Đánh giá khả năng cạnh tranh giày dép trong điều kiện hội nhập AFTA - 6 potx

11 209 0
Đánh giá khả năng cạnh tranh giày dép trong điều kiện hội nhập AFTA - 6 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai, Các doanh nghiệp Việt Nam có thể hạ giá thành sản phẩm do mua được những nguyên liệu đầu vào rẻ hơn. đây là cơ hội không dễ có được đối với bất cứ một doanh nghiệp nào. Những khó khăn do khan hiếm nguyên vật liệu sẽ bị loại bỏ khi gia nhập AFTA, nếu các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tốt cơ hội này họ có thể vượt lên cạnh tranh tôt với các đối thủ trong khu vực. Thứ ba, Doanh nghiệp Việt Nam sẽ trải qua quá trình sàng lọc tự nhiên thông qua cạnh tranh quốc tế. Những doanh nghiệp Việt Nam xưa nay làm ăn thua lỗ nhưng vẫn được trợ cấp sẽ nhanh chóng bị thay thế bới những doanh nghiệp nước ngoài hay doanh nghiệp trong nước có đủ khả năng . Nền sản xuất trong nước sẽ hiệu quả hơn và thích ứng hơn đối với điều kiện quốc tế thay đổi. b. Thách thức. - Các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam đang sử dụng những công nghệ lạc hậu, cũ kỹ sẽ chịu sức ép cạnh tranh rất lợi từ những sản phẩm có công nghệ tương đối cao của ASEAN. Không loại trừ một số trường hợp hàng hoá Việt Nam sẽ bị đánh bật ngay trên thị trường Việt Nam. - Tham gia AFTA có nghĩa là nhà nước Việt Nam phải từ bỏ các khoản thu ngân sách nhất định do giảm thuế nhaạo khẩu và giảm thu năng suất có thể ảnh hưởng ngay lập tức tới các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các ngành sản xuất mang tính chiến lưọc đang được trợ cấp. 2. Tác động đối với Công ty Giầy Thụy Khuê. a. Về nguồn nguyên liệu. Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng tạo nên sản phẩm, chất lượng sản phẩm góp phần vào việc làm hạ giá thành sản phẩm. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nguyên vật liệu của công ty bao gồm rất nhiều loại như vải, cao su, nhựa, da , ni lon, hiện nay phần lớn hoạt động sản xuất giày dép cuả công ty là làm hàng gia công cho nước ngoài nên nhiều loại nguyên liệu hóa chất đều phải nhập từ nước ngoài vào. Bên cạnh việc nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài vào , Công ty còn khai thác nguồn nguyên vật liệu ở trong nước thông qua các doanh nghiệp sản xuất trong nước. Những năm gần đây dây vải sợi trong nước đã có nhiều tiến bộ về chất lượng đã đáp ưngs được phần nào vải sợi có chất lượng cao để phục vụ hàng xuất khẩu. Các công ty đã hợp tác chặt chẽ với các công ty như. + Công ty dệt 8/3, công ty dệt kim Hà Nội, công ty dệt 19/5. + Công ty cao su sao vàng. + Mút xốp vạn thành. + Đế đức sơn. + Tổ hợp dệt tân thành. Các công ty này tuy đã đáp ứng được yêu cầu về mặt số lượng , chất lượng, nhưng còn một số điểm tồn tại như đôi khi còn chậm chạp, giá cao, chưa theo kịp sự thay đổi của mốt giầy. Ngoài nguồn nguyên vật liệu trong nước. Công ty còn nhập một số lượng lớn các nguyên vật liệu ở nước ngoài. Việc phải nhập nguyên liệu từ nguồn nước ngoài do nhiều nguyên nhân bắt buộc công ty phải nhập như là: - Do yêu cầu của chất lượng sản phẩm hàng xuất khẩu, vì vậy phải nhập khẩu nguyên vật liệu nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Do nguồn nguyên vật liệu trong nước chưa đáp ứng đủ số lượng và chất lượng nguyên vật liệu. Khi tham gia vào AFTA, về mặt nguyên vật liệu công ty chịu những tác động sau. Thứ nhất, về các Nguyên vật liệu nhập khẩu. Khi hoàn thành AFTA giá các sản phẩm nhập khẩu sẽ giảm xuống còn 0 – 5% nên giá các sản phẩm nhập khẩu chắc chắn sẽ giảm. Các nước trong khu vực ASEAN sẽ cung cấp một số lượng lớn hơn về Nguyên vật liệu