1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mạch điện tử : MẠCH DAO ÐỘNG (Oscillators) part 3 ppsx

5 336 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 313,69 KB

Nội dung

- Tuy nhiên, hai biến trở rất khó đồng nhất và thay đổi giống hệt nhau nên  khó giữ vững. Một cách khác để điều chỉnh tần số dao động là dùng kỹ thuật hồi tiếp âm và chỉ thay đổi một thành phần mạch và không làm thay đổi độ lợi vòng dù  và A v đều thay đổi. Mạch điện như hình 10.12 - Tần số dao động của mạch vẫn được xác định bởi: Vậy khi R 1 tăng thì f 0 giảm,  tăng. Ngược lại khi R 1 giảm thì f 0 tăng và  giảm. Mạch A 2 đưa vào trong hệ thống hồi tiếp dùng để giữ vững độ lợi vòng luôn bằng đơn vị khi ta điều chỉnh tần số (tức thay đổi R 1 ). Thật vậy, ta thử tính độ lợi vòng hở A v của mạch Toàn bộ mạch dao động cầu Wien có điều chỉnh tần số và biên độ dùng tham khảo được vẽ ở hình 10.14 10.2 MẠCH DAO ÐỘNG SIN TẦN SỐ CAO: 10.2.1 Mạch cộng hưởng. 10.2.2 Tổng quát về dao động LC. 10.2.3 Dao động Colpitts. 10.2.4 Dao động Clapp. 10.2.5 Dao động Hartley. Dao động dịch pha không dùng được ở tần số cao do lúc đó tụ điện phải có điện dung rất nhỏ. Ðể tạo sóng tần số cao người ta thường đưa vào hệ thống hồi tiếp các mạch cộng hưởng LC (song song hoặc nối tiếp). 10.2.1 Mạch cộng hưởng (resonant circuit): a. Cộng hưởng nối tiếp (series resonant circuit): - Gồm có một tụ điện và một cuộn cảm mắc nối tiếp. - Cảm kháng của cuộn dây là jX L = 2f L - Thực tế, cuộn cảm L luôn có nội trở R nên tổng trở thực của mạch là: Z = R + jX L - jX C . - Tại tần số cộng hưởng f 0 thì X L = X C nên Z 0 = R - Vậy tại tần số cộng hưởng tổng trở của mạch có trị số cực tiểu. - Khi tần số f < f 0 tổng trở có tính dung kháng. - Khi tần số f > f 0 tổng trở có tính cảm kháng. b. Cộng hưởng song song (parallel resonant ci rcuit) Tổng trở của mạch: 10.2.2 Tổng quát về dao động LC: -Dạng tổng quát như hình 10.17a và mạch hồi tiếp như hình 10.17b - Giả sử R i rất lớn đối với Z 2 (thường được thỏa vì Z 2 rất nhỏ) Ðể tính hệ số hồi tiếp ta dùng hình 10.17b Ðể xác định A v (độ lợi của mạch khuếch đại căn bản ta dùng mạch 10.17c . vòng hở A v của mạch Toàn bộ mạch dao động cầu Wien có điều chỉnh tần số và biên độ dùng tham khảo được vẽ ở hình 10.14 10.2 MẠCH DAO ÐỘNG SIN TẦN SỐ CAO: 10.2.1 Mạch cộng hưởng Tổng quát về dao động LC. 10.2 .3 Dao động Colpitts. 10.2.4 Dao động Clapp. 10.2.5 Dao động Hartley. Dao động dịch pha không dùng được ở tần số cao do lúc đó tụ điện phải có điện dung rất. số dao động là dùng kỹ thuật hồi tiếp âm và chỉ thay đổi một thành phần mạch và không làm thay đổi độ lợi vòng dù  và A v đều thay đổi. Mạch điện như hình 10.12 - Tần số dao động của mạch

Ngày đăng: 24/07/2014, 06:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w