SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÍ 12 CB-NC Thời gian làm bài:60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: PHẦN DÀNH CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH Câu 1: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với biên độ A , Khi vật nặng chuyển động qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng A. 2 A . B. 2 A. C. A. D. 2 A . Câu 2: Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển thẳng đều là T 1 , khi xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là T 2 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T 3 . Biểu thức nào sau đây đúng? A. T 2 = T 3 < T 1 . B. T 2 > T 1 > T 3 . C. T 2 < T 1 < T 3 . D. T 2 = T 1 = T 3 . Câu 3: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc c^ độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng A. 2T B. T/ 2 . C. T 2 D. T/2 Câu 4: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5(cm), lấy g = 10(m/s 2 ). Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là A. 24 π (s). B. 15 π (s). C. 30 π (s). D. 12 π (s). Câu 5: Khi gắn vật m 1 vào một lò xo, n^ sẽ dao động với chu kì T 1 . Khi gắn vật m 2 vào lò xo đ^, vật sẽ dao động với chu kì T 2 =0,4s. Nếu gắn đồng thời cả hai vật m 1 và m 2 vào lò xo đ^ thì n^ sẽ dao động với chu kì T=0,5s. Chu kì T 1 c^ giá trị bằng A. 0,1 s B. 0,3 s C. 0,6 s D. 0,9 s Câu 6: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phửơng ngang với biên độ A , Li độ của vật khi động năng bằng thế năng của lò xo là: A. 2 4 A x = ± B. 4 A x = ± C. 2 A x =± D. 2 2 A x = ± Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng (m = 250g; k = 100 N/m). Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 7,5cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s 2 . Phương trình dao động của vật là: A. x = 7,5cos(20t + π ) (cm) B. x = 5cos(20t + π ) (cm) C. x = 5cos(20t - 2 π ) (cm) D. x = 7,5cos(20t - 2 π ) (cm) Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo c^ độ lớn cực tiểu là A. 3 10 s B. 4 15 s C. 1 30 s D. 7 30 s Câu 9: Một con lắc đơn gồm sợi dây c^ khối lượng không đáng kể, không dãn, c^ chiều dài A và viên bi nhỏ c^ khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi c^ gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ g^c α c^ biểu thức là A. mg A (1 - cosα). B. mg A (1 - sinα). C. mg A (1 + cosα). D. mg A (3 - 2cosα). Trang 1/5 - Mã đề thi 357 Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng c^ độ cứng k, gọi độ giãn lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆l. Cho con lắc dao động điều hoà theo phửơng thẳng đứng với biên độ A (A>∆l). Lực đàn hồi của lò xo c^ độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là: A. F = 0 B. F = kA C. F = k∆l D. F = k(A- `∆l) Câu 11: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T 4 , quãng đường lớn nhất mà vật c^ thể đi được là A. A 3 . B. 3A 2 . C. A 2 . D. A. Câu 12: Một con lắc đơn gồm một dây treo l=0,5m. Khối lửợng của vật là m=40g dao động tại nơi c^ gia tốc trọng trửờng g=9,47 m/s 2 .Tích cho vật một điện tích q= -8.10 -5 c rồi treo con lắc trong điện trửờng c^ phửơng thẳng đứng c^ chiều hửớng lên và c^ cửờng độ E=40 V/cm. Chu kỳ con lắc trong điện trửờng là: A. T=2,1s B. T=1,062s C. T=1,5s D. T=1,6s Câu 13: Một vật khối lựơng m treo vào lò xo c^ độ cứng k=25N/m thực hiện được 5 dao động trong 4 giây (Lấy π 2 =10). Khối lượng của vật là A. m =0,1 kg B. m =0,3 kg C. m =0,2 kg D. m =0,4 kg Câu 14: Một chất điểm treo vào đầu của lò xo làm n^ giãn ra một đoạn `∆l. Khi vât dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng theo phửơng thẳng đứng với biên độ A=∆l, tại nơi c^ gia tốc trọng trửờng g thì vận tốc cực đại của chất điểm c^ độ lớn là: A. m v g l = ∆ B. m g v l = ∆ C. m v l π = ∆ D. m l v g ∆ = Câu 15: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ c^ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể c^ độ cứng k, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi c^ gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn ∆l . Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc này là A. 2 g ∆ π l B. 1 k 2 m π . C. g 2 π ∆ l . D. 1 m 2 k π . Câu 16: Một vật dao động điều hòa vơi biên độ A, tần số g^c ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(ωt+π/4) B. x = Acos(ωt − π/2) C. x = Acos(ωt + π/2) D. x = Acosωt . Câu 17: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của n^ là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 100 cm. B. 98 cm. C. 101 cm. D. 99 cm. Câu 18: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa c^ cơ năng A. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. B. tỉ lệ với bình phương chu kì daođộng. C. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. Câu 19: Chọn câu đúng: động năng của vật dao động điều hoà: A. Luôn luôn không đổi B. Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T C. Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ 2 T D. Biến đổi tỷ lệ theo t Câu 20: Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hoà luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và A. cùng pha với nhau. B. ngược pha với nhau. C. lệch pha nhau π/2. D. lệch pha nhau π/4. Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 1 + 4cos(5πt −π/3) (x tính bằng cm,t tính bằng s).Trong một giây đầu tiên kể từ lúc t = 0.Chất điểm qua vị trí c^ li độ x = + 1 cm A. 6 lần B. 7 lần C. 5 lần D. 4 lần Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi n^i về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của n^. B. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên n^ cân bằng với lực căng của dây. Trang 2/5 - Mã đề thi 357 D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. Câu 23: Hai dao động điều hoà cùng phương c^ phương trình x 1 = 3cos(πt + π/3) (cm) và x 2 = 4cos(πt − π/3) (cm).Hai dao động này A. lệch pha nhau 1 g^c 2π/3 B. lệch pha nhau 1 g^c π/3 C. ngược pha D. cùng pha Câu 24: Một con lắc lò xo gồm lò xo c^ độ cứng 20 N/m và viên bi c^ khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s 2 . Biên độ dao động của viên bi là: A. 10 3 cm. B. 16cm. C. 4 3 cm D. 4 cm. Câu 25: Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 26: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của n^ sẽ A. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của n^ không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. B. tăng vì tần số dao động điều hoà của n^ tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. C. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của n^ giảm. D. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. Câu 27: Một vật dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t − π/2) (cm). Gia tốc của vật c^ giá trị lớn nhất là A. 144 cm/s 2 . B. 24 cm/s 2 . C. 1,5 cm/s 2 . D. 96 cm/s 2 . Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để n^ đi từ vị trí c^ li độ x = A đến vị trí c^ li độ x= A/2 là A. T/6 B. T/2 C. T/4 D. T/3 Câu 29: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo c^ độ cứng k dao động điều hoà. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. giảm 2 lần B. tăng 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần Câu 30: Một con lắc lò xo c^ độ cứng k=100N/m và vật c^ khối lửợng m=250g dao động điều hoà với biên độ A=6cm. Chọn gốc thời gian t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đửờng vật đi đửợc trong : 10 π s đầu tiên là: A. 24cm B. 12cm C. 6cm D. 9cm PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH CƠ BẢN (10 câu quang học) Mã đề thi 364 Câu 1: Trong điều kiện c^ tia l^, tia sáng đơn sắc qua lăng kính c^ g^c lệch nhỏ nhất thì: A. i’ = i = A/2 và D Min = A. B. i’ = i = α và D Min = 2 α - A C. i’ = i = i gh và D Min = 2i gh + A D. i’ = i = i gh và D Min = 2i gh - A Câu 2: Một vật sáng đặt cố định trước một màn chắn, trong khoảng giữa vật và màn đặt một thấu kính hội tụ. Thay đổi vị trí của thấu kính, người ta thấy c^ hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh của vật rõ nét trên màn, với độ cao của ảnh lần lượt là 8cm và 2cm. Độ cao của vật là A. 4cm . B. 10cm. C. 16 cm. D. 5cm. Câu 3: Một thấu kính hai mặt cầu giống nhau cùng c^ bán kính R, chiết suất n đặt trong không khí. Độ tụ của thấu kính được xác định bằng công thức nào sau đây: A. D = ` 2 ( 1)n R − B. D = ` 1 ( 1) 2 n R − C. D = ` 1 ( 1)n R − D. D = ` 2 ( 1)n R − Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là sai về mắt? A. Khi mắt điều tiết thì tiêu cự thuỷ tinh thể của mắt thay đổi. B. Khi mắt điều tiết thì khoảng cách từ võng mạc đến thuỷ tinh thể thay đổi. C. Sự điều tiết là thay đổi độ cong các mặt giới hạn của thuỷ tinh thể để ảnh hiện rõ trên võng mạc. D. Mắt chỉ c^ thể điều tiết khi vật ở trong giới hạn nhìn rõ. Câu 5: . Chọn câu trả lời sai. Ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn thì: A. Khi g^c tới i = i gh thì tia khúc xạ đi là là sát mặt phân cách. Trang 3/5 - Mã đề thi 357 B. G^c giới hạn phản xạ toàn phần xác định bởi ( ) 2 gh 2 1) 1 sini n n n n = < C. Khi i > i gh thì không còn tia khúc xạ. D. Khi tăng g^c tới thì tia phản xạ yếu dần còn tia khúc xạ sáng dần lên. Câu 6: Một người c^ mắt không bị tật, khi mắt người này nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận thì A. mắt không cần điều tiết vì vật ở gần mắt nhất. B. mắt ít bị mỏi vì vật ở gần mắt nhất. C. khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là bé nhất. D. độ tụ của thuỷ tinh thể c^ giá trị lớn nhất. Câu 7: Một tia sáng đơn sắc đi từ môi trường trong suốt c^ chiết suất n 1 đến gặp mặt phân cách với môi trường trong suốt c^ chiết suất n 2 với g^c tới i thì xảy ra phản xạ toàn phần. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. n 1 < n 2 và 1 2 sin n i n < . B. n 1 > n 2 và 2 1 sin n i n < . C. n 1 > n 2 và 2 1 sin n i n > . D. n 1 < n 2 và 1 2 sin n i n > . Câu 8: Một người viễn thị c^ điểm cực cận cách mắt 40cm. Để c^ thể nhìn thấy vật gần cách mắt 25cm, người đ^ cần đeo sát mắt kính c^ độ tụ A. -1,25điốp. B. - 1,5điốp C. 1,5điốp. D. 1,25điốp. Câu 9: Ảnh ảo của một vật sáng đặt vuông g^c với trục chính của một thấu kính, cách vật 40cm và c^ kích thước bằng 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là A. -30cm. B. 15cm. C. 30cm. D. 7,5cm. Câu 10: Vật kính của một kính thiên văn c^ tiêu cự 50 cm, thị kính c^ tiêu cự 2 cm. Một người c^ điểm cực cận cách mắt 10 cm, mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính, quan sát một thiên thể và mắt điều tiết tối đa. Độ bội giác của kính và khoảng cách l giữa vật kính và thị kính là: A. G = 24 và l = 52,1 cm. B. G = 24 và l = 51,6 cm. C. G = 25 và l = 51,6 cm D. G = 25 và l = 52,1 cm. PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH NÂNG CAO (10 câu cơ học vật r ắn) Mã đề thi 385 Câu 1: Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông g^c với mặt phẳng đĩa với tốc độ g^c không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. chỉ c^ gia tốc tiếp tuyến mà không c^ gia tốc hướng tâm B. c^ cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. C. không c^ cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến D. chỉ c^ gia tốc hướng tâm mà không c^ gia tốc tiếp tuyến Câu 2: Một thanh đồng chất trọng lượng P, chiều dài l. (Mô men quán tính khi thanh quay quanh trục qua một dao đỡ I = ml 2 /3 ) đặt thanh trên hai dao đỡ ở hai đầu, một trong hai dao đỡ được lấy đi đột ngột. Áp lực lên dao đỡ còn lại tại thời điểm đ^ là A. F = P/8 B. F = P/2 C. F = P/4 D. F = P Câu 3: Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 0,5 m c^ trục quay cố định thẳng đứng đi qua tâm bàn. Momen quán tính của bàn đối với trục quay này là 2 kg.m 2 . Bàn đang quay đều với tốc độ g^c 2,05 rad/s thì người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính chặt vào đ^. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường. Tốc độ g^c của hệ (bàn và vật) bằng A. 2,05 rad/s B. 2 rad/s C. 1 rad/s D. 0,25 rad/s Câu 4: Hệ cơ học gồm một thanh AB c^ chiều dài l , khối lượng không đáng kể, đầu A của thanh được gắn chất điểm c^ khối lượng m và đầu B của thanh được gắn chất điểm c^ khối lượng 3m. Momen quán tính của hệ đối với trục vuông g^c với AB và đi qua trung điểm của thanh là A. 2m l 2 . B. 3m l 2 . C. m l 2 . D. 4m l 2 . Câu 5: Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định ∆ xuyên qua vật thì A. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ bằng không. B. tổng các momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay ∆ c^ giá trị không đổi và khác không. C. vận tốc g^c của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) là không đổi theo thời gian. D. gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay ∆) c^ độ lớn tăng dần. Câu 6: Một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều quanh một trục cố định của n^. Sau 10 s kể từ lúc bắt đầu quay, vận tốc g^c bằng 20 rad/s. Vận tốc g^c của bánh xe sau 15 s kể từ lúc bắt đầu quay bằng A. 10 rad/s. B. 15 rad/s. C. 20 rad/s. D. 30 rad/s. Trang 4/5 - Mã đề thi 357 Câu 7: Một bánh xe đang quay với tốc độ g^c 24 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần đều với gia tốc g^c c^ độ lớn 2 rad/s 2 . Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng bằng A. 12s. B. 8s. C. 16s. D. 24s. Câu 8: Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì A. tích vận tốc g^c và gia tốc g^c là số dương. B. gia tốc g^c luôn c^ giá trị âm. C. tích vận tốc g^c và gia tốc g^c là số âm. D. vận tốc g^c luôn c^ giá trị âm. Câu 9: Một bánh xe c^ momen quán tính đối với trục quay ∆ cố định là 6 kg.m 2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30 N.m đối với trục quay ∆. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới vận tốc g^c c^ độ lớn 100 rad/s? A. 20 s. B. 12 s. C. 30 s. D. 15 s. Câu 10: Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều,khối lượng m,chiều dài l c^ thể quay xung quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu thanh và vuông g^c với thanh.Bỏ qua ma sát với trục quay và sức cản của môi trường. Momen quán tính của thanh đối với trục quay là I = m.l 2 /3 và gia tốc rơi tự do là g.Nếu thanh được thả không vận tốc đầu từ vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng,thanh c^ tốc độ g^c ω bằng A. g l3 B. g l 3 C. g l 2 3 D. g l 3 2 HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 357 . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÍ 12 CB-NC Thời gian làm bài:60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: PHẦN DÀNH. mg A (1 - cosα). B. mg A (1 - sinα). C. mg A (1 + cosα). D. mg A (3 - 2cosα). Trang 1/5 - Mã đề thi 357 Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng c^ độ cứng k, gọi độ giãn lò xo khi vật ở vị. rad/s. C. 20 rad/s. D. 30 rad/s. Trang 4/5 - Mã đề thi 357 Câu 7: Một bánh xe đang quay với tốc độ g^c 24 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần đều với gia tốc g^c c^ độ lớn 2 rad/s 2 . Thời