1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình máy nâng chuyển - Chương 9 ppsx

12 447 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

phÇn III: M¸y chuyÓn liªn tôc 9-1 / 12  Phần III. Máy chuyển liên tục Tính chất chung: • Làm việc liên tục => không phân nhóm CĐLV • Vật liệu di chuyển thành dòng liên tục. Chủ yếu phục vụ vận chuyển vật liệu rời hoặc khối với số lượng lớn • Vận chuyển chủ yếu theo phương ngang, khoảng cách tương đối xa Phân loại: • Máy chuyển liên tục có bộ phận kéo • Máy chuyển liên tục không có bộ phận kéo phÇn III: M¸y chuyÓn liªn tôc 9-2 / 12 9.1. Cấu tạo chung 9.2. Các thông số cơ bản • Đường vận chuyển • Vận tốc di chuyển v (m/s) phụ thuộc vật liệu - vật liệu nhẹ: v = 0,5 – 1,0 m/s - vật liệu TB: v = 1,0 – 1,5 m/s - vật liệu nặng: v = 1,5-2,0 m/s • Năng suất • Các loại năng suất: tuỳ thuộc vật liệu vận chuyển có thể sử dụng các loại sau: thể tích V (m 3 /h); khối lượng Q (t/h); số lượng N (cái/h). Năng suất V sử dụng cho vật liệu rời, N - cho VL khối, còn năng suất Q - cho cả 2. Chương 9. MCLT có bộ phận kéo  b 3 L L1 L2 1 2 4 5 H phÇn III: M¸y chuyÓn liªn tôc 9-3 / 12  Tính năng suất • Xét mặt cắt ngang dòng vật liệu (vật liệu rời): V = 3600S.v (m3/h) Q = V.  = 3600.S.v.  (t/h) S = 0,5bh = 0,5b[0,5b.tg()] = => V = 576.v.B 2. tg(); Q = 576.v.B 2 ..tg(); Với  - dung trọng lượng riêng của vật liệu rời  - góc xoãi động tính qua góc xoãi tự nhiên :  = (0,35 0,70) Chú ý: - Với băng dạng máng năng suất gần bằng 2 lần. - Nếu có đoạn dốc : Q  = k  .Q - k  chọn phụ thuộc góc nghiêng : (k  = 0.85 0.95) -  < góc ma sát của vật kiệu khoảng 7 0 10 0 • Nếu biết q (N/m) - trọng lượng 1m dòng vật liệu: Q = 3600.q.v / 10000 = 0,36. q.v. (t/h) • Với VL khối: trọng lượng mỗi khối G (N) , bước p (m) => q = G/p (N/m)và tính được năng suất Q = 0,36.q.v = 0,36.G.v / p N = 3600 v / p  j a b = 0,8B h G G G G p p p phÇn III: M¸y chuyÓn liªn tôc 9-4 / 12 9.3. Phép tính lực kéo Mục đích: tìm lực căng lớn nhất và nhỏ nhất ở bộ phận kéo và công suất yêu cầu Tính gần đúng: phục vụ bước tính chính xác và ước lượng công suất cần thiết •Phương pháp: dựa trên cơ sở cân bằng năng lượng + số liệu thực nghiệm P = P H + P L P H – năng lượng cần thiết đưa lên độ cao H: P H = 10000.Q.H / (3600.1000) = Q.H/360, KW P L – năng lượng cần thiết để di chuyển ngang đoạn L: P L = c.Q.L/360, KW c là hệ số cản riêng, phản ánh chung các dạng lực cản có thể có trong máy, xác định bằng thực nghiệm. Vậy: P = Q/360 . (H + c.L), KW •Từ đó tính được lực kéo F = 1000.P / v •Lực căng lớn nhất và bé nhất: Với băng tải (truyền lực kéo bằng ma sát) S max = S min .e f F = S max – S min = S max .(1 – 1/e f ) => S max = F. e f / ( e f – 1); S min = F / ( e f – 1); Với xích tải (truyền lực kéo bằng ăn khớp): S max = 1,25.F; S min = 0,25.F;  phÇn III: M¸y chuyÓn liªn tôc 9-5 / 12 9.3. Phép tính lực kéo (tiếp) Tính chính xác: tìm lực kéo chính xác và công suất cần thiết •Phương pháp: phân tích lực căng tại từng điểm và lực cản chuyển động của từng đoạn đặc trưng. Đoạn đặc trưng: trên đó chỉ có 1 dạng lực cản Điểm đặc trưng: 2 đầu mút của đoạn đặc trưng. Tính toán được bắt đầu từ nhánh ra của trục dẫn •Lực căng tại điểm đặc trưng: S i = S i-1 + W i-1/ i trong đó W i-1/ i là lực cản trong đoạn từ điểm i-1 đến điểm i •Giả sử đã biết S 0 : S 1 = S 0 + W 0 / 1 S 2 = S 1 + W 1 / 2 S 7 = S 6 + W 6 / 7 F = S 7 – S 0 =  W b S 0 S 1 S 2 S 3 S 4 S 5 S 6 S 7 •Lực kéo bằng tổng các lực cản. •Lực lớn nhất sẽ là S max = S7 •Lực bé nhất ?  phÇn III: M¸y chuyÓn liªn tôc 9-6 / 12 Lực cản trong các đoạn đặc trưng • W 0 / 1 - lực cản chuyển động của nhánh không tải di chuyển ngang: W 0 / 1 = q 0 .L 1 .w • W 1 / 2 - lực cản c.đ. khi băng qua tang đổi hướng: W 1 / 2 =  S 1 • W 2 / 3 - lực cản c.đ. nhánh không tải xuống dốc: W 2 / 3 = q 0 cos.wL 2 /cos- q 0 sin.L 2 /cos = q 0 .L 2 .w - q 0 .H •W 3 / 4 - tương tự W 1 / 2 => W 3 / 4 =  S 3 •W 4 / 5 - lực cản chuyển động của nhánh có tải di chuyển lên dốc: W 4 / 5 = (q+q0)cos.wL 2 /cos+ (q+q 0 )sin.L 2 /cos = (q + q 0 ).L 2 .w + (q + q 0 ).H •W 5 / 6 - lực cản c.đ. nhánh có tải vòng qua tang dãy con lăn đổi hướng: W 5 / 6 = 2.S 5 .sin(/2).w •W 6 / 7 - lực cản c.đ. nhánh có tải di chuyển ngang: W 6 / 7 = (q + q 0 ).L 1 .w * Cách tính: Chọn trước So, tính được S 7 , tính lực kéo F = S 7 – S 0 . Kiểm tra các điều kiện S 0  F / ( e f – 1) (hoặc S 0  0,25.F) và S min > 0. Nếu không đạt thay S 0 khác và tính lại. b S 0 S 1 S 2 S 3 S 4 S 5 S 6 S 7  phÇn III: M¸y chuyÓn liªn tôc 9-7 / 12 9.4. Một số loại máy 9.4.1. Băng tải  Các bộ phận chính 1. Băng: • Vải cao su: Các lớp vải xen lẫn cao su, các lớp ngoài cùng là cao su, lớp làm việc thường dày hơn Chiều rộng băng B được tiêu chuẩn hoá 300, 400, 500, 650, 800, 1000, 1200, 1400, 1600, 1800, 2000 Số lớp Z = 2-12; chiều dày mỗi lớp 1,2 2,8; chiều dày băng tuỳ thuộc số lớp Tính toán: theo độ bền: Smax / ZB < [K] = K / n với K là tải trọng kéo đứt 1 lớp, cho trong catalô (K = 50-630 N/mm); n là HSAT = 9-12 • Sợi thép – cao su: tương tự vải cao su nhưng phần chịu lực là các sợi thép. • Thép: thường có kích thước B = 300 800, dày 0,6 1,2 mm, độ bền  B  1200 MPa • Lưới thép: đan từ các sợi thép có  B  600 MPa  phÇn III: M¸y chuyÓn liªn tôc 9-8 / 12 2. Tang • Kích thước * Đường kính + tang dẫn D = c.Z (c = 120-130 với băng vải cao su) D = (800-1200). với băng thép. + tang căng và tang đổi hướng: D c = 0,85D; D đh = 0,65D * Chiều dài tang L = (1,1 1,2)D • Để băng không bị xô ngang dùng tang dạng trống hoặc con lăn chặn ngang.  phÇn III: M¸y chuyÓn liªn tôc 9-9 / 12 3. Chất và dỡ vật liệu • Khi chất vật liệu lên băng xuất hiện lực cản W ch = .q.(v 2 -v 1 ); với  = 1,3 – 1,5 ; q – khối lượng 1m dòng vật liệu • Khi dỡ VL giữa đường truyền bằng tấm gạt => lực cản Wtg = (2,7 – 3,0).q.B 4. Con lăn đỡ băng v 1 v 2 Đường kính con lăn: D cl = 50 200 Bước nhánh có tải: p = 1 2 m Bước nhánh không tải: p’ = 2.p Thường con lăn lắp lên trục bằng ổ bi, trục lắp cố định với giá  phÇn III: M¸y chuyÓn liªn tôc 9-10 / 12 9.4.2. Xích tải 1. Xích kéo: • Xích ống, má ngoài lắp chặt với chốt, má trong lắp chặt với ống. Có thể có thêm con lăn quay quanh ống và lăn trên đường ray đỡ. • Xích tấm và xích hàn. • Đặc điểm: bước xích rất lớn 80, 100, , 1000 (mm) 2. Một số loại xích tải: • Xích tải tấm cào (máng cào) • Xích tải tấm đỡ • Xích tải treo  [...].. .9. 4.2 Xích tải (tiếp) 9- 1 1 / 12  phÇn III: M¸y chuyÓn liªn tôc 9. 4.3 Guồng tải Đặc điểm • Vận chuyển thẳng đứng • Có khả năng tự xếp, tự dỡ tải Các bộ phận chính: Bộ phận kéo:Băng hoặc xích Bộ phận mang tải: • Gầu • Giá đỡ • Giá treo 9- 1 2 / 12  Next chapter  phÇn III: M¸y chuyÓn liªn tôc . chuyển chủ yếu theo phương ngang, khoảng cách tương đối xa Phân loại: • Máy chuyển liên tục có bộ phận kéo • Máy chuyển liên tục không có bộ phận kéo phÇn III: M¸y chuyÓn liªn tôc 9- 2 / 12 9. 1 chung 9. 2. Các thông số cơ bản • Đường vận chuyển • Vận tốc di chuyển v (m/s) phụ thuộc vật liệu - vật liệu nhẹ: v = 0,5 – 1,0 m/s - vật liệu TB: v = 1,0 – 1,5 m/s - vật liệu nặng: v = 1, 5-2 ,0. tải treo  phÇn III: M¸y chuyÓn liªn tôc 9- 1 1 / 12 9. 4.2. Xích tải (tiếp)  phÇn III: M¸y chuyÓn liªn tôc 9- 1 2 / 12 9. 4.3. Guồng tải Đặc điểm • Vận chuyển thẳng đứng • Có khả năng tự xếp, tự

Ngày đăng: 23/07/2014, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN