Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng giải pháp Marketing tại Cty Sơn Tổng hợp Hà Nội - 3 pdf

10 200 0
Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng giải pháp Marketing tại Cty Sơn Tổng hợp Hà Nội - 3 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vũ Văn Thế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -21- 1.2-3. Xu thế trong sử dụng các công cụ cạnh tranh. Đối với các ngành khác nhau, ý nghĩa của hoạt động Marketing cũng khác nhau. Đối với sơn thì sự khác biệt của hàng hoá về chủng loại, chất lượng, mầu sắc là một trong những yếu tố quyết định. Do vậy việc kinh doanh sản phẩm có uy tín là một yếu tố đảm bảo thành công. Mặt khác đối với sản phẩ m sơn việc thúc đẩy khách hàng mua hàng hoá bằng nhiều phương pháp khác nhau, việc tiếp cận kênh phân phối có một ý nghĩa không nhỏ ta tiến hành nghiên cứu bốn yếu tố của hoạt động Marketing xét trên phương diện cạnh tranh. a) Sản phẩm: Theo quan điểm Marketing sản phẩm vừa là cái đã có vừa là cái tiếp tục phát sinh trong trạng thái biến đôỉ không những của nhu cầu, tập quán, thị hiếu, thói quen mua hàng. Sản ph ẩm gồm hai yếu tố chính (vật chất và phi vật chất). Sản phẩm theo quan điểm Marketing là sản phẩm cho người mua, cho người sử dụng. Sự chuyển hoá thay thế và phát triển nhu cầu của người mua hết sức đa dạng và phong phú. Sản phẩm là công cụ quan trọng để tiếp cận và khai thác thị trường. b) Giá: Chính sách giá đối với sản phẩm của doanh nghiệp là việc quyết định mứ c giá ban hành cho người tiêu dùng cuối cùng hoặc khâu trung gian. Chính sách giá không nên quyết định một cách cố định khi tung sản phẩm ra thị trường mà được xem xét lại trong suốt vòng đời của sản phẩm, theo thay đổi về mục tiêu của doanh nghiệp, sự vận động của giá và chi phí của doanh nghiệp tùy thuộc Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vũ Văn Thế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -22- một phần vào chính sách giá của đối thủ cạnh tranh. Giá là một trong những vũ khí lợi hại của cạnh tranh là công cụ để tiếp cận và khai thác thị trường. Cường độ cạnh tranh và sự biến đổi cầu sẽ làm cho mức giá thường giảm và chi phí cho hoạt động xúc tiến càng cao. c) Phân phối: Phân phối trong Marketing là quyết định đưa hàng hoá tới các kênh phân phối, thực hiện việc tiếp cận và khai thác hợp lý nhất nhu cầ u thị trường để đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến khách hàng cuối cùng nhanh nhất và có hiệu quả nhất. Một chính sách phân phối hợp lý sẽ làm quá trình kinh doanh an toàn tăng cường khả năng cạnh tranh và gợi mở nhu cầu. d) Giao tiếp và khuếch trương: Hiệu quả của quá trình kinh doanh tăng lên rõ rệt khi thực hiện các biện pháp giao tiếp và khuếch trương mặc dù các doanh nghiệp cũng phải bỏ ra một lượ ng chi phí lớn cho công việc này. Giao tiếp khuếch trương làm cho quá trình bán hàng dễ hơn, việc đưa hàng hoá vào kênh phân phối thuận lợi hơn, giao tiếp khuếch trương bao gồm: Quảng cáo Các hoạt động yểm trợ Xúc tiến bán hàng Các công ty sản xuất kinh doanh sử dụng các công cụ của mình thay đổi theo từng giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm, theo từng xu thế thị trường, trước đây các công cụ c ạnh tranh chủ yếu dựa vào công cụ P 2 (giá), ngày nay các công cụ cạnh tranh được vận dụng một cách linh hoạt khả biến. 1.3. THỊ TRƯỜNG VÀ CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG SƠN VIỆT NAM. 1.3-1. Đặc điểm hình thành thị trường sản phẩm sơn Hiện nay Việt Nam đang thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và tham gia vào quá trình hội nhập hoá với nền kinh tế thế giới. Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước thì việc xây dự ng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống, các công trình nhà cửa, trang thiết bị, xe cộ, tầu thuyền tạo ra một nhu cầu rất lớn về các loại sơn bảo vệ và trang trí chất lượng cao. Mặc dù nhu cầu về sơn trong công nghiệp đang tăng theo đà phát triển của nền kinh tế nhưng với tình trạng có quá nhiều doanh nghiệp sơn thì thị Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vũ Văn Thế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -23- trường sơn phải đối mặt với một thực tế là cung vượt quá cầu. Trong năm 1999 sản lượng sơn sản xuất trong nước là khoảng 25 triệu lít, trong đó nhu cầu về sơn ước tính khoảng 20 triệu lít. Vậy chỉ riêng năm 1999 sản lượng sơn cung cấp đã lớn hơn lượng sơn được tiêu thụ là 5 triệu lít. Do đó cuộc cạnh tranh để giành thị trường s ơn ngày càng diễn ra quyết liệt. Trong cuộc cạnh tranh giành giật thị trường này, các hãng sơn ngoại đang chiếm ưu thế với số vốn giành cho Marketing lớn, thị trường của các hãng sơn nội ngày càng bị thu hẹp. Thị trường sản phẩm sơn bao gồm tổng thể những khách hàng hiện tại, tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu c ầu làm đẹp hay trang trí. Quan điểm Marketing thị trường chỉ hướng vào khâu tiêu thụ. Thị trường chỉ ám chỉ tổng thể những người mua và tiêu dùng cụ thể. Thị trường hiện tại của sản phẩm sơn bao gồm những người đang tiêu thụ sản phẩm sơn. Thị trường tiềm năng: gồm những người có nhu cầu và khả năng thanh toán nhưng chưa tiêu dùng sản ph ẩm sơn. Thị trường người tiêu dùng: cá nhân, hộ gia đình mua hàng hoá và dịch vụ phục vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhân (trang trí, chống thấm, chống ẩm, mốc ). Thị trường khách hàng công nghiệp: những cơ quan, những tổ chức mua sơn để phục vụ vào việc sản xuất ra những sản phẩm khác: Sơn ôtô, sơn xe máy, tầu thuyền , hay họ mua để bán, cung ứng cho người khác. Với đà tăng trưở ng kinh tế, trong một vài năm tới mức tiêu thụ sơn được các nhà sản xuất sơn dự tính là 2kg sơn/1 người /1 năm, gần với mức của một số nước Đông Nam Á có hoàn cảnh tương tự thì sản lượng sơn cần thiết trong vài năm tới sẽ tăng lên khoảng 100000 tấn/ năm. Có nhiều cách phân đoạn thị trường khác nhau (thị trường thành thị và thị trườ ng nông thôn; phân đoạn thị trường theo không gian địa lý; phân đoạn thị trường theo khách hàng và phân đoạn thị trường theo phương thức giao dịch). Thị trường sơn Việt Nam được phân đoạn chủ yếu theo không gian địa lý và khách hàng. Thị trường miền Bắc, miền Nam và miền Trung trong đó có thị trường người tiêu dùng cá nhân và thị trường khách hàng công nghiệp. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vũ Văn Thế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -24- 1.3-2. Tình hình cạnh tranh trên thị trường sơn: Cạnh tranh là một quy luật của nền kinh tế thị trường trong cạnh tranh doanh nghiệp nào có tiềm lực mạnh hơn về tài chính, con người và có những chính sách phù hợp với nhu cầu thị trường thì doanh nghiệp đó sẽ đứng vững và chiến thắng trong cạnh tranh. Một công ty sản xuất hoặc buôn bán hàng hoá khi tham gia vào thị trường phải chấp nhận các đối thủ cạnh tranh như: Mong mu ốn cạnh tranh những mặt hàng cạnh tranh, những loại hàng cạnh tranh và những nhãn hiệu cạnh tranh. Người làm công tác quản lý phải xem xét cả bốn dạng đối thủ cạnh tranh . Thị trường sơn là thị trường mang tính cạnh tranh cao do cung vượt quá cầu. Hiện nay trên thị trường Việt Nam xuất hiện nhiều loại nhãn hiệu sơn khác nhau trong đó có các công ty tư nhân, và cả các nhãn hiệu sơn nhập khẩu. Ở miền Bắc các hãng s ơn (sản xuất, buôn bán): Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội thuộc Bộ công nghiệp Việt Nam, công ty hoá chất sơn Hà Nội thuộc tổng công ty hoá chất Việt Nam, công ty sơn Hải Phòng, chi nhánh công ty dịch vụ vật tư thiết bị và sơn Vũng Tàu, chi nhánh công ty sơn Nippon paint, chi nhánh lưới sơn, courtaulds coatings, sơn hoá chất Minh Xuân, hãng sơn liên doanh Thái Lan - Việt Nam, hãng sơn Quân đội và các đơn vị sản xuất sơn nhỏ khác. Các đối thủ cạnh tranh tại miề n Trung: sơn Rồng Vàng (Huế) và sơn của công ty hoá chất công nghiệp Đà Nẵng. Đáng kể hơn, thị trường miền Nam các hãng sơn Bạch Tuyết, á Đông Đồng Nai Hải Âu, Liskso, ICI, Nippon, Kova, expo và rất nhiều sản phẩm thương mại khác. Tỷ phần thị trường của các hãng sơn trong nước chiếm 40 % còn lại thuộc công ty có vốn đầu tư nước ngoài 60 %. Các đối thủ cạnh tranh nhiều như vậy thì h ọ sử dụng công cụ gì để làm thế mạnh cạnh tranh cho mình. 1.2-3. Các công cụ cạnh tranh mà đối thủ cạnh tranh sử dụng: Nhìn chung trong nền kinh tế thị trường các công ty cạnh tranh với nhau quyết liệt bằng nhiều công cụ khác biệt không loại trừ một công cụ nào nếu có thể. Nhưng mỗi công ty có nguồn tài nguyên và những điểm mạnh điểm yếu khác nhau. Do đó có thể lựa chọn công cụ cạnh tranh có hiệu quả phải cân nhắc Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vũ Văn Thế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -25- giữa điểm mạnh của công ty mình với đối thủ cạnh tranh. Muốn cạnh tranh thắng lợi phải tạo sự khác biệt của một sản phẩm của công ty đó là sản phẩm tự khác biệt, giá cả, dịch vụ, nhân sự, hình ảnh công ty Để tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm, đối thủ cạnh tranh tránh tập trung vào các đặc điểm như chất lượng, công d ụng độ bền, tuổi thọ dự kiến, xác xuất bị trục trặc, khả năng sửa chữa thay thế để bổ sung cho hoạt động cơ bản của sản phẩm. Tạo đặc điểm khác biệt cho sản phẩm vật chất làm ra, các công ty tạo đặc điểm khác biệt cho dịch vụ kèm theo, chìa khoá để cạnh tranh thắng lợi đối với sản phẩm v ật chất thường là tăng thêm chất lượng và dịch vụ (giao hàng tận nơi, lắp đặt, huấn luyện khách hàng sử dụng, dịch vụ tư vấn sửa chữa và một số công việc khác. Tạo đặc điểm khác biệt về nhân sự). Các đối thủ cạnh tranh có thể giành được lợi thế lớn trong cạnh tranh nhờ việc thuê và huấn luyện con người tốt hơn đố i thủ cạnh tranh của mình. Nhân sự được huấn luyện tốt hơn phải có đặc điểm kỹ năng và kiến thức cần thiết, nhã nhặn, tin cậy, có tín nhiệm nhiệt tình và biết giao tiếp. Tạo điểm khác biệt về hình ảnh. Ngay cả khi hàng hoá cạnh tranh không hoàn toàn giống nhau người mua vẫn có thể phản ứng khác nhau đối với hình ảnh của công ty hay nhãn hiệu (tên, logo, nhãn mác, bầu không khí, các sự kiện). Giá c ả là công cụ cạnh tranh quan trọng. Tuy nhiên, khi nó được sử dụng thì sẽ gây ra cuộc chiến tranh giá cả mà tất cả các bên đều bị thiệt hại nên yếu tố giá cả ít được các đối thủ cạnh tranh áp dụng. Kênh phân phối: khi có sản phẩm và giá rồi các công ty giao hàng đến khách hàng như thế nào có lợi nhất? Kênh phân phối là một công cụ cạnh tranh quan trọng nhất mà đối thủ cạnh tranh quan tâm tới, các đối thủ cạnh tranh có từ ng chính sách hấp dẫn các nhà phân phối khác nhau mà ta khó có thể nhận biết được chi tiết. Xúc tiến bán hàng: công cụ cạnh tranh mà các hãng hay đề cập đến khi đã có sản phẩm, xúc tiến bán hàng đưa sản phẩm ra thị trường đến khách hàng, đưa hàng hoá vào kênh phân phối. Sau đây là một số ví dụ về công cụ cạnh tranh mà đối thủ cạnh tranh với công ty Sơn tổng hợp Hà Nội sử dụng: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vũ Văn Thế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -26- Bảng 5: Dẫn chứng về công cụ cạnh tranh mà đối thủ cạnh tranh của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội sử dụng Tên đối thủ cạnh tranh Công cụ cạnh tranh Nippon paint Công ty hoá chất sơn Hà nội Sản phẩm Danh mục sản phẩm phong phú, chất lượng tốt, chủ yếu sơn nước. Tiếp tục nghiên cứu phát triển sản phẩm. Sơn dầu, sơn thông dụng truyền thống. Cải tiến sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng. Giá cả Giá cao để khẳng định chất lượng Giá theo chi phí, phù hợp với thị hiếu khách hàng nhạy cảm về giá. Kênh phân phối Khá hoàn hảo: kênh ngắn, kênh vừa, và kênh dài, quản lý kênh tốt, giải quyết xung đột kênh nhanh chóng tự các đại lý tạo lòng tin với nhau, tạo lòng tin với khách hàng, liên doanh hợp tác. Công ty dễ dàng đưa sản phẩm đến tay người mua bằng nhiều con đường. Sử dụng chủ yếu các hãng đại lý độc quyền đỡ chi phí tốn kém. Chủ yếu là kênh ngắn do khâu tổ chức quản lý kênh kém hiệu qu ả dễ gây xung đột kênh. Khó mà thu thập thông tin về khách hàng từ kênh phân phối, bán hàng tại kênh ngắn phù hợp với thị trường miền Bắc tại khu vực Hà Nội và các tỉnh lân cận. Chủ yếu là các cửa hàng đại diện. Quảng cáo và xúc tiến hỗn hợp Được truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng liên tục với tiêu đề hấp dẫn, ấn tượng kết hợp với hội nghị khách hàng, catalog Chủ yếu qua hội chợ triển lãm, hội nghị khách hàng và báo chuyên ngành, catalog từng đợt khi cảm thấy cần thiết. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vũ Văn Thế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -27- phong phú. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI 2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY: Vào những năm cuối của thập kỷ 60 ở Hà Nội và các tỉnh thành miền Bắc nước ta đã xuất hiện nhiều khu công nghiệp quan trọng đòi hỏi có nhiều loại sơn phục vụ cho công nghiệp và tiêu dùng, cũng như mực in các loại phục vụ nhu cầu văn hoá. Trước tình hình đó, nhà máy mực in Tổng hợp Hà Nội ra đời và là tiền thân của công ty sơn Tổng hợp Hà N ội. Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội được xây dựng với diện tích 18491m 2 . Lãnh đạo nhà máy quyết định lấy ngày mùng 1/9/1970 là ngày kỷ niệm thành lập nhà máy. Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội Thanh Liệt-Thanh Trì-Hà Nội-Việt Nam Tel: (84-4) 6880086-8613182-8515543 Fax: (84-4) 8611284-6880911-6881450 http//wwwsontonghop.com Email: sontonghop @ netnam.vn Ngành nghề kinh doanh: sơn tổng hợp và mực in và xuất nhập khẩu. Số đăng ký kinh doanh: 10885 đăng ký tại Hà Nội ngày 25/06/1993 Vốn điều lệ: 12 tỷ Việt Nam đồng Giám đốc: Nguyễn Thiện Ái. Trải qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, chặ ng đường ấy có thể chia thành hai thời kỳ. 2.1-1. Thời kỳ 1970-1985 Theo quyết định của Nhà nước, năm 1970, nhà máy sơn mực in được thành lập trên cơ sở một bộ phận sản xuất mực in của vụ xuất bản của Bộ văn hoá và một khu nguyên liệu của công ty Cao su sao vàng. Với đội ngũ cán bộ lãnh đạo nhiệt tình và lực lượng cán bộ công nhân kỹ thuật đông đảo được đào tạo tại các nước XHCN trở về, sau bốn năm xây dựng và sản xuất, nghiên cứu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vũ Văn Thế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -28- và áp dụng các đề tài tiến bộ kỹ thuật, năm 1974 đã có được một hệ thống tổng hợp nhựa Alkyd đầu tiên ở miền Bắc nước ta. Phải nói ngành sơn có một bước phát triển mới vì tuy hình thành từ những năm 30, nhưng sản phẩm chỉ hoàn toàn dựa trên dầu thiên nhiên. Cái đáng quý và trân trọng là ở chỗ từ thiết kế, chế tạo, lắp đặt đến công nghệ s ản xuất đều do công ty phối hợp với các viện và nhà máy trong nước thực hiện. Chính vì vậy, một vinh dự lớn lao của công ty lúc bấy giờ là được đồng chí Tổng bí thư Lê Duẩn đến thăm và khen ngợi. Nhà máy ra đời và đã góp phần đáp ứng được yêu cầu về sơn và mực in cho nền kinh tế. Với phương châm tự lực cánh sinh, sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có cũng như áp d ụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất các loại sơn. Công ty đã cùng với viện nghiên cứu các chuyên ngành như: viện hoá học công nghiệp, viện kỹ thuật nhiệt đới, viện kỹ thuật giao thông, viện kỹ thuật quân đội, Đặc biệt được các giáo sư, cán bộ giảng dạy của các trường đại học Bách Khoa, đại học Tổng hợp giúp đỡ và phối hợp nghiên cứ u, đưa ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao và áp dụng có hiệu quả kinh tế. Suốt trong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh từ năm 1970-1985, công ty luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch được giao đặc biệt năm 1982 đã được thưởng huân chương lao động hạng ba. 2.1-2. Thời kỳ 1986 đến nay: Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, sản xuất kinh doanh ở công ty sơn Tổng h ợp Hà Nội phải gắn với thị trường. Có thể nói đây là thời kỳ khó khăn thử thách lớn, đặc biệt là các năm 1986-1990. Nhờ có sự giúp đỡ của Nhà nước, Bộ công nghiệp và ngành hoá chất Việt Nam, công ty đã khắc phục được khó khăn và dần từng bước đi lên. Từ năm 1991 công ty đã đạt được tốc độ tăng trưởng trung bình 30 %, giá trị tổng sản lượng tă ng 9 lần, công suất thiết kế đã tăng lên 4,5 lần so với năm 1991, tạo ra nhiều công ăn việc làm và đưa số người lao động tăng lên 1,5 lần, nộp ngân sách Nhà nước hơn 16,6 lần. Năm 1995 công ty được thưởng huân chương lao động hạng hai và được nhiều phần thưởng cao quý khác, hàng năm liên tục được khen thưởng của UBND thành phố về thu nộp ngân sách, được bộ công nghiệp tặng cờ thi đua xuấ t sắc nhiều năm liền. Công ty được đánh giá là một trong 10 điểm sáng về xanh sạch đẹp của ngành công nghiệp và được tặng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vũ Văn Thế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -29- cờ thi đua xuất sắc 7 năm liền về an toàn lao động và môi trường xanh sạch đẹp của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Đời sống và thu nhập của người lao động được nâng cao (thu nhập bình quân: 1.710.000/người /tháng). Với khẩu hiệu: “Sơn trên mọi chất liệu trong tất cả các lĩnh vực” và với dịch vụ sau bán hàng tốt nhất, công ty đã thoả mãn yêu cầu của khách hàng về chất lượng và giá c ả. Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội đã hoàn thành kế hoạch từng năm 2000, 2001, 2002, 2003 đánh dấu bước đầu thành công trong kế hoạch 5 năm (2001-2005) tạo tiền đề cho kế hoạch các năm tiếp theo, công ty dự kiến sẽ có tốc độ tăng trưởng từ 12-16 %, sản lượng sẽ đạt xấp xỉ 9.000 tấn, doanh thu đạt 220 tỷ đồng trên một năm (năm 2005). Muốn đạt được đ iều đó công ty tiếp tục đầu tư mở rộng thị trường mạnh mẽ hơn. Công ty đang chuẩn bị thực hiện dự án đầu tư giai đoạn hai đưa công suất xưởng tổng hợp nhựa Alkyd lên 6.000 tấn/năm và một số khâu quan trọng khác để chủ động bước vào thiên niên kỷ này có đủ năng lực sản xuất các loại sơn có chất lượng cao h ơn nhiều so với trước đây nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước nhà. Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội vinh dự được Nhà nước xét tặng thưởng huân trương lao động hạng nhất vào tháng 9/2000. Hiện nay công ty có văn phòng đại diện tại 130 Trần Hưng Đạo-Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh, 243 Ông Ích Khiêm - Đà Nẵng. Những thành tích trên không thể đạt được nếu không thể đạt được nế u không có sự chỉ đạo của cơ quan cấp trên, sự hợp tác của cơ quan bạn, của khách hàng và các đơn vị nước ngoài. Phía trước còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng với truyền thống những năm qua, với “trí tuệ và công nghiệp” công ty sơn Tổng hợp Hà Nội vượt qua để thực hiên tốt nhất mục tiêu của mình. 2 2. THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY SƠN TỔNG H ỢP HÀ NỘI 2.2-1. Quy mô và cơ cấu tổ chức. 2.2-1.1. Quy định chung về công tác quản lý của công ty Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vũ Văn Thế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -30- Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo: Trực tuyến chức năng (thể hiện qua sơ đồ tổ chức của công ty) - Các phòng chuyên môn nghiệp vụ, phân xưởng sản xuất (gọi chung là đơn vị) có chức năng nhiệm vụ tham mưu giúp việc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc quản lý, điều hành công việc trên các lĩ nh vực giám đốc phân công, chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của giám đốc. -Trong trường hợp cần thiết, đơn vị còn phải thực hiện các công việc phát sinh khác ngoài chức năng nhiệm vụ khi được Giám đốc giao -Trong một lĩnh vực công tác có một đơn vị chủ trì chính, trưởng các đơn vị có trách nhiệm thường xuyên phối hợp chặt chẽ, tôn trọng và tạo điều kiệ n để cùng hoàn thành nhiệm vụ: Đơn vị chủ trì chủ động kết hợp với các đơn vị liên quan thống nhất phản ánh trước khi tình trình Công ty duyệt. -Mọi lĩnh vực hoạt động, các thành viên của Công ty khi thực hiện nhiệm vụ phải tuân theo quy định của pháp luật và quy chế quản lý của Công ty. -Trưởng các đơn vị chủ động sắp xếp phân công nhiệm vụ cho các thành viên phù hợp với chức danh, chu ẩn mực công việc, sức khỏe nhằm tạo điều kiện để các thành viên phát huy năng lực, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ công tác. -Đơn vị có trách nhiệm quản lý sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả công cụ, dụng cụ, máy móc thiết bị được Công ty giao. 2.2-1.2. Chức năng nhiệm vụ Hiện nay công ty sơn Tổng hợp Hà Nội chia lực lượng lao động thành sáu phân xưởng s ản xuất và 12 phòng ban chức năng và một đội xây dựng cơ bản theo sơ đồ 6:(trang sau) Mỗi một phòng ban chức năng đều có nhiệm vụ riêng của mình làm việc theo nhiệm vụ được giao phát huy tính độc lập nhưng có quan hệ tham mưu mật thiết với nhau. * Giám đốc: Là người có quyền điều hành cao nhất trong Công ty và có nghĩa vụ tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn củ a Công ty đã ghi trong điều lệ Tổ chức hoạt động của Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội và là người chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Tổng công ty và trước pháp luật về hoạt động của Công ty. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . 1/9/1970 là ngày kỷ niệm thành lập nhà máy. Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội Thanh Liệt-Thanh Trì -Hà Nội- Việt Nam Tel: (8 4-4 ) 688008 6-8 6 131 8 2-8 5155 43 Fax: (8 4-4 ) 861128 4-6 88091 1-6 881450 http//wwwsontonghop.com. tình hình đó, nhà máy mực in Tổng hợp Hà Nội ra đời và là tiền thân của công ty sơn Tổng hợp Hà N ội. Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội được xây dựng với diện tích 18491m 2 . Lãnh đạo nhà máy quyết. cạnh tranh như: Mong mu ốn cạnh tranh những mặt hàng cạnh tranh, những loại hàng cạnh tranh và những nhãn hiệu cạnh tranh. Người làm công tác quản lý phải xem xét cả bốn dạng đối thủ cạnh tranh

Ngày đăng: 24/07/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan