Công ty đã tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường, trải qua những sóng gío trong việc chuyển đổi cơ chế của nhà nước để khẳng định sản phẩm của công ty có sức cạnh tranh mạnh
Trang 1chiều sâu và chiều rộng Hiện ông ty có hơn 20 loại que hàn và trên 130 đại lý ký gửi bán trên toàn quốc Công ty đã tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường, trải qua những sóng gío trong việc chuyển đổi cơ chế của nhà nước để khẳng định sản phẩm của công ty có sức cạnh tranh mạnh với các sản phẩm trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế Với mục tiêu là Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng và khai thác thị trường công ty đã có những bước tiến dài trên con đường phát triển Công Ty Que Hàn Điện Việt - Đức luôn đi cùng sự phát triển của đất nước Gắn với các mốc lịch sử, quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Que Hàn Điện Việt - Đức được chia làm các giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1965- 1978
Ngày 6/12/1965 Công Ty Que Hàn Điện Việt - Đức được thành lập theo quyết định QĐ
1432 BCNND/KH6 của Bộ công nghiệp nặng và lấy tên là nhà máy Que hàn điện, nhưng tới ngày 28/03/1967 nhà máy mới cắt băng khánh thành và ngày này đã được chọn làm ngày thành lập của công ty.Khi đó nhà máy được đặt tại Giáp Bát -Hà nội, Năm 1972 Mĩ ném bom Miền Bắc nhà máy đã được sơ tán khỏi Hà nội và chuyển về Thường Tín- Hà Tây cho tới nay
Trong giai đoạn đầu mới thành lập nhà máy mới chỉ sản xuất một loại que hàn với công suất ban đầu là 500 tấn/năm được phục vụ cho nền kinh tế và quốc phòng theo chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nước Trong giai đoạn này số công nhân của nhà máy chỉ có 184 người được đào tạo chủ yếu tại các trường dạy nghề, trình độ kĩ thuật tay nghề còn hạn chế Bên cạnh đó giai đoạn này đất nước đang trong thời kì chiến tranh cho nên các ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản chưa phát triển mạnh do đó nhu cầu que hàn của nền kinh tế không cao dẫn đến nhà máy chỉ sản xuất một loại que hàn đó là Que hàn N46
- Giai đoạn1978- 1986
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
Trang 2Năm 1978 nhà máy được trang bị dây truyền sản xuất của CHDC Đức và được đổi tên là nhà máy que hàn điện Việt Đức Lúc này nhà máy đã có 6 dây chuyền công nghệ sản xuất que hàn điện hoàn chỉnh với công suất thiết kế 7000 tấn / năm Hệ thống dây chuyền công nghệ đã tạo ra được nhiều chủng loại que hàn điện phong phú đáp ứng một cách kịp thời nhu cầu về que hàn điện cho các ngành sản xuất công nghiệp của nước ta
- Giai đoạn 1986- 1993
Năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trường có
sự điều tiết của nhà nước, bộ máy lãnh đạo của công ty đã năng động, kịp thời chuyển đổi thích ứng với nền kinh tế mới Nhà máy không còn chỉ sản xuất dựa vào kế hoạch do cấp trên đưa xuống mà chủ động trong việc khai thác nguyên vật liệu để sản xuất những sản phẩm phong phú và đa dạng Ngoài sản phẩm chính là que hàn là N46, nhà máy còn chú
ý mở rộng sản xuất thêm một số loại que hàn mới như là N38, C5, J421, VD6013…Tuy nhiên trong giai đoạn này thị trường của công ty chủ yếu mới chỉ tập trung vào miền bắc
và một số ở miền trung
- Giai đoạn 1993 tới nay
Nhà máy que hàn điện Việt Đức được Bộ Công Nghiệp ra quyết định thành lập lại theo quyết định số 16/QĐ/TCN/SĐT ngày 26/5/1993 và quyết định cho phép đổi tên thành Công ty Que hàn điện Việt Đức theo quyết định số 128/QĐ/TCCBDT ngày 20/5/95 Giai đoạn này công ty có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt là trong 5 năm gần đây công ty đã
mở rộng thị trường ra khắp nơi trên toàn quốc với hơn 130 đại lý ký gửi bán và bắt đầu vươn ra thị trường nước ngoài bằng lô hàng xuất khẩu đầu tiên sang thị trường Myanmar vào tháng 5/2001 với trị giá 219,118 triệu đồng chiếm 0,4% doanh thu tiêu thụ trong nước, đánh dấu một bước phát triển mới của Công ty trên phương diện mở rộng thị trường tiêu thụ nó đã khẳng định rằng que hàn điện Việt nam hoàn toàn có thể cạnh tranh Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
Trang 3được với que hàn ngoại nhập trên thị trường trong nước cũng như sản phẩm que hàn trên thị trường nước ngoài Và điều này sẽ là yếu tố giúp Công ty vượt lên trên con đường hội nhập AFTA sắp tới Hiện nay có một số các đại lý nước ngoài xin nhận làm đại lý bán sản phẩm cho công ty ở thị trường nước ngoài như Hàn Quốc, Myanmar, IRan
Trải qua hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành bắt đầu từ những ngày tháng khó khăn bằng sự nỗ lực không ngừng vươn lên công ty đã không ngừng phát triển cả chiều sâu lẫn chiều rộng.Từ chỗ trước kia nhà máy chỉ sản xuất được một loại que hàn là N46 thì tới nay công ty đã có hơn 20 sản phẩm phục vụ cho nhu cầu Công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước Với sự cố gắng vượt bậc Công ty Que hàn điện Việt Đức đã không ngừng mở rộng thị trường nâng cao uy tín của khách hàng, phát huy những thế mạnh của mình và tiếp tục phát triển để khẳng định vai trò là một doanh nghiệp đứng đầu trong sản xuất và kinh doanh que hàn điện
Trong quá trình hoạt động Công ty đã đạt nhiều thành tích và được tặng huân chương lao động hạng 2 hạng 3
Hiện nay, công ty đang cố gắng đầu tư phát triển sản xuất nắm bắt nhu cầu về thị trường,
đa dạng hoá sản phẩm để không ngừng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng một cách toàn diện Đặc biệt năm 2001 công ty đã áp dụng thành công hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 : 9004 và đến năm 2002 công ty chuyển đổi sang hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Từ việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng này đã giúp công ty quản lý việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả rõ rệt như công ty đã tiết kiệm được nhân công, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng chất lượng sản phẩm Trong năm 2003 này công ty sẽ đầu tư mở rộng sản xuất bằng việc nhập công nghệ thiết
bị sản xuất sản phẩn dây hàn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường và tháng năm nay công ty sẽ chuyển đổi hình thức công ty thành công ty cổ phần theo kế hoạch cổ Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
Trang 4phần hoá doanh nghiệp nhà nước , điều này tạo ra một cơ hội đồng thời cũng là một thách thức lớn đối với công ty trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới
2 Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của Công Ty Que Hàn Điện Việt- Đức
* Chức năng của công ty
Công ty que hàn Điện Việt - Đức có chức năng sản xuất các mặt hàng như Que hàn, Dây hàn, bột hàn phục vụ cho nhu cầu sử dụng trong nước và phục vụ cho xuất khẩu Công ty trực tiếp hay gián tiếp nhập khẩu các thiết bị vật tư, các nguyên liệu sản xuất que hàn từ các nước trên thế giới
* Nhiệm vụ
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là tổ chức và sản xuất kinh doanh vật liệu hàn nhằm phục
vụ cho nhu cầu trong nứơc và xuất khẩu Bên cạnh đó công ty còn phải làm tròn nghĩa vụ với nhà nước giao là sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư của nhà nước, chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên
Để thích ứng với cơ chế thị trường công ty đã đề ra các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Dựa vào năng lực thực tế của công ty, công ty tiến hành nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, xây dựng và thực hiện tốt các kế hoạch sản xuất, nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm tự bù đắp chi phí, vốn, hoàn thành việc nộp ngân sách cho nhà nước trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất ứng dụng khoa học công nghệ đổi mới sản phẩm
- Nghiên cứu nhu cầu que hàn, dây hàn, bột hàn trên thị trường trong nước và trên thế giới, nghiên cứu thị trường nguyên vật liệu đầu vào để có kế hoạch mua sắm vật tư hoạch định sản xuất kinh doanh, đồng thời công ty còn phải xem xét đối thủ cạnh tranh
để đưa ra phương án kinh doanh của mình
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
Trang 5- Mở rộng sản xuất với các cơ sở kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, tăng cường hợp tác kinh doanh với đối tác nước ngoài
- Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội, tổ chức tốt đời sống cán
bộ công nhân viên tập thể que hàn
- Thực hiện tốt các chỉ tiêu nhà nước giao như nộp ngân sách nhà nước, đảm bảo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động
* Phạm vi hoạt động của Công Ty Que Hàn Điện Việt- Đức
Công Ty Que Hàn Điện Việt - Đức là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công
ty Hoá chất Việt nam, được nhà nước đầu tư vốn với tư cách là một chủ sở hưũ Công ty
có đầy đủ tư cách pháp nhân tự chủ trong sản xuất kinh doanh và hạch toán kinh tế độc lập Công ty chịu sự quản lý trực tiếp của tổng công ty hoá chất Việt Nam, được phép sản xuất que hàn để phục vụ cho nhu cầu trong nước và phục vụ cho xuất khẩu Các sản phẩm chủ yếu là que hàn, ngoài ra còn dây hàn và bột hàn các loại
3 Tổ chức quản lý của Công ty Que hàn điện Việt Đức:
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình quản trị trực tuyến chức náng bao gồm: Ban giám đốc Các phòng ban chức năng, 3 phân xưởng và ngành sản xuất phụ Chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban:
Ban lãnh đạo là bộ phận đứng đầu của công ty gồm có Giám Đốc và Phó Giám Đốc
* Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty, có trách nhiệm điều hành chung hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty dưới sự trợ giúp của phó Giám đốc và các phòng ban Giám Đốc trực tiếp điều hành công ty có toàn quyền quyết định mọi hoạt động kinh doanh sao cho có hiệu quả và là người chịu trách nhiệm toàn diện về quyết định của mình Trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế, điều hành quản lý công ty, phân bổ sử dụng lợi nhuận sau thuế trong khuôn khổ của nhà nước
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
Trang 6* Phó Giám Đốc: Giúp việc cho giám đốc có Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc công ty được phân công phụ trách một hoặc một số lĩnh vực và chịu trách nhiệm trước giám đốc
về lĩnh vực mình đảm nhiệm
Phó giám đốc là người được giám đốc uỷ quyền chỉ đạo công việc sản xuất, kĩ thuật, hành chính và đời sống công nhân viên chức của Công ty, là người đại diện cho l•nh đạo
về chất lượng
Các nhiệm vụ cụ thể gồm:
- Chỉ đạo việc xây dựng hệ thống văn bản quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000
- Chỉ đạo việc áp dụng duy trì hệ thống chất lượng
- Chỉ đạo việc xem xét đánh giá chất lượng nội bộ
- Chỉ đạo thực hiện các hành động khắc phục phòng ngừa
- Chuẩn bị tài liệu có liên quan đến cuộc họp xem xét của lãnh đạo và báo cáo với giám đốc để xem xét
- Đại diện cho Công ty để liên hệ với các tổ chức bên ngoài liên quan tới hệ thống chất lượng
- Tham mưu cho giám đốc về việc xây dựng mục tiêu chất lượng cho từng thời gian
- Phó Giám Đốc có quyền thay mặt Giám Đốc điều hành công ty khi Giám Đốc công ty đi vắng, khi thay mặt công ty ký hợp đồng phải có giấy uỷ quyền của giám đốc
- Dưới Giám Đốc, Phó Giám Đốc là các phòng ban chức năng, các phân xưởng sản xuất và các đại lý bán hàng
* Phòng tổ chức nhân sự: Có chức năng giúp Giám đốc quản lý về tổ chức nhân sự, lao động tiền lương, hành chính quản trị và các chế độ đối với người lao động, kế hoạch đào Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
Trang 7tạo, thi đua khen thưởng.Bên cạnh đó còn nhiệm vụ tổ chức đời sống và các mặt sinh hoạt chô cán bộ công nhân viên
* Phòng Kế hoạch vật tư
Chức năng: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh; mua vật tư, bảo quản cấp phát vật tư cho sản xuất sửa chữa và xây dựng cơ bản; bảo quản và xuất kho các sản phẩm do Công ty sản xuất
Nhiệm vụ:
Có nhiệm vụ lập ra các kế hoạch trung hạn và dài hạn về tình hình sản xuất, tiêu thụ, điều động tiến độ sản xuất, cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất như là cung cấp các vật
tư thiết bị cho công ty Đồng thời xem xét đo lường, đánh giá và trấn chỉnh việc thực hiện
kế hoạch nhằm đảm bảo cho các mục tiêu kế hoạch của công ty được hoàn thành một cách có hiệu quả Đánh giá những nhà cung ứng đầu vào và báo cáo lên ban lãnh đạo tình hình cung ứng vật tư theo từng tháng, từng quý, năm Đưa ra những biện pháp tháo gỡ những khó khăn cho công ty, tìm kiếm khách hàng nước ngoài thông qua chào hàng, lập hợp đồng Các nhiệm vụ cụ thể của phong kế hoạch vật tư bao gồm lập các kế hoạch:
- Mua sắm các loại nguyên, nhiên vật liệu, phụ tùng vật liệu xây dựng phục vụ kịp thời cho sản xuất bảo đảm đúng chất lượng đúng tiến độ Tổ chức vận chuyển hàng về Công ty đảm bảo đúng thời gian
- Tiếp nhận, sắp xếp và bảo quản các mặt hàng ở kho theo đúng quy trình kĩ thuật
- Cấp phát vật tư, phụ tùng cho các đơn vị theo kế hoạch sản xuất, kế hoạch xây dựng và sửa chữa cơ bản Theo dõi việc sử dụng và tồn kho tại các kho do phòng quản lý
và các kho thuộc các phân xưởng, tránh tồn đọng vật tư, hàng hoá gây lãng phí
- Cùng với phòng kĩ thuật, tài vụ, và các đơn vị liên quan thực hiện kiểm kê định kì
để xác định số lượng hàng tồn kho, chất lượng hàng hoá còn lại, hao hụt
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
Trang 8- Thực hiện các công việc có liên quan đến hệ thống chất lượng …
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của phòng Kế hoạch vật tư, ta thấy phòng kế hoạch vật
tư có vai trò quan trọng đối với hoạt động của công ty Đó là phòng chịu trách nhiệm về quyết định mua cấp phát và bảo quản nguyên vật liệu đầu vào, kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm
Phòng tài vụ: Giúp Giám đốc quản lý tài chính kế toán của Công ty có nhiệm vụ hạch toán kinh doanh toàn Công ty, phân tích hoạt động kinh doanh Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý tài chính, lập báo cáo quyết toán quí, năm theo đúng tiến độ sản xuất
và hoạt động theo cơ chế khoán sản phẩm làm công tác theo dõi nghiệp vụ liên quan đến công tác hạch toán - kế toán, Chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động tài chính của công
ty Trong đó kế toán trưởng có nhiệm vụ chỉ đạo nhân viên trong phòng kế toán hạch toán theo đúng chế độ chuẩn mực nhà nước quy định
* Phòng kĩ thuật
Chức năng: Nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm; nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới; quản lý kĩ thuật sản xuất, thiết bị máy móc điện nước; quản lý kĩ thuật an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
Nhiệm vụ:
Nghiên cứu tìm các loại nguyên vật liệu thay thế trong sản xuất que hàn nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm
Nghiên cứu:
Nghiên cứu nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng các loại que hàn đang sản xuất Nghiên cứu và phát triển các loại que hàn mới, que hàn chất lượng cao phục vụ nhu cầu của thị trường
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
Trang 9Quản lý kĩ thuật sản xuất: Quản lý toàn bộ chất lượng nguyên vật liệu đầu vào đề xuất hướng xử lý nguyên liệu không phù hợp
Một số nhiệm vụ khác:
+ Quản lý thiết bị máy móc điện nước trong công ty
+ Quản lí kĩ thuật an toàn sản xuất và vệ sinh công nghiệp
+ Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân
+ Quản lý công tác sáng kiến kĩ thuật
+ Xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật cho công nhân
+ Thực hiện các công việc có liên quan đến hệ thống chất lượng
+ Thực hiện một số công việc khác
Như vậy phòng kĩ thuật có vai trò trong việc nghiên cứu để nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời nghiên cứu để đa dạng hoá sản phẩm phục vụ tốt nhu cầu đa dạng của khách hàng
* Phòng KCS
Chức năng: Quản trị chất lượng vật tư đầu vào, chất lượng bán thành phẩm do Công ty sản xuất ra
Nhiệm vụ:
Quản trị chất lượng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
Kiểm tra phân loại nguyên vật liệu theo kí hiệu
Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu mua về theo đúng tiêu chuẩn chất lượng đ• quy định trong hợp đồng trước khi nhập kho Lấy mẫu phân tích thành phần hoá học đối với những nguyên vật liệu có yêu cầu phân tích mẫu
Đề xuất sắp xếp hàng vào kho theo yêu cầu của việc quản trị chất lượng Giám sát về mặt chất lượng việc bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu đưa vào sản xuất
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
Trang 10Tham gia giải quyết những vấn đề phát sinh về chất lượng vật tư nguyên vật liệu
Quản trị chất lượng sản phẩm do Công ty sản xuất ra theo tiêu chuẩn chất lượng đã quy định
Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm ở từng công đoạn
Kiểm tra chất lượng thành phẩm
Lấy mẫu phân tích thử que hàn đang sản xuất theo lô que hàn đang nghiên cứu để đánh giá kĩ thuật hàn
Hàn mẫu khoan lấy phoi để phân tích thành phần hóa học mối hàn
Tham gia giải quyết những khiếu nại về chất lượng sản phẩm của khách hàng
Lập các báo cáo theo mẫu quy định về quản trị chất lượng
Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nhằm quản trị chất lượng tốt hơn Làm thủ tục đăng
ký chất lượng hàng hoá do Công ty sản xuất với các cơ quan chức năng cấp trên
Thực hiện các công việc có liên quan thuộc hệ thống chất lượng …
Kiểm tra chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế trong tất cả các công đoạn sản xuất Như vậy phòng KCS có vai trò quan trọng trong quản trị chất lượng nguyên vật liệu cũng như sản phẩm đầu ra
* Phòng tiêu thụ: Có chức năng bán các sản phẩm của Công ty và các mặt hàng do Công
ty kinh doanh Lập kế hoạch ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, thiết lập mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Xây dựng thực hiện công tác quảng cáo xúc tiến bán hàng Phản ánh các thông tin về đối thủ cạnh tranh giúp Giám đốc có chính sách tiêu thụ sản phẩm thích hợp
Quản lý chỉ đạo các đại lý phân phối sản phẩm, thực hiện giao hàng, uỷ thác bán sản phẩm Nghiên cứu thị trường trong nước và quốc tế , thực hiện các hợp đồng bán hàng cho công ty
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com