Giáo án điện dân dụng THPT - BÀI 14: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. kiến thức: - Biết được cách phân loại động cơ điện - Hiểu được các đại lượng định mức của động cơ điện - Biết được phạm vi ứng dụng động cơ điện 2. Kĩ năng: - Phân loại được thành thạo các loại động cơ 3. Thái độ: - HS học tập nghiêm túc II/ Chuẩn bị bài giảng: - Nghiên cứu bài 14-SGK . - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Chuẩn bị một số tranh vẽ có liên quan đến bài giảng III/ Nội dung bài giảng: 1. ổn định lớp: 2 phút Điểm danh kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút Câu hỏi: Em hãy nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp? 3. Nội dung bài giảng 80’ Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Tìm hi ểu khái niệm ĐCĐ 15’ I/ Khái niệm và phân loại động cơ điện 1. Khái niệm * GV đặt câu hỏi: Động cơ điện làm việc theo nguyên lý nào? Biến đổi dạng năng lượng nào? Cho ví dụ? *HS trả lời - Động cơ điện là thiết bị điện. - Làm việc theo nguyên lý c ảm ứng điện từ. - ĐCĐ dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng làm quay máy công tác. Ví dụ: Máy bơm nước, quạt điện, máy nén khí, máy tiện, máy khoan Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại ĐCĐ GV? Em hãy nêu cách phân loại động cơ điện? HS trả lời 25’ 2. Phân loại động cơ điện a) Theo loại dòng điện: - ĐCĐ làm việc với dòng điện xoay chiều gọi l à ĐCĐ xoay chiều. - ĐCĐ làm việc với dòng điện một chiều gọi là ĐCĐ một chiều. GV? Thế nào là phân loại theo dòng điện? HS trả lời GV? Em hãy nêu cách phân loại động cơ điện theo nguyên lý làm việc? HS trả lời Với ĐCĐ xoay chiều, người ta phân ra ba loại sau: + ĐCĐ ba pha: Có ba dây quấn làm vi ệc, trục các dây quấn lệch nhau trong không gian một góc 120 0 điện. + ĐCĐ hai pha: Có hai dây quấn làm việc, trục cá c dây quấn lệch nhau trong không gian một góc 90 0 điện. + ĐCĐ một pha: Chỉ có một dây quấn làm việc. b) Theo nguyên lý làm việc: ĐCĐ xoay chiều được chia làm hai loại: + ĐCĐKĐB: Là loại ĐCĐXC có tốc độ quay của rôto(n) nhỏ hơn t ốc độ quay của từ trường(n 1 ). + ĐCĐĐB: Là loại ĐCĐXC có tốc độ quay của rô to(n) bằng tốc độ quay của từ trường(n 1 ). Hoạt động 3: Tìm hiểu cac số liệu định mức của ĐCĐ GV: Các đại lượng định mức là số liệu kỹ thuật 30’ II/Các đại lượng định mức của động cơ điện và phạm vi ứng dụng. 1.Các đại lượng định mức của động cơ điện. - Công suất cơ có ích trên trục động cơ(P đm ): Đó chính là quan trọng do nhà sản xuất quy định để động cơ làm việc được tốt, bền lâu và an toàn. *GV giải thích các đại lượng định mức của động cơ điện để HS hiểu rõ. HS chú ý nghe giảng *GV giải thích kỹ về hiệu suất của ĐCĐ để HS hiểu rõ hơn. công suất P 2 . Công suất P 1 là công suất điện mà động cơ tiêu thụ của lưới điện, được tính bằng công thức sau: P 1 = 3U 1 I 1 cos - Điện áp Stato U đm - Dòng điện Stato I đm - Tần số dòng điện stato f đm - Tốc độ quay rôto n đm - H ệ số công suất cos đm - Hiệu suất *GV đưa ra ví dụ và yêu cầu HS giải thích các số liệu * Ví dụ: Trên nhãn động cơ điện một pha có ghi: 125W ; 220V ; 50HZ ; 2845 vòng/phút. Hãy giải thích các số liệu trên? HS trả lời đm *Ta có: = PP P P P 2 2 1 2 Trong đó : - P 2 là công suất hữu ích trên trục động cơ - P 1 là công suất điện mà động cơ tiêu thụ của lưới điện. - P là tổng các tổn hao trên máy điện. P = P st1 + P đ1 + P đ2 + P cf P st1 - Tổn hao sắt từ trong lõi thép stato do dòng đi ện xoáy và từ trễ gây ra. P đ1 - Tổn hao trên điện trở dây quấn stato. P đ2 - Tổn hao trên điện trở dây quấn rôto P cf - Tổn hao cơ do ma sát ở ổ trục. Hoạt động 1: Tìm hiểu phạm vi ứng dụng ĐCĐ *GV đưa ra câu hỏi: Em hãy giải thích vai trò của ĐCĐ trong máy bơm nước, máy sấy tóc, máy xay sát? 10’ 2. Phạm vi ứng dụng của động cơ điện ĐCĐ được sử dụng trong sản xuất và sinh hoạt, d ùng làm ngu ồn động lực cho các máy công tác làm việc. Ví dụ: ĐC của quạt điện lúc làm việc tạo ra c ơ năng làm quay cánh quạt. IV. Tổng kết bài học: 5’ - Tổng kết kiến thức chính trong bài và nhắc công việc chuẩn bị cho bài sau V. Bài tập và hướng dẫn tự học Câu hỏi: Nêu khái niệm và cách phân loại động cơ điện? VI. Tự đánh giá và rút kinh nghiệm *HS suy nghĩ trả lời? . Giáo án điện dân dụng THPT - BÀI 14: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. kiến thức: - Biết được cách phân loại động cơ điện - Hiểu được các đại. của động cơ điện - Biết được phạm vi ứng dụng động cơ điện 2. Kĩ năng: - Phân loại được thành thạo các loại động cơ 3. Thái độ: - HS học tập nghiêm túc II/ Chuẩn bị bài giảng: - Nghiên. loại động cơ điện 1. Khái niệm * GV đặt câu hỏi: Động cơ điện làm việc theo nguyên lý nào? Biến đổi dạng năng lượng nào? Cho ví dụ? *HS trả lời - Động cơ điện là thiết bị điện. - Làm