1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương XI GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP GIAI CẤP­ DÂN TỘC­ NHÂN LOẠI pot

24 1,3K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 746,5 KB

Nội dung

Chương XI GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP GIAI CẤP- DÂN TỘC- NHÂN LOẠI HỌC I. NHỮNG HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ 1- Thị tộc là hình thức cộng đồng người đầu tiên trong lịch sử, gồm có các đặc trưng sau: - Tồn tại trên quan hệ huyết thống do chế độ quần hôn tạo ra. Lúc đầu là chế độ mẫu quyền sau thay bằng chế độ phụ quyền do sự phát triển của Lực lượng sản xuất. - Bắt đầu có các quan hệ cộng đồng về ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng và văn hoá. - Cơ sở kinh tế là sở hữu về tư liệu sản xuất và tài sản. - Tổ chức xã hội: Lãnh đạo thị tộc là một Hội đồng thị tộc, đứng đầu là Tộc trưởng được mọi người bầu ra. HỌC 2- Bộ lạc: Là tập hợp dân cư được tạo ra thành từ nhiều Thị tộc do có quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân liên kết với nhau hợp thành Bộ lạc. Gồm có các đặc trưng: - Có cùng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hoá, tín ngưỡng và cùng chung sống trên một vùng lãnh thổ. Mặc dù chưa thật sự ổn định nhưng xác lập chủ quyền về mặt lãnh thổ là đặc trưng mới của Bộ lạc so với Thị tộc. - Cơ sở kinh tế: là chế độ công hữu về ruộng đất và công cụ sản xuất. - Tổ chức xã hội: Lãnh đạo Bộ lạc là Hội đồng các Tộc trưởng. Có một Thủ lĩnh tối cao nhưng mọi quyền hành là do hội nghị của Hội đồng các Tộc trưởng và Thủ lĩnh quân sự quyết định. HỌC 3- Bộ tộc: Là một cộng đồng dân cư được hình thành từ sự liên kết của nhiều Bộ lạc trên một vùng lãnh thổ nhất định. Sự xuất hiện của các Bộ tộc đồng thời là sự tan rã của công xã nguyên thủy. Nó được hình thành cùng với chế độ chiếm hữu nô lệ thì Bộ tộc được hình thành với chế độ Phong kiến. Bộ tộc có những đặc trưng sau: HỌC - Có tên gọi riêng, lãnh thổ riêng. - Chỉ có yếu tố chung về văn hoá, tâm lý. Trong Bộ tộc còn mang tính địa phương chưa biến thành văn hoá chung thống nhất của toàn Bộ tộc. - Bộ tộc là một hình thức cộng đồng người được hình thành không theo quan hệ huyết thống mà dựa trên những mối quan hệ kinh tế, tuy liên hệ đó chưa mạnh mẽ. HỌC 4- Dân tộc: * Khái niệm: Là cộng đồng xã hội - tộc người ổn định bền vững được thành lập trong lịch sử phát triển xã hội và lịch sử phát triển các hình thức cộng đồng người. Quan hệ dân tộc được hình thành từ quan hệ cộng đồng ngôn ngữ, lãnh thổ, sinh hoạt, kinh tế, tâm lý, tính cách, đời sống văn hoá và là sự kết tinh độc đáo của các quan hệ ấy. HỌC * Các đặc điểm cơ bản của Dân tộc: - Cộng đồng về lãnh thổ: Mỗi Dân tộc có lãnh thổ riêng thống nhất. Lãnh thổ Dân tộc ổn định hơn nhiều so với lãnh thổ Bộ tộc. Lãnh thổ là địa bàn sinh tồn và phát triển của dân tộc. Không có lãnh thổ thì không có khái niệm Quốc gia, Tổ quốc. - Cộng đồng về kinh tế: Là những mối quan hệ kinh tế thường xuyên và mạnh mẽ, đặc biệt là mối liên hệ thị trường đã làm tăng tính thống nhất, ổn định, bền vững của cộng đồng người đông đảo sống trên một lãnh thổ nhất định, thiếu cộng đồng về kinh tế - xã hội thì chưa phải là dân tộc. HỌC - Cộng đồng về ngôn ngữ: Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp xã hội, trước hết là công cụ giao tiếp trong cộng đồng. Các thành viên của một Dân tộc có thể dùng nhiều ngôn ngữ trong giao tiếp với nhau hoặc có ngôn ngữ được nhiều dân tộc sử dụng. Ví dụ: Dân tộc Thụy sĩ dùng tiếng Đức, Pháp, Ý… Tiếng Anh và Tây Ba Nha được nhiều dân tộc sử dụng… Song điều quan trọng là mỗi dân tộc có một ngôn ngữ chung thống nhất mà các thành viên của dân tộc coi là tiếng mẹ đẻ của họ. HỌC - Cộng đồng về văn hoá, tâm lý: + Văn hoá là yếu tố đặc biệt trong sự gắn kết của các cộng đồng dân tộc. Tính thống nhất trong sự đa dạng là đặc trưng văn hoá Dân tộc. Văn hoá của Dân tộc hình thành trong quá trình lâu dài của lịch sử hơn bất kỳ yếu tố nào khác tạo ra sắc thái riêng, bản sắc độc đáo riêng của từng dân tộc. + Mỗi Dân tộc còn có tâm lý lối sống và những nét văn hoá đặc thù của dân tộc ấy. HỌC II. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP 1. GIAI CẤP : 1.1. Địng nghĩa: “ Người ta gọi giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội và như vậy là khác nhau về cách hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn có địa vị khác nhau trong chế độ kinh tế xã hội nhất định”. (1) HỌC [...]... mạng 2.3 Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trong thời đại hiện nay * Tính tất yếu: - Thủ tiêu hoàn toàn chế độ người bóc lột người - Giữ vững thành quả cách mạng, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh * Nội dung đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là đấu tranh kinh tế, tư tưởng và chính trị * Vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản: - Là giai cấp có vị... lột và bất công đó là Chủ nghĩa cộng sản Cơ sở để bác bỏ quan điểm sai lầm, phản động về vấn đề giai cấp 2 ĐẤU TRANH GIAI CẤP Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định: Đấu tranh giai cấp là một phạm trù lich sử 2.1 Định nghĩa: Lênin định nghĩa đấu tranh giai cấp: “Cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống lại bọn đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh. .. những người tư hữu sản hay giai cấp tư sản” (1) Tóm lại: Đấu tranh giai cấp là do: Mâu thuẫn giữa Lực lượng sản xuất với Quan hệ sản xuất Giai cấp có lợi ích căn bản đối lập nhau Giai cấp có lợi ích căn bản không đối kháng chống lại giai cấp có lợi ích đối kháng Tóm lại, nguyên nhân khách quan của mâu thuẩn giai cấp là do mâu thuẫn về lợi ích kinh tế 2.2 Mâu thuẫn giai cấp là một trong những động... một giai cấp nhất định Cho nên việc giải quyết vấn đề Giai cấp quyết định việc giải quyết vấn đề Dân tộc * Quan hệ giai cấp là nhân tố quyết định sự hình thành Dân tộc, tính chất dân tộc, xu hướng dân tộc và quan hệ giữa các Dân tộc - Hình thành Dân tộc mang tính chất điển hình hiện nay do Chủ nghĩa Tư bản và giai cấp tư sản quyết định - Tính chất dân tộc bị quy định bởi phương thức sản xuất thống trị... công nghiệp - Đấu tranh cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người lên Chủ nghĩa cộng sản - Thiết lập phương thức sản xuất mới, xã hội mới III QUAN HỆ GIAI CẤP – DÂN TỘC – NHÂN LOẠI 1 Quan hệ Giai cấp - Dân tộc: Luôn có quan hệ hữu cơ với nhau, mỗi nhân tố có vai trò lịch sử của nó trong sự phát triển xã hội * Vấn đề dân tộc bao giờ cũng được chỉ đạo bởi một quan điểm của một giai cấp nhất định... chuyển hoá xu hướng dân tộc xã hội chủ nghĩa - Tạo ra sự bình đẳng trong quan hệ của các dân tộc * Lợi ích dân tộc là lợi ích chung của các giai cấp, các lực lượng xã hội sống trong cộng đồng ấy 2 Quan hệ Giai cấp - Nhân loại: Quan hệ hữu cơ với nhau được đặt trong vấn đề lợi ích Lợi ích Nhân loại là những nhân tố đáp ứng yêu cầu phát triển của loài người không phân biệt Giai cấp, Dân tộc, Tôn giáo... chất cho nên không thể coi đó là tiêu chuẩn để phân biệt giai cấp * Ý nghĩa định nghĩa giai cấp của Lênin: Định nghĩa giai cấp đã vạch ra bản chất của sự xung đột giai cấp trong các xã hội có giai cấp đối kháng là do sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Định nghĩa giai cấp của Lênin là một định nghĩa khoa học có giá trị to lớn về lý luận và thực tiển trong thời đại hiện nay Nó vạch ra con đường... giai cấp: Như vậy sự ra đời và tồn tại của giai cấp gắn liền với những hệ thống sản xuất nhất định Sự khác nhau về địa vị của giai cấp trong hệ thống sản xuất là do những đặc trưng sau: + Đặc trưng 1: Giai cấp là những tập đoàn người khác nhau về quan hệ của họ đối với việc sở hữu những tư liệu sản xuất của xã hội Đây là đặc trưng quyết định sự hình thành và phân chia giai cấp + Đặc trưng 2: Các giai. .. có giai cấp: - Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến Cách mạng xã hội Giải quyết mâu thuẫn giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất, thay thế phương thức sản xuất cũ bằng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn Sản xuất phát triển sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ xã hội - Đấu tranh giai cấp không chỉ xoá bỏ các lực lượng phản động, lạc hậu, mà còn cải tạo ngay giai cấp. .. trên cho ta thấy bản chất vấn đề giai cấp, từ đó có thể rút ra những khẳng định sau: + Các đặc trưng có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau,trong đó đặc trưng thứ nhất đóng vai trò quyết định và chi phối các đặc trưng khác Nó là bản chất của sự hình thành và xung đột giai cấp trong xã hội + Những hiện tượng giàu nghèo hay địa vị cao thấp chỉ là kết quả chứ không phải nguyên nhân, chỉ là hiện tượng chứ không . Chương XI GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP GIAI CẤP- DÂN TỘC- NHÂN LOẠI HỌC I. NHỮNG HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ 1-. hay giai cấp tư sản” (1) 2. ĐẤU TRANH GIAI CẤP Tóm lại: Đấu tranh giai cấp là do: Mâu thuẫn giữa Lực lượng sản xuất với Quan hệ sản xuất. Giai cấp có lợi ích căn bản đối lập nhau. Giai cấp. tộc còn có tâm lý lối sống và những nét văn hoá đặc thù của dân tộc ấy. HỌC II. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP 1. GIAI CẤP : 1.1. Địng nghĩa: “ Người ta gọi giai cấp, những tập đoàn to lớn

Ngày đăng: 24/07/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w