa của gen mang tín hiệu mã hóa các axit amin. C. Vùng kết thúc của gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. D. Các tín hiệu trên các vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc của gen đều là trình tự nuclêôtit. 4. Một đoạn mạch bổ sung của mạch có nghĩa - mạch ( - ) của một gen cấu trúc có trình tự các nuclêôtit như sau: 5’ ATT GXG XGA GXX 3’. Quá trình giải mã (stranslation) trên đoạn mARN do đoạn gen nói trên sao mã có lần lượt các bộ ba đối mã (anticodon) tham gia như sau: [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 3 A. 5’AUU3’; 5’GXG3’; 5’XGA3’; 5’GXX3. B. 5’UAA3’; 5’XGX3’; 5’GXU3’; 5’XGG3’. C. 3’AUU5’; 3’GXG5’; 3’XGA5’; 3’GXX5’. D. 3’UAA5’; 3’XGX5’; 3’GXU5’; 3’XGG5’ 5. Phản ứng nào sau đây không phải của tARN trong quá trình sinh tổng hợp protein? A. Aminoacyl hoá B. Formyl hoá tARN mở đầu C. Gắn những yếu tố kết thúc (RF – release factor) D. Gắn ribosom E. Nhận diện codon – anticodon. 6. Những căn cứ nào sau đây được sử dụng để lập bản đồ gen? 1. Đột biến lệch bội. 4. Đột biến chuyển đoạn NST. 2. Đột biến đảo đoạn NST. 5. Đột biến mất đoạn NST. 3. Tần số HVG. [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 4 A. 2, 3, 4. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 3, 4, 5. 7. Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F 1 , cho F 1 giao phối với nhau được F 2 . Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F 1 và F 2 là: A. F 1 : 100% có sừng; F 2 : 1 có sừng: 1 không sừng. B. F 1 : 100% có sừng; F 2 : 3 có sừng: 1 không sừng. C. F 1 : 1 có sừng : 1 không sừng; F 2 : 3 có sừng: 1 không sừng. D. F 1 : 1 có sừng : 1 không sừng; F 2 : 1 có sừng: 1 không sừng. 8. Dạng đột biến nào sau đây không xảy ra trong hệ gen tế bào chất của sinh vật nhân thực? A. Mất đoạn NST. B. Chuyển đoạn tương hỗ. [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 5 C. Mất một cặp nucleotide. D. Lặp đoạn NST. 9. Ở thực vật, để chọn, tạo giống mới người ta sử dụng các phương pháp sau: 1. Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. 2. Cho thụ phấn khác loài kết hợp với gây đột biến đa bội. 3. Dung hợp tế bào trần khác loài. 4. Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội. Các phương pháp tạo giống mới có độ thuần chủng cao nhất là: A. (2) ; (3) B. (1) ; (4) C. (1) ; (3) D. (2) ; (4) 10. Trong tế bào của cơ thể người bình thường có các gen ức chế khối u làm cho các khối u không thể hình thành được . Tuy nhiên, nếu bị đột biến làm cho gen này mất khả năng kiểm soát khối u thì các tế bào ung thư xuất hiện tạo nên các khối u. Loại đột biến này thường là: [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 6 A. đột biến lệch bội. B. đột biến mất đoạn NST. C. đột biến gen lặn. D. đột biến gen trội 11. Tạo giống bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn có hiệu quả cao khi chọn các dạng cây có đặc tính nào sau đây: A. Kháng thuốc diệt cỏ, chịu lạnh, chịu hạn, chịu phèn, chịu mặn, sạch không nhiễm virút. B. Có khả năng phát tán mạnh, thích nghi với điều kiện sinh thái, chống chịu tốt, năng suất cao, sạch bệnh. C. Có tốc độ sinh sản chậm, thích nghi với điều kiện sinh thái. D. Năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái. 12. Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng có mục đích: A. Đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng. B. Để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất. C. Phát hiện biến dị tổ hợp. [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 7 D. Xác định vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính. 13. Một gen có 3 alen đã cho 4 kiểu hình khác nhau trong quần thể. Nếu tần số và khả năng thụ tinh của mỗi alen đều bằng nhau, alen trội mang những đặc tính có lợi cho con người thì tỉ lệ những cá thể có thể dùng làm giống trong quần thể trên sẽ là: A. 0,11 hoặc 0,22. B. 0,22 hoặc 0,33. C. 0,33 hoặc 0,67. D. 0,22. 14. Ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một gen có 3 alen I A , I B , I O qui định. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang nhóm máu B. Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu giống bố mẹ là bao nhiêu? A. 3/4. B. 119/144. C. 25/144. D. 19/24. [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 8 15. Khi cho lai hai thứ cây thuần chủng là hoa kép, màu trắng với hoa đơn, màu đỏ tì F 1 gồm toàn cây hoa kép màu hồng. Cho F 1 tiếp tục giao phấn với nhau thì thu được F 2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 42% cây hoa kép, màu hồng; 24% cây hoa kép, màu trắng; 16% cây hoa đơn, màu đỏ; 9% cây hoa kép, màu đỏ; 8% cây hoa đơn, màu hồng; 1% cây hoa đơn, màu trắng. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và mội diễn biến của nhiễm sắc thể trong tế bào sinh hạt phấn và tế bào sinh noãn đều giống nhau. Như vậy tần số HVG tồn tại trong bài toán trên là: A. 20% B. 10% C. 40% D. 36% E. 24% 16. Ở người, có khả năng cuộn lưỡi là do một gen trội nằm trên NST thường quy định. Trong một quần thể đạt cân bằng di truyền [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 9 có 64% người có khả năng cuộn lưỡi. Một cặp vợ chồng bình thường, sinh đứa thứ nhất (1) không có khả năng cuộn lưỡi, sinh đứa thứ hai (2) có khả năng cuộn lưỡi, đứa thứ hai kết hôn với một người có khả năng cuộn lưỡi (3). Xác suất để cặp vợ chồng (2) và (3) sinh con có khả năng cuộn lưỡi là: A. 1/8 B. 7/8 C. 3/4 D. 1/4 E. 1/9 17. Giả sử tế bào 2n của một loài bình thường chứa 4 cặp nhiễm sắc thể có ký hiệu AA; Bb; Dd; Ee. Quan sát 1 hợp tử cũng ở loài trên thấy ở đôi nhiễm sắc thể thứ nhất có 3 chiếc là AAA. Nếu các cặp còn lại cũng có hiện tượng tương tự cặp NST thứ nhất, thì số kiểu gen (số kiểu ký hiệu) của hợp tử đó có thể viết được là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 E. 12 [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 10 18. Cho các nhận định sau đây về dòng thuần thuần chủng khi nghiên cứu về di truyền học: (1). Để kiểm tra độ thuần chủng của giống cây trồng cần sử dụng phương pháp: Cho tự thụ phấn, Cho lai phân tích. (2). Sự đồng hợp tử về 1 cặp gen trong dòng thuần không luôn được tuyệt đối vì: Do phát sinh đột biến (thường xảy ra); Do chọn lọc có khuynh hướng duy trì thể dị hợp. (3). Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: Trên cơ sở các dòng thuần chủng khác nhau đang có, các nhà khoa học chọn giống tiến hành lai giống và chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn. Những cá thể có tổ hợp gen mong muốn sẽ được cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các giống thuần chủng. (4). Việc chọn lọc trong dòng thuần không mang lại hiệu quả vì: các gen quan tâm đều ở trạng thái đồng hợp. Sự sai khác về kiểu hình lúc đó chỉ là thường biến. (5). Tạo dòng thuần: Cho giao phối gần hoặc tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ; Bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào: từ tế bào hạt phấn (n) người ta lưỡng bội hóa tạo ra tế bào (2n) và cho tái sinh cây. [...]... cho mối quan hệ A kí sinh và sinh vật này ăn sinh vật khác B sinh và ức chế cảm nhiễm [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 28 kí C cộng sinh, hợp tác và hội sinh D cạnh tranh và vật ăn thịt – con mồi 44 Nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh sự khác nhau về cấu trúc, chu trình dinh dưỡng và chuyển hóa năng lượng giữa các hệ sinh thái tự nhiên với các hệ sinh thái nhân tạo? A Hệ sinh thái tự nhiên... được tạo thành trong các trường hợp sau: - Trường hợp1: Cặp NST thứ 22 cả 2 cặp gen đều đồng hợp - Trường hợp 2: Cặp NST thứ 22 cả 2 cặp gen đều dị hợp A Trường hợp1 là 3 giao tử; Trường hợp 2 là 12 giao tử B Trường hợp1 là 4 giao tử; Trường hợp 2 là 16 giao tử C Trường hợp1 là 5 giao tử; Trường hợp 2 là 20 giao tử D Trường hợp1 là 4 giao tử; Trường hợp 2 là 8 giao tử E Trường hợp1 là 5 giao tử; Trường. .. thuộc chủ yếu vào sức sinh sản của các cá thể cái trong quần thể và tác động của các nhân tố sinh thái C Phụ thuộc chủ yếu vào số lượng đực cái trong quần thể và tác động của các nhân tố sinh thái [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 32 D Phụ thuộc chủ yếu vào nguồn dinh dưỡng trong quần thể và tác động của các nhân tố sinh thái -HẾT - [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 33 ... hoạch mang ra ngoài hệ sinh thái C Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đều có cấu trúc phân tầng và có đủ các thành phần sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 29 D Thành phần loài phong phú và lưới thức ăn phức tạp ở hệ sinh thái tự nhiên còn hệ sinh thái nhân tạo có ít loài và lưới thức ăn đơn giản 45 Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan... bội phát triển thành loài mới [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 22 C Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh ở các quần xã gồm nhiều loài thực vật khác xa nhau về di truyền, bởi cách li di truyền là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự hình thành loài mới D Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh ở các loài thực vật có kích thước lớn, bởi nhiều loài thực vật như vậy đã được hình thành qua con đường đa bội hóa,... chủ yếu từ Mặt Trời còn hệ sinh thái nhân tạo ngoài năng lượng Mặt Trời còn được cung cấp thêm một phần sản lượng và năng lượng khác (phân bón, ) B Ở hệ sinh thái tự nhiên, tất cả thức ăn cho sinh vật đều được cung cấp bên trong hệ sinh thái còn ở hệ sinh thái nhân tạo thức ăn được con người cung cấp có một phần sản lượng sinh vật được thu hoạch mang ra ngoài hệ sinh thái C Hệ sinh thái tự nhiên và nhân... giả thuyết loài người hiện đại sinh ra ở châu Phi rồi phát tán sang các châu lục khác Các nhà khoa học đã dựa vào các nghiên cứu về ADN ti thể và vùng không tương đồng trên NST Y, vì A Đây là các vùng ADN thường không xảy ra trao đổi chéo và biến dị tổ hợp qua thụ tinh Vì vậy, hầu hết mọi biến đổi đều do đột biến sinh ra; điều này giúp ước lượng chính xác thời điểm phát sinh các chủng tộc và loài [Kiểm. .. là: A Loài A B Loài A và Loài B C Loài A, B, C C Loài D, E E Không có loài nảo là rộng áp [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 27 42 Cho sơ đồ các chuỗi thức ăn sau: 1 Cỏ → thỏ → cáo → Vi sinh vật 2 Lúa → sâu → chim sâu → Vi sinh vật 3 Cây cam → rệp → kiến → Vi sinh vật Chuỗi thức ăn nào trong 3 chuỗi trên có tháp sinh thái đảo ngược? A chuỗi 3 và chuỗi 1 chuỗi 1 43 B chuỗi 1 C chuỗi 2 và D chuỗi 3 Quan... thường xuyên vươn dài cổ để ăn các lá trên cao D sự chọn lọc các đột biến cổ dài [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 21 34 Từ quần thể sống trên đất liền, một số cá thể di chuyển tới một đảo và thiết lập nên một quần thể thích nghi và dần hình thành nên loài mới Nhân tố tiến hóa nào đóng vai trò chính trong quá trình hình thành loài này? A Các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên B Quá trình đột biến... người [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 31 D Tảo đơn bào  thân mềm  cá  người 49 Nhóm sinh vật nào dưới đây không hi vọng có tổng sản lượng cao nhất: A Côn trùng D Chim ăn các loài thú nhỏ B Chim ăn hạt E Ếch nhái ăn côn trùng C Rắn ăn ếch nhái 50 Mức sinh sản của quần thể phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây: A Phụ thuộc chủ yếu vào kích thước quần thể và tác động của các nhân tố sinh thái . [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 1 KIỂM TRA 6 Thời gian làm bài: 90 phút Trắc nghiệm khách quan – Gồm 50 câu hỏi, mỗi câu hỏi lựa chọn 1 đáp án đúng nhất. Phần 1 : Di truyền học. C. 8 D. 10 E. 12 [Kiểm tra 6 - gồm có 8 trang] Trang 10 18. Cho các nhận định sau đây về dòng thuần thuần chủng khi nghiên cứu về di truyền học: (1). Để kiểm tra độ thuần chủng của. giao tử; Trường hợp 2 là 16 giao tử. C. Trường hợp1 là 5 giao tử; Trường hợp 2 là 20 giao tử. D. Trường hợp1 là 4 giao tử; Trường hợp 2 là 8 giao tử. E. Trường hợp1 là 5 giao tử; Trường hợp

Ngày đăng: 24/07/2014, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan