R là nguyên tố kim loại có khuynh hướng nhận thêm 2 electron để đạt cấu hình electron bền vững.. Câu 3: Chọn câu phát biểu sai khi nói về các nguyên tố nhóm khí hiếm.. Trong một nhóm A,
Trang 1TRƯỜNG THPT
HỒNG NGỰ I
Mã đề: 130
ĐỀ KIỂM TRA CHUNG MÔN HÓA HỌC 10CB - THÁNG
10\2010
(CHÚ Ý: HS KHÔNG ĐƯỢC DÙNG BẢNG TUẦN
HOÀN) Câu 1: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA trong bảng
tuần hoàn Hãy chọn câu phát biểu đúng
A Nguyên tử R có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3
electron
D R là nguyên tố kim loại có khuynh hướng nhận thêm 2
electron để đạt cấu hình electron bền vững
35Br, 53I Dãy được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là:
A 9F, 53I, 17Cl, 35Br, B 53I, 35Br, 17Cl, 9F
Trang 2Câu 3: Chọn câu phát biểu sai khi nói về các nguyên tố nhóm
khí hiếm
A Không tham gia các phản ứng hóa học ở điều kiện
thường
B Ở điều kiện thường, tồn tại ở trạng thái khí
C Phân tử gồm 2 nguyên tử liên kết lại với nhau
Trừ Heli: 1s2)
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 0,56 gam một kim loại nhóm IA
vào nước thì thu được 896 ml khí H2 (đktc) Xác định kim loại trên Cho biết: Li (M=7), Na (M=23), K (M=39), Rb (M=85,5)
và Ca(OH)2 Cho biết Mg (Z=12), Al (Z=13), Ca (Z=20)
Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng
Trang 3A Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới tính kim loại
tăng, bán kính nguyên tử giảm
B Độ âm điện của nguyên tử là đại lượng đặc trưng cho
khả năng nhường electron của nguyên tử đó
C Những nguyên tử của nguyên tố kim loại dễ nhường
electron ở lớp ngoài cùng để trở thành ion âm
D Trong một chu kì, đi từ trái sang phải tính kim loại giảm,
tính phi kim tăng
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây sẽ nhận 1
electron khi tham gia phản ứng hóa học?
Câu 8: Cho các nguyên tố N (Z=7), P (Z=15), S (Z=16) Hãy
so sánh tính axit của H3PO4 so với HNO3 và H2SO4
A H3PO4 < HNO3 và H3PO4 < H2SO4 B H3PO4 > HNO3 và
H3PO4 > H2SO4
C H3PO4 > HNO3 và H3PO4 < H2SO4 D H3PO4 < HNO3
và H3PO4 < H2SO4
Câu 9: Nguyên tố Y có hợp chất khí với hidro là YH Trong
oxit cao nhất của Y, Y chiếm 58,82% về khối lượng Tìm nguyên tử khối của Y
Trang 4A 35,5 B 57 C 80 D 160
Câu 10: Cho các nguyên tố sau: A (Z = 2 ), B (Z = 6 ), M (Z
= 4 ), N ( Z = 14) Những nguyên tố thuộc cùng một cột trong bảng tuần hoàn là:
Công thức hợp chất với Hidro và công thức oxit cao nhất của
R là:
Câu 12: Yếu tố nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân?
C Số electron ở lớp ngoài cùng D Tính kim loại, tính phi
kim của nguyên tố
Câu 13: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử
nguyên tố R thuộc nhóm VA là 46 hạt Nguyên tử khối của R là:
Câu 14: Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức
RO3 Nguyên tố R là:
Trang 5A S (Z=16) B Al (Z=13) C N (Z=7) D Si (Z=14) Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron lớp
ngoài cùng là 3d104s2 Hãy xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn
A Ô thứ 30, chu kì 4, nhóm IIA B Ô thứ 30, chu kì 4,
nhóm IIB
3, nhóm IIA
cùng là 2p6 Tổng số electron trong nguyên tử X là:
Câu 17: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố
sau:
X (1s2 2s2 2p6 3s2 3p3); Y (1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 )
Z (1s2 2s2 2p6 ) ; A (1s2 2s2) B ( 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d34s2)
Những nguyên tố mang tính kim loại là:
Trang 6Câu 18: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất
hóa học tương tự nhau là vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố có:
A số electron ở lớp ngoài cùng như nhau B số electron
như nhau
C có điện tích hạt nhân giống nhau D số lớp electron
như nhau
Câu 19: Cho các nguyên tố sau: X (Z = 10), Y(Z=11), Z
(Z=12), H (Z=18) Những nguyên tố thuộc cùng một hàng trong bảng tuần hoàn là:
Câu 20: Hãy so sánh tính phi kim của nguyên tố N (Z=7) so
với C (Z=6) và P (Z=15)
N < P D N < C và N > P
Hãy xác định vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn
A Ô thứ 19, chu kì 4, nhóm IA B Ô thứ 19, chu kì 4,
nhóm IB
Trang 7C Ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA D Ô thứ 18, chu kì 3,
nhóm VIIIA
Câu 22: Nguyên tố X có công thức hợp chất khí với hidro là
XH3 Công thức oxit cao nhất của X là:
Câu 23: Cho kim loại Al tác dụng vừa đủ với 30 ml dung
dịch HCl 2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam muối khan Tìm giá trị m? ( Biết MAl = 27, MCl=35,5,
MH=1)
A 80,1 gam B 2,67 gam C 26,7 gam D 8,01 gam
Câu 24: Dãy chu kì nào dưới đây được gọi là chu kì nhỏ?
Câu 25: Chọn câu phát biểu sai
A Nguyên tử của kim loại kiềm dễ nhường đi 2 electron để
đạt cấu hình bền vững giống khí hiếm
B Nguyên tố nhóm halogen là những phi kim điển hình, có
khuynh hướng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững
C Trong nhóm A, những electron ở lớp ngoài cùng cũng
chính là những electron hóa trị
Trang 8D Nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm có 8 electron ở
lớp ngoài cùng (Trừ Heli) đó là cấu hình electron bền vững
-
- HẾT -