TRƯỜNG THPT 1/5 NGHĨA ĐÀN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC LỚP 10-CB Thời gian: 45 phút Mã đề;02 (Học sinh không được mang bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào thi) Trắc nghiệm Câu 1 : Cho các nguyên tố: Al (Z=13), Na (Z=11), P (Z=15), Mg (Z=12). Thứ tự giảm dần tính kim loại là: A. P, Al, Mg, Na B. Na, Mg, Al, P C. Na, Mg, P, Al D. Al, P, Na, Mg Câu 2: Cho các nguyên tử: X, Y, Z, T với số hạt p,n tương ứng là: X: 8p, 8n, Y: 9p,9n, Z: 8p, 9n, T: 8p, 10n. Các nguyên tử là đồng vị của nhau là: A. Z, T, X B. Z, Y, T C. X, Y, T D. X, Y, Z, T Câu 3: Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp n=5 là: A. 32 B. 18 C. 8 D. 16 (Học sinh sử dụng gợi ý sau đây để trả lời các câu hỏi 4, 5, 6 ) Các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A: 3s 1 B: 3s 2 C: 3p 1 D; 2s 1 E: 3s 2 3p 3 F: 4s 1 H: 3d 2 4s 2 . Câu 4: Các nguyên tố cùng nhóm là: A. A, B, C, H B. A, C, D, H C. A, C, D, F D. A, D, F, H Câu 5: Các nguyên tố có cùng chu kì là: A. A, B, C, H B. C, E, F, H C. A, B, H, F D. A, B, C, E Câu 6: Nguyên tố phi kim là: A. E B. H C. F D. D Câu 7 : Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử của một nguyên tố hóa học X là 13. Số khối và điện tích hạt nhân của X là: A. 9 và 5 B. 9 và 5 C. 13 và 5 D. 13 và 4 Câu 8: Cho giá trị độ âm điện của một số nguyên tố sau: Be(1,57), Mg(1,31), Ca(1,00), Sr(0,95). Chiều tăng tính kim loại là: A. Be, Mg, Ca, Sr B. Sr, Ca, Mg, Be C. Be, Mg, Sr, Ca D. Ca, Sr, Be, Mg (Học sinh sử dụng gợi ý sau đây để trả lời các câu hỏi 9, 10, 11 ) Cho các nguyên tố: H(Z=1), Li(Z=3), Na(Z= 11), K(Z=19) Câu 9: Chiều tăng giá trị độ âm điện là: A. H, Li, Na, K B. K, Na, Li, H C. H, Li, K, Na D. K, Na, H, Li Câu 10: Cho 2g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 10% rồi cô cạn, thu được 8,72g hỗn hợp hai muối khan. Hai kim loại đó là A Ca và Ba B Mg và Ca C. Ba và Sr D. Ca và Sr Câu 11: Hai nguyên tố cùng nhóm IIA trong bảng tuần hoàn, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Hòa tan 22,39 g muối MCO 3 của chúng trong axit HCl dư thu được 5,6 lít khí đktc. Xác định hai kim loại đó. A.Be và Mg B.Mg và Ca C.Zn và Ca D.Ca và Sr Câu 12: Những tính chất nào không biến đổi tuần hoàn? A. Khối lượng nguyên tử B. Tính kim loại C. Tính axit-bazơ D. Không có tính chất nào cả (Học sinh sử dụng gợi ý sau đây để trả lời các câu hỏi 13, 14 ) Nguyên tố X không phải là khí hiếm, electron cuối cùng được điền trên phân lớp 3p và tổng số electron trên lớp ngoài cùng là 5. Cấu 13: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là: A. 3s 2 3p 5 B. 3s 2 3p 3 C. 3s 2 3p 2 3d 1 D. Đáp án khác Câu 14: Nguyên tố X thuộc nhóm: A. VIIA B. VIA C. VA D. IVA Câu 15 : Chon đáp án không đúng: A. Những nguyên tố nằm ở đầu các chu kì đều là những kim loại mạnh. B. Các nguyên tố khí hiếm nằm ở cột VIIIA trong BTH các nguyên tố hóa học. C. Các nguyên tố thuộc nhóm halogen là những nguyên tố kim loại. D. Nhóm VIIIB có 3 cột trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Câu 16: Các nguyên tố trong cùng một nhóm A không có chung tính chất: A. Số oxi hóa cao nhất bằng nhau. B. Số electron hóa trị bằng nhau. C. Có chung công thức cao nhất với oxi. D. Có bán kính nguyên tử bằng nhau. (Học sinh sử dụng gợi ý sau đây để trả lời các câu hỏi 17, 18 ) Các nguyên tố: A(Z=8), B(Z=12), C(Z=15), D(Z=11), E(Z=16), F(Z=34). Câu 17: Số lượng các nguyên tố có chung chu kì là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Số lượng các nguyên tố cùng nhóm là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 (Học sinh sử dụng gợi ý sau đây để trả lời các câu hỏi 19, 20, 21) Câu 19: Một nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là: RO 3 Hóa trị cao nhất của R với oxi là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 20: Một nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là: RO 3 Hợp chất khí của R với hidro có công thức: A. H 3 R B. H 6 R C. H 2 R D. Không tồn tại . TRƯỜNG THPT 1/5 NGHĨA ĐÀN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC LỚP 10-CB Thời gian: 45 phút Mã đề; 02 (Học sinh không được mang bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào thi) Trắc. bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Câu 16: Các nguyên tố trong cùng một nhóm A không có chung tính chất: A. Số oxi hóa cao nhất bằng nhau. B. Số electron hóa trị bằng nhau. C. Có chung. nào cả (Học sinh sử dụng gợi ý sau đây để trả lời các câu hỏi 13, 14 ) Nguyên tố X không phải là khí hiếm, electron cuối cùng được điền trên phân lớp 3p và tổng số electron trên lớp ngoài