cho công ty đảm bảo chất lượng và giá giảm hơn hiện nay. Thứ hai, về Nguyên vật liệu trong nước. Khi hoàn thành AFTA các doanh nghiệp trong nước sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ các doanh nghiệp thuộc các quốc gia ASEAN nên họ phải cải tiến công nghệ, giảm giá thành nâng cao chất lượng nên công ty sẽ có được những Nguyên vật liệu tốt hơn với giá hạ hơn. b. Về công nghệ . Chúng ta biết rằng Châu á phát triển theo mô hình “đàn nhạc” dẫn đầu là Nhật Bản sau đó là các nước NIEs trong đó có XINGAPO tiếp theo là các nước NIEs thứ hai , sự di chuyển công nghề theo hiệu ứng “chảy tràn”có nghĩa là công nghệ được di chuyển cũng theo thứ tự từ nước phát triển hơn sang nước kém phát triển hơn – khi tham gia vào AFTA với các hàng rào được dỡ bỏ sự di chuyển công nghệ sản xuất lài càng mạnh mẽ hơn . Việt Nam chúng ta là nước đi sau nên có điều kiện tiếp thu công nghệ tiên tiến hơn. Công ty Giầy Thụy Khuê cũng nằm trong bối cảnh này nên cũng tiếp thu được những công nghệ sản xuất giày dép hiện đại , các mẫu mã kiểu dáng công nghiệp cũng như các sở hữu công nghiệp khác tao điều kiện hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm. c. Về kinh tế. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khi tham gia AFTA các điều kiện thương mại sẽ thuện lợi hơn cho các thành viên. Theo nguyên tắc xuất xứ hàng hoá của ASEAN sẽ được hưởng các điều kiện ưu đãi từ các quốc gia thành viên vì vậy sẽ có những luồng đầu tư từ bên ngoài vào nhất là từ các nước phát triển để tận dụng các nguồn vật liệu, lao động từ ASEAN và phát triển thị trường ở khu vực ASEAN kéo theo nó là các kinh nghiệm quản lý, phát triển thị trường không những thế các đối tác của các quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển hơn Việt Nam cũng xâm nhập vào Việt Nam mạnh mẽ hơn ở họ có những kinh nghiệm mà bên phía các doanh nghiệp Việt Nam cần học tập. Tác động này ảnh hưởng đến toàn bộ các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường trong đó Công ty Giầy Thụy Khuê. d. Về đối tác. Khi tham gia AFTA, môi trường cạnh tranh trong nước sẽ khốc liệt hơn các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được hưỏng ngày càng ít hơn sự trợ cáp của nhà nước , chính điều kiện cạnh tranh sẽ loại bỏ những doanh nghiệp yếu kém , điều này sẽ làm giảm bớt đi những đối tác trong nước, các đối tác nước ngoài sẽ xâm nhập vào Việt Nam điều này làm tăng về số lượng các đối tác nước ngoài. Hơn nữa, AFTA sẽ làm tăng tính chuyên môn hoá giữa các quốc gia có nghĩa là mỗi một quốc gia sẽ sản xuất một số mặt hàng hoá nhất định mà mình có lợi thế để cung cấp cho các quốc gia thành viên điều này làm thay đổi về chất trong quan hệ giữa công ty và các đối tác của mình. IV. Đánh giá về khả năng cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Như đã phân tích ở trên khi tham gia hội nhập AFTA có tác động mạnh mẽ đến Công ty Giầy Thụy Khuê nó đem lại những cơ hội cũng như các thách thức đối với công ty điều này có ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty. A. Theo mô hình SWOT. 1. Về hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu giày dép là một trong những hoạt động chính chủ yếu của công ty, nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của công ty. Đối với Công ty Giầy Thụy Khuê thì vấn đề chính là giá cả và chất lượng mặt hàng giày dép, do công ty chưa có uy tín trên thị trường quốc tế cho nên vấn đề nhãn hiệu không phải là vấn đề quan trọng cần chú ý ngay. Trong những lĩnh vực này thì chúng ta có thể chỉ ra những điểm mạnh điểm yếu của công ty như sau. * Mặt mạnh: quy mô của công ty không qua lớn, hoạt động sinh hoạt để thích ứng với sự thay đổi của thị trường. Công ty có trụ sở chính , cơ sở sản xuất sản xuất ở Hà Nội điều này sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho việc đối tác nước ngoài iđến tìm hiểu , ký kết hợp đồng làm ăn vì Hà Nội là trung tâm văn hoá - kinh tế – chính trị của các nước, các đoàn thương gia nước ngoài thường đến thủ đô để tìm hiểu tìm kiếm các đối tác làm ăn trong tất cả các lĩnh vực cũng như môi trường đầu tư, Hà Nội có vị trí thuận lợi gần cảng Hải Phòng , do đó mà được vận chuyển giao hàng cho các đối tác nước ngoài sẽ gặp nhiều thuận lợi. * Mặt yếu: công ty còn bị động trong kinh doanh do phụ thuộc vào đối tác trong nước và nước ngoài. Mẫu mã do nước ngoài đưa sang chứ chưa có mẫu mã chom riêng bản thân mình , công ty thường tốn nhiều thời gian và chi phí cho việc vận Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chuyển vì công ty không có đội ngũ vận tải chuyên nghiệp thường phải đi thuê. Kho bãi của công ty chưa đủ lớn để mở rộng sản xuất kinh doanh. 2. Về nhân sự. Nhân sự là vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi hoạt động của mỗi doanh nghiệp nếu chỉ nói đén lao động sản xuất trực tiếp của công ty thì không có gì phải bàn nhưng nói đến lao động gián tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh , giao dịch tìm kiếm khách hàng thì lại là một vấn đề khác. * Mặt mạnh: Đội ngũ cán bộ lãnh đạo công ty đa phần là những người có kinh ngiệm lâu năm . có trình độ chuyên môn kỹ thuật có mối quan hệ rộng. * Mặt yếu: Số lượng người có trình độ cao ít ở trình độ cao học công ty không có một người nào, số lượng người có trình độ đại học còn chưa cao, một số trong đó không được đào tạo thích ứng với cơ chế thị trường. Do đó, một số cán bộ trẻ được đào tạo trong cơ chế mới không phát huy được năng lực cũng như không kết hợp được với kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ lâu năm giầu kinh nghiệm trên. 3. Về tài chính. Mặt mạnh về tài chính là cơ cấu tài chính linh hoạt được nhà nước cho vay với lãi suất ưu đãi, công ty có thể huiy động vốn với nhièu nguồn khác nhau. Vốn lưu động nhiều nguồn vốn vay khá lớn số lượng chu kỳ sản xuất tương đối ngắn nên thời gian quay vòng vốn ngắn. Mặt yếu: Vốn chủ sở hữu chủ yếu là ngân sách cấp chiếm 88% nên khi tham AFTA nguồn vốn này có thể sẽ bị giảm do sự giảm sút nguồn thu ngân sách từ thuế nhập khẩu. 4. Về Marketing. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Marketing là khâu quan trọng đưa khách hàng đến với công ty là con đường để công ty chiếm lĩnh thị trường đồng thời là một trong những cách để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Hoạt động Marketing có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước , tìm hiểu nắm vững và dự báo nhu cầu thị trường đưa ra cách thức tôt nhất để công ty nâng cao được khả năng cạnh tranh cuả công ty. Trong điều kiện hội nhập AFTA công ty có những mặt mạnh và mặt yếu sau đây. Mặt mạnh: sự tín nhiệm của một số khách hàng truyền thống giữ được nguồn khách hàng cũ , khuếch trương và lôi kéo được khách hàng mới về làm ăn với công ty trực tiếp đi ra nước ngoài để tìm kiếm và ký kết hợp đồng làm ăm mới , đông thời khuyến khích mọi thành viên trong công ty cùng tìm kiếm khách hàng . Mặt yếu: công ty chư a có biện pháp tiến hành Marketing theo đúng nghĩa của nó công ty chỉ chú trọng thị trường nước ngoài mà không chú trọng thị trường trong nước, hoạt động khuyến mại hầu như không có. Chiến lược định vị không được công ty chú trọng việc thu nhâph thông tin về thị trường chưa có cơ sở khoa học ở thể bị động phụ thuộc nhiều vào khách hàng nước ngoài không có chiến lược giá rõ ràng. 5. Về tổ chức quản lý chung. Vấn đề tổ chức quản lý chung của công ty có ảnh hưởng lớn tới mọi hoạt động mọi cá nhân làm việc trong công ty néu việc tổ chưca quản lý không tốt bố trí không đúng người đúng việc thì sẽ trơt thành nhược điểm, cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com *Mặt mạnh: Nhiều cán bộ có nhiều kinh nghiệm lâu năm trong nghề lãnh đạo doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với các cấp chính quyền, các cơ quan quản lý nhà nước. Học tâp được kỹ năng tổ chức quản lý chung từ phía đối tác nước ngoài. * Mặt yếu: công tác cập nhật, báo cáo, chứng từ sổ sách của các phòng ban nghiệp vụ chưa thường xuyên có khi thiếu chính xác. Việc giúp lãnh đạo nắm bát tình hình để chỉ đạo kịp thời trong sản xuất kinh doanh và các mặt hoạt động khác chưa cao. Qua những phân tích trên ta có thể khái quát lại một số mặt mạnh mặt yếu của Công ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA như sau. 1. Quy mô công ty không quá lớn, hoạt động lĩnh vực thích ứng sự thay đổi của môi trường. 1. Phụ thuộc vào đối tác nước ngoài chưa có đội ngũ vận tải chuyên nghiệp 2. Cán bộ lãnh đạo có kinh nghiệm. 2. Số lượng người có trình độ cao được đào tạo theo cơ chế thị trường ít 3. Cơ cấu tài chính linh hoạt, nhà nước cho vay với lãi suất thấp, vốn lưu động chiếm tỷ lệ cao, số lượng quy mô vốn khá lớn, thời gian quay vòng vốn ngắn 3. tỷ trọng năng suất cấp trong vốn chủ sở hữu là lớn dễ gặp khó khăn 4.được khách hàng tín nhiệm, lôi kéo được khách hàng mới. 4. Hoạt động Marketing chưa có bài bản, chiến lược địa vị sản phẩm chưa được coi trọng không có chiến lược rõ ràng. 5. Lãnh đạo công ty có mối quan hệ tốt với các cấp chính quyền, các cơ quan quản lý nhà nước có thể học tập được kỹ năng quản lý từ phía đối tác nước ngoài 5. Công tác cập nhật, báo cáo còn kém việc nắm bắt tình hình chỉ đạo kịp thời các mặt hoạt động sản xuất chưa cao. * Phân tích theo cơ hội và nguy cơ. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Việc phân tích những mặt mạnh mặt yếu ở trên chưa cho phép chúng ta đánh giá một cách tổng quát toàn diện về khả năng cạnh tranh của công ty trong điều kiện hội nhập AFTA vì vậy chúng ta cần xem xét những cơ hội và thách thức mà AFTA đem lại cho công ty như đẫ phân tích ở phần. Chúng ta có thể thấy được những cơ hội mà AFTA đã đưa lại cho công tylà: - Công ty có thể mua được những nguyên liệu phục vụ cho sản xuất giày dép với giá rẻ hơn chất lượng cao hơn làm giảm giá thành sản phẩm. - Công ty có điều kiện tiếp thu những công nghệ hiện đại hơn. - Học tập được kinh nghiệm quản lý của các đối tác sau đây chúng ta sexets những thách thức AFTA đưa đến cho công ty. Khi tham gia AFTA nhà nước Việt Nam sẽ bị giảm đi những khoản thu ngân sách nên có thể giảm những khoản trợ cấp cho công ty vôn năng suất cấp chiếm 88% vốn chủ sở hữu nên khi không được cung cấp hoặc cung cấp hạn chế hơn công ty sẽ gặp phải những khó khăn. - Công nghệ hiện nay của công ty hiện nay còn thời gian khấu hao máy móc thiết bị còn dài mà nó không phải là hiện đại nhất trong các doanh nghiệp trong khu vực ASEAN nên có những hạn chế trong việc nâng cao chất lượng. - Cả nước trong khu vực ASEAN có các điều kiện khá giống nhau nên khi tham gia ắt ta điều kiện thuận lợi công ty sẽ phải chịu sự cạnh tranh của các đối thủ khác ở ngay trên thị trường Việt Nam. - Họ cũng có cơ hội để hạ giá thành sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh vì vậy vt còn phải chịu sự cạnh tranh của họ tại các thị trường bên ngoài khu vực ASEAN. - Các đối thủ cạnh tranh trong nước cũng gia tăng sức ép cạnh tranh cho công ty. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1. Nguyên vật liệu rẻ hơn, chất lượng tốt hơn 1. Giảm trợ cấp từ phía nhà nước 2. Công ty có điều kiện tiếp thu được những công nghệ hiện đại 2. Công nghệ của công ty không phải là hiện đại nhất trong AFTA 3. Học tập kinh nghiệm quản lý 3. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn từ bên ngoài. 4. Đối thủ cạnh tranh Ma trận swot của công ty Giày Thuỵ Thuê. Sử dụng ma trận SWOT nhằm tạo ra sự phối hợp logic giữa các mặt mạnh, yếu với các cơ hội thách thứccủa công ty. Mục đích của sự phối hợp này là để giúp công ty đề ra các biện pháp đúng đắn để phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu, tận dụng và gia tăng cơ hội, giảm thiểu và đối phó được với các thách thức. Đối với Công ty Giầy Thụy Khuê ma trận SWOT có thể được trình bày tóm tắt ở bảng sau Ma trận SWOT Cơ hội(O) 1. Nguyên vật liệu rẻ hơn, chất lượng tốt hơn 2. Công ty có điều kiện tiếp thu được những công nghệ hiện đại 3. Học tập kinh nghiệm quản lý Thách thức(T) 1. Giảm trợ cấp từ phía nhà nước 2. Công nghệ của công ty không phải là hiện đại nhất trong AFTA 3. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn từ bên ngoà 4. Đối thủ cạnh tranh. Mặt mạnh(S) 1. Quy mô công ty không quá lớn 2. Cán bộ lãnh đạo có kinh nghiệm. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com [...]... hơn, chất lượng tốt hơn -Công ty có điều kiện tiếp thu được những công nghệ hiện đại -Học tập kinh nghiệm quản lý -Quy mô công ty không quá lớn -Cán bộ lãnh đạo có kinh nghiệm -Cơ cấu tài chính linh hoạt, nhà nước cho vay với lãi suất thấp, vốn lưu động chiếm tỷ lệ cao, số lượng quy mô vốn khá lớn, thời gian quay vòng vốn ngắn - ược khách hàng tín nhiệm, lôi kéo được khách hàng mới -Lãnh đạo công ty có... năng quản lý từ phía đối tác nước ngoài S/T -Quy mô công ty không quá lớn -Cán bộ lãnh đạo có kinh nghiệm -Cơ cấu tài chính linh hoạt, nhà nước cho vay với lãi suất thấp, vốn lưu động chiếm tỷ lệ cao, số lượng quy mô vốn khá lớn, thời gian quay vòng vốn ngắn - ược khách hàng tín nhiệm, lôi kéo được khách hàng mới -Lãnh đạo công ty có mối quan hệ tốt với các cấp chính quyền, có thể học tập được kỹ năng. .. nhiệm, lôi kéo được khách hàng mới -Lãnh đạo công ty có mối quan hệ tốt với các cấp chính quyền, có thể học tập được kỹ năng quản lý từ phía đối tác nước ngoài -Giảm trợ cấp từ phía nhà nước -Công nghệ của công ty không phải là hiện đại nhất trong AFTA ... Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3 Cơ cấu tài chính linh hoạt, nhà nước cho vay với lãi suất thấp, vốn lưu động chiếm tỷ lệ cao, số lượng quy mô vốn khá lớn, thời gian quay vòng vốn ngắn 4 được khách hàng tín nhiệm, lôi kéo được khách hàng mới 5 Lãnh đạo công ty có mối quan hệ tốt với các cấp chính quyền, có thể học tập được kỹ năng quản lý từ phía đối tác nước ngoài S/O -Nguyên vật liệu . này làm thay đổi về chất trong quan hệ giữa công ty và các đối tác của mình. IV. Đánh giá về khả năng cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA. Simpo PDF Merge and. Version - http://www.simpopdf.com Việc phân tích những mặt mạnh mặt yếu ở trên chưa cho phép chúng ta đánh giá một cách tổng quát toàn diện về khả năng cạnh tranh của công ty trong điều kiện hội nhập. - Họ cũng có cơ hội để hạ giá thành sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh vì vậy vt còn phải chịu sự cạnh tranh của họ tại các thị trường bên ngoài khu vực ASEAN. - Các đối thủ cạnh tranh

Ngày đăng: 23/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan