1 Sở giáo dục & đào tạo Hưng Yên Họ tên ………………. Trường THPT nguyễn siêu Lớp : …………………. Đề thi môn VLTN_12_Học kì 1 (Đề 4) Câu 1 : Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình: x=8 2cos(20 t+ ) cm. Tốc độ khi qua vị trí cân của vật là: A. 160 2 cm/s B. 160 cm/s C. 160 2 cm/s D. 160 cm/s Câu 2 : Sóng nào sau đây ít bị phản xạ bởi tầng điện li? A. Sóng có = 4km B. Sóng có = 0.02km C. Sóng có = 1km D. Sóng có = 0,1km Câu 3 : Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình: x=6cos t cm. Tại thời điểm t = 0,5s chất điểm có li độ: A. x = 3 cm B. x = 0 cm C. x = 6 cm D. x = -3 cm Câu 4 : Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Biến trở R, cuộn dây thuần cảm L = 2 H, tụ điện C = 210 4 F nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu mạch 300 sin(100 ) 6 2 u t V. Tìm R để công suất mạch đạt cực đại: A. R = 100 2 Ω B. R = 50Ω C. R = 50 2 Ω D. R = 100Ω Câu 5 : Sóng ngang có phương trình ( , ) 5 os( x/8) x t u c t cm, (x: cm; t: s). Bước sóng và vận tốc sóng là: A. 8cm; 4cm/s B. 16cm; 8cm/s C. 16cm; 16cm/s D. 8cm; 8cm/s Câu 6 : Hiện tượng sóng dừng, kết luận sai là: A. Có nút tại đầu cố định B. Số nút và bụng quan sát được phụ thuộc vào chiều dài dây C. Có bụng và nút di chuyển được D. Sự giao thoa hai sóng tới và phản xạ Câu 7 : Cho 1 5 os( ) 6 x c t cm, 2 5 5 os( ) 6 x c t cm. Tìm x= x 1 +x 2 A. X =0 cm B. X = 5 os( / 2) c t cm C. X = 5cos t cm D. X = 5 os( / 2) c t cm Câu 8 : Máy phát điện xoay chiều 1 pha có kết luận nào sau đây không phù hợp? A. Có phần ứng và phần cảm B. Hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng C. Hoạt động dựa vào hiện tượng tự cảm D. Có Roto và Stato Câu 9 : Ăngten thu sóng cùng lúc thu được nhiều sóng nhưng máy thu chỉ tách ra 1 sóng là nhờ A. Hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC B. Mạch LC có L ghép với Ăngten C. Hiện tượng cảm ứng điện từ D. Tụ C thay đổi Câu 10 : Máy thu sóng khác máy phát sóng ở điểm nào? A. Không có mạch cao tần B. Không có Ăngten C. Không có mạch LC D. Không có mạch khuếch đại Câu 11 : Kết luận đúng về sóng: A. Sóng ngang thì dao động theo phương ngang B. Sóng dọc phần tử môi trường bị đẩy dọc theo phương truyền 2 C. Sóng ngang điển hình là sóng nước D. Sóng dọc phương dao động thẳng đứng Câu 12 : Vật dao động điều hòa có cơ năng 100mJ. Khối lượng của vật 100g. Lực hồi phục cực đại trong quá trình dao động là 5N. Biên độ dao động là: A. 5cm B. 4cm C. 6cm D. 10cm Câu 13 : Một thanh có tiết diện nhỏ, dài l khối lượng m có trục quay là trung trực của thanh. Mô men của thanh được tính bằng công thức nào sau đây: A. 2 1 2 i i i m r B. 2 1 12 ml C. 2 1 2 ml D. 2 5 2 ml Câu 14 : Hệ hai vật rắn. Biểu thức nào sau đây diễn tả định luật bảo toàn mômen động lượng: A. L=I B. 1 1 2 2 I I C. ' ' ' ' 1 1 2 2 1 1 2 2 I I I I D. M= dL/dt Câu 15 : Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 0,5 m có trục quay cố định thẳng đứng đi qua tâm bàn. Mômen quán tính của bàn với trục quay này là 2 kg.m 2 . Bàn đang quay đều với = 2,05 rad/s thì người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản môi trường. Tốc độ góc của hệ là: A. 2 rad/s B. 0,25 rad/s C. 2,05 rad/s D. 1 rad/s Câu 16 : Đại lượng nào không đặc trưng cho sóng: A. Chu kì sóng B. Bước sóng C. Vận tốc truyền pha dao động D. Cả A, B, C Câu 17 : Mạch R, L, C nối tiếp: R =60 , L = 2/ H, C = 10 -3 /12 F. Đặt vào hai đầu mạch 120 2 os(100 37 /180) u c t V. Công suất tiêu thụ của mạch là: A. 124W B. 86,4 W C. 144 W D. 68,4 W Câu 18 : Trong một hộp kín có chứa hai trong 3 phần từ cơ bản R, L,C khác nhau. Thấy dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế ngoài hộp. Kết luận phù hợp. A. Trong hộp không có L B. Hộp có cả R, L,C và Z C < Z L C. Hộp chỉ có R ,C D. Hộp có L và C nhưng Z C < Z L Câu 19 : Phương trình của một dao động điều hòa có dạng: x=Acos( t+ ) 2 . Gốc thời gian đã được chọn ứng với phương án nào sau đây: A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm C. Lúc chất điểm có li độ x = -A D. Lúc chất điểm có li độ x = +A Câu 20 : Vật rắn quay quanh trục theo phương trình 2 60 120 5 t t ( tính bằng độ, t tính bằng giây). Sau bao lâu vật này dừng lại, góc đã quay được khi đó là ? A. 12s; 720 độ B. 12s; 780độ C. 10s; 720 độ D. 10s; 780 độ Câu 21 : Mạch R, L, C nối tiếp: R =60 , L = 2/ H, C = 10 -3 /28 F. Đặt vào hai đầu mạch 120 2 os(100 37 /180) u c t V thì công suất tiêu thụ của mạch là P. Thay ghép song song tụ C với tụ C' thì thấy công suất mạch không đổi. Hỏi tụ C' nhận giá trị nào? A. C' = 10 -3 /21 F B. C' = 10 -3 /12 F C. C' = 10 -3 /14 F D. C' = 10 -3 /28 F Câu 22 : Đại lượng nào của mạch dao động điện từ giống với thế năng của con lắc đơn A. Dòng điện trên cuộn dây B. Năng lượng từ trên ống dây C. Điện tích trên tụ D. Năng lượng điện trên tụ Câu 23 : Công thức nào là chu kì của con lắc lò xo : A. 2 k T m B. 1 2 k T m C. 1 2 m T k D. 2 m T k Câu 24 : Mạch R, L, C nối tiếp: R =60 , L = 2/ H, C = 10 -3 /12 F. Đặt vào hai đầu mạch 120 2 os(100 37 /180) u c t V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A. 2 os(100 53 /180) i c t B. 1,2 2 os(100 53 /180) i c t 3 C. 1,2 2 os(100 / 2) i c t A D. 2 os(100 ) i c t Câu 25 : Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của 2 dao động thành phần có giá trị nào sau đây: A. 1 – 2 =2k B. 1 – 2 =(2k +1) C. 1 – 2 =k D. 1 – 2 =(2k +1) /2 Câu 26 : Con lắc đơn trong đồng hồ làm bằng kim loại có hệ số nở dài = 4.10 -5 K -1 . Trên đỉnh núi cao 1,8km và nhiệt độ 10 0 C nó chạy đúng. Đưa đồng hồ này xuống đồng bằng ngang mực nước biển muốn nó chạy đúng thì phải giữ nhiệt độ ở bao nhiêu độ C? A. 17 B. 16 C. 22,5 D. 0 Câu 27 : Dao động cưỡng bức với dao động duy trì. Kết luận đúng: A. Đều có biên độ chỉ phụ thuộc vào tần số B. Có cùng tần số là tần số riêng C. Cả hai đều không phụ thuộc gì vào hệ dao dao động D. Hai dao động này là một khi có tần số là tần số riêng Câu 28 : Hai con lắc đơn có chiều dài l 1 =64 cm; l 2 =81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng và cùng chiều lúc t = 0. Sau thời gian t, hai con lắc lại cùng qua vị trí cân bằng và cùng chiều một lần nữa. Lấy g = 2 (m/s 2 ). Chọn các kết quả đúng về thời gian t trong các kết quả dưới đây : A. 8s B. 14,4s C. 12s D. 20s Câu 29 : Con lắc vật lý có chu kì tính theo biểu thức nào sau đây? A. 1 2 d I T mg B. 1 d 2 mg T I C. d 2 mg T I D. 2 d I T mg Câu 30 : Biểu thức nào dùng tính động năng vật rắn chuyển động tịnh tiến: A. 2 1 2 I B. 2 mv C. 2 1 2 I + 2 1 2 mv D. 2 1 2 mv 4 Dap an mon: VLTN_12_Häc k× 1 De so : 4 Cau Dap an dung 1 A 2 B 3 B 4 C 5 B 6 C 7 D 8 C 9 A 10 A 11 C 12 B 13 B 14 C 15 A 16 D 17 B 18 D 19 B 20 A 21 A 22 D 23 D 24 C 25 A 26 C 27 D 28 B 29 D 30 D . 1 Sở giáo dục & đào tạo Hưng Yên Họ tên ………………. Trường THPT nguyễn siêu Lớp : …………………. Đề thi môn VLTN_ 12 _ Học kì 1 (Đề 4) Câu 1 : Một vật thực hiện. 2 1 2 I B. 2 mv C. 2 1 2 I + 2 1 2 mv D. 2 1 2 mv 4 Dap an mon: VLTN_ 12 _ Häc k× 1 De so : 4 Cau Dap an dung 1 A 2 B 3 B 4 C 5 B 6 C 7 D 8 C 9 A 10 A 11 . mạch 12 0 2 os (10 0 37 /18 0) u c t V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A. 2 os (10 0 53 /18 0) i c t B. 1, 2 2 os (10 0 53 /18 0) i c t 3 C. 1, 2 2 os (10 0