Kĩ năng thuyết trình
Trang 1Kỹ năng Thuyết trình
ThS Nguyễh Thị Ngọc Hương
Trang 2I KỸ NĂNG MỀM
1 Khái niệm kỹ năng “mềm
Kỹ năng "mềm" (soft skills) là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người như: kỹ năng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới
là những thứ thường không được học trong nhà trường, không liên quan đến kiến thức chuyên môn, không phải là kỹ năng cá tính đặc biệt mà phụ thuộc chủ yếu vào cá tính của từng người
Chúng quyết định chúng ta là ai, làm việc thế nào, là thước đo hiệu quả cao trong công việc
Trang 3bình
Trang 41.2.Các kỹ năng "mềm" cơ bản
Thúc đẩy chính mình và dẫn dắt người khác
Đa năng và biết những công việc
ưu tiên cần làm trong danh sách
Có cái nhìn tổng quan
Trang 5II KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
2.1 Khái niệm về thuyết trình
truyền đạt các ý tưởng (ideas) và các thông tin (information) đến một nhóm người (group
nhiều người về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh
hưởng đến người nghe
Trang 6II KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
2.2 Lợi ích của việc thuyết trình:
Thuyết trình là một công cụ giao tiếp
hiệu quả
Thuyết trình đóng vai trò to lớn tronf sự
thành công của mỗi cá nhân
Thuyết trình như một nghề tạo thu nhập
cao
Trang 7II KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Lợi ích của việc học KN thuyết trình
Học được cách nói trước đám đông
Học các kỹ năng áp dụng trong hội
Trang 82.3 Chuẩn bị thuyết trình
2.3.1.Tìm hiểu thính giả
Phân tích người nghe
Hãy biết mình
Tìm hiểu người nghe
Bao nhiêu người sẽ tham dự ?
Thái độ, giá trị và niềm tin của họ là gì
?
Trang 92 3 Chuẩn bị thuyết trình
2.3.1.Tìm hiểu thính giả
Thu thập thông tin về khán giả
đặc điểm tâm lý của người nghe ?
Những mong đợi của họ là gì?
Tại sao họ lại tham gia vào buổi trình bày của chúng ta
Tuổi, giới tính
Tôn giáo, chính trị
Trình độ VH, khả năng kinh tế
Trang 102.3 Chuẩn bị thuyết trình
2.3.2 xác định mục tiêu của buổi thuyết trình
Mục tiêu của bài thuyết trình có thể là thuyết
phục, thông tin, đào tạo hay giải trí…
Đó còn là một phương tiện để đi đến một mục
tiêu cụ thể, đó là những điều chúng ta muốn người nghe thực hiện sau khi nghe những thông tin do chúng ta cung cấp
Khán giả sẽ nhận được những gì từ bài thuyết
trình ???
Trang 112.3 Chuẩn bị thuyết trình
2.3.3 Thu thập thông tin, tư liệu bài TT
Các loại thông tin, tư liệu
- Thông tin phải biết: những điều cần
cung cấp để giải quyết vấn đề
- Thông tin cần biết: những điều cần rõ thêm để làm căn cứ thuyết phục người
nghe
- Thông tin nên biết: những tư liệu thực
tế , số liệu làm thêm phong phú
Trang 122.3 Chuẩn bị thuyết trình
2.3.3 Thu thập thông tin, tư liệu bài TT
Các nguồn thông tin:
Trang 152.3 Chuẩn bị thuyết trình
2.3.4 Xây dựng nội dung bài TT:
Phác thảo đề cương:
Xác định các ý chính, sau mỗi các ý chính xác định tiếp các phụ đề và tiếp tục các ý nhỏ của phụ đề này
Trang 162.3 Chuẩn bị thuyết trình
2.3.4 Xây dựng nội dung bài TT:
Cấu trúc bài thuyết trình:
- Mở bài
- Thân bài
- Kết luận
Trong đó mỗi phần đều có nội dung
và chức năng riêng biệt
Trang 172.3 Chuẩn bị thuyết trình
2.3.4 Xây dựng nội dung bài TT:
2.3.4.1.Xây dựng phần mở đầu:
đề của nội dung bài nói
đó rồi dẫn dắt người nghe đến với chủ đề
chính của bài thuyết trình
Có thể sử dụng mẫu chuyện, hình ảnh, âm thanh…Cách thức này có tác dụng làm kích
thích và làm tăng dần sự chú ý của người
nghe nhưng không lạm dụng
Trang 182.3 Chuẩn bị thuyết trình
2.3.4 Xây dựng nội dung bài TT:
3 yêu cầu bắt buộc cần phải có trong
bài thuyết trình là:
1. Giới thiệu và làm quen
2. Thông báo nội dung thuyết trình
3. Thông báo thời gian và phương thức
tiến hành
Trang 192.3 Chuẩn bị thuyết trình
2.3.4 Xây dựng nội dung bài TT:
2.3.4.2 Xây dựng phần thân bài:
Nên có phần chuyển ý giữa phần mở đầu
Trang 202.3 Chuẩn bị thuyết trình
2.3.4 Xây dựng nội dung bài TT:
2.3.4.3 Phần kết thúc:
1.Tóm tắt các điểm chính, nhấn mạnh cốt lõi
Trang 212.3 Chuẩn bị thuyết trình
2.3.5 Các phương tiện hỗ trợ và công tác hậu cần
(ngôn từ 7%, giọng nói 38%, hình ảnh 55%)
thanh(chọn vị trí thuật lợi để đặt các phương tiện nghe nhìn
Trang 232.Ghi âm và nghe lại
3.Tổ chức buổi thuyết trình thử
4.Diễn tập thật
Trang 24NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI THUYẾT TRÌNH MỘT BÀI DIỄN VĂN
1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỐI THIỂU TRƯỚC KHI LÊN DIỄN ĐÀN:
ĐỊA ĐIỂM
THÔNG TIN NGƯỜI NGHE
NGƯỜI GIỚI THIỆU
ĐIỀU KIỆN TRÌNH BÀY THỜI GIAN
Trang 252.4 Tiến hành thuyết trình
2.4.1 Các bước tiến hành thuyết trình
Kế hoạch bài thuyết trình:
- Lập 1 bản tóm tắt để thuyết trình viên
có thể nhớ lại một cách tuần tự các bước
trong suốt quá trình thuyết trình
- Lựa chọn phương pháp trình bày (cần
có các câu chuyển tiếp để liên kết các luận điểm chính)- có thể nói chậm lại hay nhấn mạnh hơn
Trang 262.4 Tiến hành thuyết trình
2.4.1 Các bước tiến hành thuyết trình
Tạo mối quan hệ ấn tượng tốt với thính giả:
Trang 272.4 Tiến hành thuyết trình
2.4.1 Các bước tiến hành thuyết trình
Tạo mối quan hệ ấn tượng tốt với thính giả:
5 Giới thiệu thân thiện
6 Có đầy đủ độ tự tin: hạn chế nhìn giấy
7 Đưa ra vấn đề chính ngay từ đầu bài thuyết trình
8 Hình thành phong cách: để thu hút khán
giả cần phải làm nhiều cách
9 Lưu lại ấn tượng
Nét mặt, tư thế, cử chỉ, phong cách…được
huy động vào cuộc một cách tổng hợp và tương
hỗ nhau
Trang 282.4 Tiến hành thuyết trình
2.4.1 Trình bày nội dung bài thuyết trình
1. Chào những người tham dự và giới thiệu
bản thân
2. Đưa ra cấu trúc bài thuyết trình
Câu mở đầu và câu kết là là 2 phần mà phải chú trọng nhất
3. Thông báo thời gian thuyết trình
4. Thông báo khi nào sẽ trả lời câu hỏi
Trang 29theo cách làm cho người khác giật mình
Trang 31trước)- ghi nhanh dàn ý sơ lược ra giấy
trước)- có thể điều chỉnh theo nhiều tình
huống khác nhau và khuyến khích chất lượng hội thoại
Trang 322.4 Tiến hành thuyết trình
2.4.3 Trình bày phần kết luận
Hướng đến sự kết thúc
Chuẩn bị kết thúc: tóm lược ngắn gọn, súc tích, nhắc lại ý chính của bài thuyết
trình
Kết thúc mạnh mẽ và ấn tượng: :tóm lược thuyết trình trong 1 hoặc 2 câu, ngắn gọn, sau khi mọi người vỗ tay xong, bạn
hãy mỉm cười và đừng quên cám ơn người đến dự)
Trang 33hoặc rút ngắn nếu không kịp thời gian
Nếu quên 1 số ý hãy bỏ qua luôn,
không nên trình bày vào cuối buổi thuyết trình
Trang 342.4 Tiến hành thuyết trình
2.4.4 Đặt và trả lời câu hỏi
thuyết trình
thông tin liên quan sẽ giúp bạn lường trước
các vấn đề được hỏi
nên căng thẳng quá, với câu trả lời đơn giản, suy nghĩ không quá 10 giây, câu phức tạp
không quá 1 phút
Trang 352.4 Tiến hành thuyết trình
2.4.4 Đặt và trả lời câu hỏi
Tiếp cận câu hỏi một cách tích cực
Lắng nghe cẩn thận
Nên trả lời từng câu một
Nếu cần, có thể đề nghị người hỏi làm
rõ nghĩa câu hỏi
Hướng câu trả lời tới toàn bộ khán giả
Kiểm soát thời gian
Trang 362.4 Tiến hành thuyết trình
2.4.5 Đánh giá kết quả thuyết trình
1. Đối với diễn giả:
Trang 372.4 Tiến hành thuyết trình
2.4.5 Đánh giá kết quả thuyết trình
2 Đối với thính giả:
Bạn có tránh được sự sai lầm ngớ ngẫn nào không
Kỳ vọng của khán giả có đáp ứng được không?
Bạn có nhận được phản hồi của thính giả không?
Bạn có chắc chắn rằng khán giả hiểu thông điệp của bạn không?
Trang 38Phần kết thúc Cách liên kết các phần Mức độ liên quan đến chủ đề Thời gian hợp lý
Mức độ trình bày (khó, vừa, dễ)
Phong cách
(manner)
Tiếp xúc cử tọa Mức độ hấp dẫn của bài thuyết trình
Phương tiện hỗ trợ
(visual aids)
Số lượng Thiết kế trình chiếu điện tử Mức độ sử dụng thành thạo Mức độ hỗ trợ cho bài thuyết trình
Nhận xét chung
Trang 392.4 Tiến hành thuyết trình
2.4.5 Đánh giá kết quả thuyết trình
3 Thông điệp:
Bạn có nói rõ ràng và nhất quán về
thông điệp của mình không?
Lập luận của bạn có liên kết tốt không Bạn có cập nhật thông tin không
Thông điệp của bạn có thể ngắn hợn được không?
Trang 403 Các kỹ năng trong thuyết trình
Trang 413 Các kỹ năng trong thuyết trình
- Biểu hiện của sự lo lắng:
Trang 423 Các kỹ năng trong thuyết trình
- 3.1.Kiểm soát sự lo lắng :
như máy, không truyền cảm )
chiếu, tờ rơi, bảng biểu…
sâu, tạo sự thư giản cần thiết, hai bàn tay
nắm chặt rồi thả lỏng càng chậm càng tốt
tốt hơi thờ mình
Trang 433 Các kỹ năng trong thuyết trình
3.2.Sử dụng ngôn ngữ:
Đối với khán giả là người cao tuổi: ngôn
ngữ truyền tải đòi hỏi ngắn gọn, dễ hiểu
và tính thực tế cao, thể hiện tính trang
nghiêm
Đối với đối tưỡng trẻ và trung tuổi : có sự
linh hoạt, ngôn từ đặc trưng về chuyên
môn, ngành nghề, lĩnh vực họ hoạt động
Trang 443 Các kỹ năng trong thuyết trình
3.2.Sử dụng ngôn ngữ:
Đối tượng là nam giới: ngôn ngữ mạnh
mẽ, tính logic cao
Đối tượng là nữ giới: ngôn ngữ phải nhẹ
nhàng, truyền cảm thể hiện sự gần gũi
Đối tượng là người nước ngoài: sử dụng
phiên dịch, cần am hiểu văn hóa nước sở tại
Trang 453 Các kỹ năng trong thuyết trình
3.2.1Sử dụng ngôn ngữ một cách hiệu quả:
Trang 463 Các kỹ năng trong thuyết trình
3.2.2 Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:
Người TT soạn giáo án nhằm kiểm soát
nội dung trình bày
Ngôn ngữ viết được người thuyết trình
viết ra với chất lọc, logic, đầy đủ, văn
phong ngắn gọn.
Người thuyết trình sử dụng kỹ năng nói
để truyền đạt , nhấn mạnh và gây hiệu ứng tốt với khán giả
Trang 473 Các kỹ năng trong thuyết trình
3.3.3 Kỹ năng nói
chuyển câu, chuyển đoạn, chuyển nội dung)
Trang 483.4 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
3 4.1 Giao tiếp bằng mắt:
bắt đầu những câu nói đầu tiên
giả thính giả cảm thấy sự quan tâm
Mắt liếc nhẹ kèm theo 1 nụ cười
Trang 49NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI THUYẾT TRÌNH MỘT BÀI DIỄN VĂN
1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT HỖ TRỢ:
GIỌNG NÓI ĐIỆU BỘ
NGÔN NGỮ HÌNH THỂ LUYỆN GIỌNG
LUYỆN HƠI
Trang 50Nhìn tài liệu liên tục
Chớp mắt hoặc dụi mắt liên tục
Trang 51Khuôn mặt nhợt nhạt, lạnh tanh, cau có
Cau có khi thính giả không hợp tác,
không tập trung chú ý
Trang 523.4 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
3 4.3 Cử chỉ:
Cần tránh:
không có mục đích
Trang 533.4 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
3 4.4 Dáng điệu, tư thế, phong thái:
sự gần gũi, cởi mở
nhìn về trước khán giả
đứng vững chắc
Trang 543.4 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
3 4.5 Di chuyển:
việc hướng ánh mắt vào những minh họa trên bảng
lý tưởng là 1 m
hoặc đứng quá gần khán giả, tránh sự va
chạm với khán giả
Trang 553.4 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
3 4.6 Trang phục, vẻ bề ngoài:
Trang phục thoải mái trong cử động
Phù hợp với buổi thuyết trình, phối màu
phải hài hòa, phù hợp
Trang 573.5 Trao đổi với thính giả
3 5.1 Nắm bắt diễn biến của thính giả:
sát thái độ thính giá, nắm bắt mức độ thính giả
về nội dung TT, tiếp cận, hỏi đáp xã giao
-Khán giả tập trung ngay từ lúc đầu
-Khán giả hào hứng: duy trì và đẩy cao trào
-Khán giả thờ ơ, nói chuyện, làm việc riêng: cần điều chỉnh ngay, đẩy cao giọng nói, kết hợp
sử dụng ngôn ngữ cơ thể, đặt câu hỏi
Trang 583.5 Trao đổi với thính giả
3 5.2 Xử lý/trả lời câu hỏi thính giá
giả
chế những câu hỏi nhằm đảm bảo thời gian
tin Câu phức tạp nên gạch đầu dòng các ý trả lời
Trang 593.5 Trao đổi với thính giả
3 5.3 Đặt câu hỏi cho thính giá
Đặt câu hỏi cho thính giả nhằm tạo sự hưng phấn theo dõi tiếp nội dung:
Câu hỏi ngắn, gọn, dễ hiểu, không
Trang 603.5 Trao đổi với thính giả
3 5.4 Lắng nghe/vận dụng KN nghe
1. Nghe một cách chủ động
Cần khắc phục các nguyên nhân nghe kém:
Nghe không tập trung:
Nghe quá khó: khán giả lan man, âm
thanh xung quanh hỗn tạp khó phán
đoán Cần khẳng định với khán giả về ý câu hỏi
Đưa ra kết luận vội vàng, hơi quá tự
tin.Cần lắng nghe và tập trung phân tích
Trang 613.5 Trao đổi với thính giả
5.4 Lắng nghe/vận dụng KN nghe
Lắng nghe có phân tích
Phải xử lý các thông tin Sử dụng tai
nghe, đọc được ngôn ngữ cơ thể của thính giả và xử lý tốt tình huống xảy ra
Kiểm soát cảm xúc: nên tỉnh táo và tập trung – không lơ đãng - nhớ được người ta nói gì và phải hiểu được
Trang 623.6 Sử dụng khả năng thuyết phục
Thuyết phục là thay đổi ý kiến người
nghe để làm cho họ đồng ý với bạn và có thể hành động và cách nói của bạn phải
tạo sự tin tưởng.
Khi bạn nói để thuyết phục, nhiệm vụ
của bạn như bán 1 chương trình, bảo vệ 1
ý kiến, phản đối 1 quan điểm hoặc hối thúc một ai đó hành động theo ý kiến của mình
Trang 633.6 Sử dụng khả năng thuyết phục
phục là quá trình tâm lý, nó xảy ra trong các tình huống mà 2, 3 quan điểm cùng tồn tại 1 lúc
người nghe cứng rắn và chống đối lại ý kiến
của bạn thì bạn có thể đề cập đến sự thành
công nếu như nó đứng đầu
Đây là hoạt động mang tính chiến thuật, có
Trang 643 Làm thế nào để người nghe xử lý những thông điệp mang tính thuyết phục:
Người thuyết phục cố gắng đưa những thông tin
thực tế để cuốn hút người nghe vào quá trình thuyết
phục Thông tin đưa ra cần súc tích để người nghe dễ xử
lý, tăng tính hiệu quả
3.6 Sử dụng khả năng thuyết phục
Trang 65III THUYẾT TRÌNH TRONG KINH DOANH
1.1 Thuyết trình chào bán hàng:
1.1.1Mục đích của thuyết trình chào bán hàng
“Nhân tố quan trọng trong bán hàng là
nắm được nhu cầu của khách và thuyết phục
họ rằng bạn là lựa chọn tốt nhất đáp ứng
được nhu cầu đó”
Fred Blalek
Trang 663.1 Thuyết trình chào bán hàng:
3.1.1 MĐ của TT chào bán hàng
1 Nhằm giới thiệu và bán sản phẩm trực tiếp đến khách hàng kích thích nhu cầu khách hàng, biến khách hàng tiềm năng thành khách hàng hiện tại
2 Tạo thêm 1 kênh thông tin giữa khách hàng và
3 Quảng bá và khuếch trương sản phẩm của DN
Trang 673.1 Thuyết trình chào bán hàng : 3.1.2 yêu cầu và nguyên tắc trong
thuyết trình chào bán hàng
Yêu cầu:
tiềm năng hấp thu được thông tin
phần kết phù hợp
Trang 69tham gia vào quy trình buổi diễn thuyết
đặc điểm sản phẩm đáp ứng nhu cầu ra sao
và để giải quyết nhu cầu khách hàng
Trang 703.1 Thuyết trình chào bán hàng:
3.1.3 Nội dung trong thuyết trình chào bán hàng
ước muốn mua sắm
hàng hoàn toàn thỏa mãn phần trình bày
mạnh những lợi ích phía mua được nêu
trong quá trình diễn thuyết
Trang 71Những điểm cần lưu ý trong thuyết trình chào bán hàng:
Ngoại hình, lời nói, thái độ và mức độ nhiệt tình của bạn
Nhiệt tình: Đặt niềm tin vào sản phẩm hoặc dịch vụ mà bạn đang chào bán và
truyền niềm tin đó đến khách hàng bằng nhiệt tình của chính mình Cần sinh động
và có tính thuyết phục cao
Trang 72Những điểm cần lưu ý trong thuyết trình chào bán hàng:
hiểu, chính xác Sử dụng ngôn ngữ thường dùng, tự nhiên
người nghe xem họ hiểu rõ chưa và có gì thắc mắc không
một người nào đó mà bạn cho rằng đ1o là nhân vật quan trọng
Trang 73Những điểm cần lưu ý trong thuyết trình chào bán hàng:
Chuẩn bị kỹ: Thực hành nhiều lần
trước khi tiếp xúc với khách hàng, chú ý yếu tố thời gian
Chú ý trang phục: trang phục công
sở, không nên ăn mặc kém trang
trọng hơn khách hàng
Kết thúc lịch sự Cảm ơn khách hàng
vả hứa hẹn tiếp tục liên lạc với họ
Trang 74IV Bài thuyết trình trong các
dịp đặc biệt:
4.1 Thuyết trình giới thiệu: Là loại bài
thuyết trình được thực hiện để giới
thiệu người phát biểu (hay là người thuyết trình chính trong 1 chương
trình)
Trang 754.1 Thuyết trình giới thiệu
Cần đạt những yêu cầu sau
Tạo được sự nhiệt tình của đám đông
đối với người sẽ lên phát biểu
Tạo được sự nhiệt tình của đám đông đối
với chủ đề của người sẽ lên phát biểu
Xây dựng không khí nồng nhiệt để có
thể đề cao danh tiếng của người phát
biểu
Trang 764.1 Thuyết trình giới thiệu
Lời giới thiệu cần đạt những tiêu chí sau:
xác tuyệt đối Cần nói đúng tên
cảnh
với người lên phát biểu
người nghe
Trang 774.2 Thuyết trình trao thưởng
Đây là bài thuyết trình được thực hiện khi diễn giả trao tăng phần thưởng hay danh hiệu cao quý cho ai đó
Chủ đề chính của bài thuyết trình là thừa
nhận những thành tựu mà người ấy đạt được , chỉ nên tập trung vào những gì nổi bật nhất
Giải thích ngắn gọn về mục đích trao
thưởng