Đề 2: Sóng cơ học- Âm học doc

3 393 0
Đề 2: Sóng cơ học- Âm học doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề 2: Sóng cơ học- Âm học P1: Sóng cơ học là: A. Sóng lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian. B. Dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian. C.Sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian. D.Sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian. P2: Bước sóng là: A. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha. B. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha. C. Quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ. D. Đặc trưng cho phương truyền sóng. P3: Sóng âm truyền được trong môi trường: A.Rắn, lỏng, khí C. Rắn, khí và chân không. B.Lỏng, khí. D. Rắn, lỏng, khí và chân không. P4: Chọn phương án đúng khi nói về sự giao thoa: A Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau. B. Điều kiện có giao thoa là các sóng phải là các sóng kết hợp, nghĩa là chúng phải cùng tần số, có hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. Quỹ tích những chỗ có biên độ sóng cực đại là một hypebol. D. Cả A,B,C đều đúng. P 5: Độ lệch pha giữa hai điểm M, N trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d là: A.   d2 B.   d C. d  2 D. d  P 6: Chọn phương án sai khi nói về sóng dừng: A. Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và những nút sóng cố định trong không gian. B. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng ở. C. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng ở/2. D. Có thể quan sát hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây dẻo đàn hồi. P 7: Dây dài l=90cm được kích thích dao động với f=200Hz, v=40m/s, hai đầu dây cố định. Số bụng sóng dừng trên dây là: A. 4 B. 5 C. 9 D. 10 P 8: Hai điểm M và N dọc theo phương truyền sóng lệch pha nhau 3  , ở=120cm. Khoảng cách giữa M và N là: A. 15cm B. 7,2m C. 40cm D. 20cm P9: Một nguồn sóng dao động điều hoà tạo ra tại 1 điểm 0 trên mặt chất lỏng 1 hệ sóng tròn lan truyền ra xung quanh , khoảng cách giữa 6 gợn sóng liên tiếp là 60cm. Tần số dao động của nguồn là 4Hz. Vận tốc truyền sóng trong chất lỏng là: A.40cm/s B. 48cm/s C. 56cm/s D.64cm/s P10:Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước 2 nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 12Hz. Tại 1 điểm M cách 2 nguồn 21cm và 26 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác. Vận tốc truyền sóng trong chất lỏng là: A.40cm/s B. 50cm/s C. 60cm/s D.70cm/s P 11: Một nguồn sóng dđ với chu kỳ T=0,02s tạo ra tại điểm 0 trên mặt chất lỏng1 sóng có biên độ A=4cm.Thời điểm ban đầulà lúc phân tử chất lỏng đi qua VTCB theo chiều dương. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 4cm. 1. Vận tốc truyền sóng trong chất lỏng là: A. 80cm/s B.120cm/s C.160cm/s D. 200cm/s 2. PTDĐ tại điểm M trên mặt chất lỏng cách 0 22,8cm A. u=4cos(100t- 4  ) B. u=2cos(100t- 4  ) C. u=4cos(100t-0,006) D. 1 đáp án khác P12:Một sóng truyền trên biển có bước sóng 5cm. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng 1 phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là: A.1,25m B. 2,5m C.5m D.Tất cả A,B,C đều sai P13: Một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với vận tốc 40cm/s. Phương trình sóng của 1 điểm 0 trên phương truyền đó là u 0 =2cos2t(cm). Phương trình sóng tại điểm M nằm trước 0 và cách 0 1 khoảng 10cm là: A.u M =2cos(2t- 4  ) B. u M =2cos(2t+ 4  ) C. u M =2cos(2t- 2  ) D. u M =2cos(2t+ 2  ) P14: Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền trong không khí với vận tốc 340m/s độ lệch pha của sóng tại 2 điểm có hiệu đường đi từ nguồn tới =50cmlà: A. 3/2rad B. 2/3rad C./ 2rad D./ 3rad. P15:Một sóng cơ học lan truyền theo đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn 0 là u 0 =asin T  2 t(cm).Một điểm M cách nguồn 0 bằng 1 3 bước sóng ở thời điểm t= 1 2 chu kỳ có độ dịch chuyển u M =2cm. Biên độ sóng tại A là: A. 2cm B. 3 4 cm C. 4cm D. 2 3 cm. P16: Chọn câu trả lời đúng: Hai nguồn sóng kết hợp S 1 ,S 2 cách nhau10cm có chu kỳ sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S 1 ,S 2 là: A. 1 B.3 C. 5 D.7 P17: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước 2 nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 12Hz. Tại 1 điểm M cách 2 nguồn 18cm và 24 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 đường vân dao động cực đại. Vận tốc truyền sóng trong chất lỏng là: A. 24cm/s B. 26cm/s C. 28cm/s D.20cm/s P 18: Một nguồn dao động với tần số 25Hz tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 11 gợn lồi liên tiếp là 1m. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng: A. 25cm/s B. 50cm/s C. 1,5cm/s D. 2,5cm/s P 19: Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà với phương trình: u=Acos(5t+ 2  )cm. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động lệch pha nhau 3 2  là 0,75m. Bước sóng và vận tốc truyền sóng lần lượt là: A. 1,0m; 2,5m/s B. 1,5m; 5,0m/s C. 2,5m; 1,0m/s D 0,75m; 1,5m/s P 20: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào: A. năng lượng sóng. B. tần số dao động. C. môi trường truyền sóng. D. bước sóng P 21: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là: A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s P22. Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng . Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài L của dây phải thoả mãn điều kiện nào? A. L = . B. 2  L . C. L = 2. D. L = 2 . P23. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là: A. v = 79,8m/s. B. v = 120m/s. C. v = 240m/s. D. v = 480m/s. P24. Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. v = 100m/s. B. v = 50m/s. C. v = 25cm/s. D. v = 12,5cm/s. P25. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là: A. f = 85Hz. B. f = 170Hz. C. f = 200Hz. D. f = 255Hz. P26. Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là A. sóng siêu âm. B. sóng âm. C. sóng hạ âm. D. chưa đủ điều kiện để kết luận. P27. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học n ào sau đây? A. Sóng cơ học có tần số 10Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30kHz. C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0s. D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms. P28. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz. B. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz. C. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz. D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm. P29. Một sóng âm 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là: A.  = 0,5(rad). B.  = 1,5 (rad). C.  = 2,5 (rad). D.  = 3,5 (rad). P30. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu?: A. v = 1m. B. v = 6m. C. v = 100cm/s. D. v = 200cm/s. P31. Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu 0 của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6sin(t)cm, vận tốc sóng bằng 1m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách 0 một đoạn 2m là: A. u M = 3,6sin(t)cm. B. u M = 3,6sin(t - 2)cm. C. u M = 3,6sin (t - 2)cm. D. u M = 3,6sin(t + 2)cm. P32. Đầu 0 của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm 0 đi qua VTCB theo chiều dương. Li độ của điểm M cách 0 một khoảng 2m tại thời điểm 2s là: A. x M = 0cm. B. x M = 3cm. C. x M = - 3cm. D. x M = 1,5 cm. P33. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 dao động với tần số 15Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng d 1 , d 2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại? A. d 1 = 25cm và d 2 = 20cm. B. d 1 = 25cm và d 2 = 21cm. C. d 1 = 25cm và d 2 = 22cm. D. d 1 = 20cm và d 2 = 25cm. P34. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là L A = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1nW/m 2 . Cường độ của âm đó tại A là A. I A = 0,1nW/m 2 . B. I A = 0,1mW/m 2 . C. I A = 0,1W/m 2 . D. I A = 0,1GW/m 2 . P35. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là L A = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1nW/m 2 . Mức cường độ của âm đó tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là A. L B = 7B. B. L B = 7dB. C. L B = 80dB. D. L B = 90dB. III.BTVN Xem phần dòng điện xoay chiều. . A. Sóng cơ học có tần số 10Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30kHz. C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0s. D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms. P28. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sóng âm là sóng cơ. Đề 2: Sóng cơ học- Âm học P1: Sóng cơ học là: A. Sóng lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian. B. Dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật. cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz. B. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz. C. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz. D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng

Ngày đăng: 24/07/2014, 02:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan