1 TRẮC NGHIỆM ĐIỆN XOAY CHIỀU(AC:ALTERNATING CURRENT)(CB) I.Tính toán các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều 1. chọn phát biểu đúng cho dòng điện xoay chiều: A. dòng điện xoay chiều hình cos có pha biến thiên tuần hoàn. B. có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian C. có chiều dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian D. có cườngđộ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. 2. dòng điện xoay chiều dạng cos có tínhchất nào kể sau đây? A. cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian B. chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian C. cường độ biến thiên, điều hoà theo thời gian. D. cả 3 tính chất trên. 3. dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz. hỏi trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần? A. 50 lần B. 25 lần C. 100 lần D. một đáp số khác. 4. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 3 cos100t (A) bằng bao nhiêu? A. 2A B. 3 2 A C. 3 A D. 6 A 5. tìm giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 220 5 cos 120t (v). A. 200v B. 110 10 v C. 110 5 v D. 110 2 5 v 7.Cho một đoạn mạch gồm 2 phần tử R và C nối tiếp: R=50 ; C =(200/)F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u AB = 100 2 cos(100t - / 4 ) (V).Cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch bằng: A.2 2 A B. 2 A 2 /2A D.2A 9.Cho một đoạn mạch gồm 2 phần tử R và L nối tiếp:L =( 3 /)H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u = 100cos(100t - / 4 ) (V).Cường độ dòng điện lệch pha /3 so với hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch .Giá trị của điện trở R bằng: A.R =100 B. R=100 3 C. R=(100/ 3 ) D. R= 300 10. đoạn mạch có điện trở R nối tiếp cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L. tổng trở đoạn mạch này được tính theo công thức nào? A. z = 222 )( LrR B. z = 22 )( LrR C. z = 22 )()( LrR D. z = R + 22 )( Lr 11.Cho một đoạn mạch gồm 2 phần tử R và C nối tiếp: R=50 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u = 50 2 cos(100t )(V).Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch lệch pha /6 so với cường độ dòng điện trong mạch.Giá trị của điện dung C trong mạch bằng: A.(100 3 /)F B .(100/2)F C .(200 3 /)F D. (1000/)F 12. đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm L = 0,8H một hiệu điện thế xoay chiều 220V, 50Hz. tính cảm kháng và cường độ dòng đi qua mạch. A. 150 và 0,66A B. 215 và 0,50A C. 251 và 0,88A D. 151 và 0,88A 13.một đoạn mạch R,L,C nối tiếp gồm có R = 140, L = 1H và C = 25F. dòng điện xoay chiều đi qua mạch có cường độ I = 0,5A và tần số f = 50Hz. tìm tổng trở của đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. A. 332 và 110v B. 232 và 220v C. 233 và 117v D. 323 và 117v 14 một đoạn mạch gồm một điện trở R nối tiếp với tụ C. một vôn kế điện trở rất lớn đo hai đầu đoạn mạch thấy chỉ 100v, đo hai đầu điện trở thấy chỉ 60v. tìm số chỉ vôn kế khi đo giữa hai bản tụ C. A. 40v B. 120v C. 80v D. 160v 15. Biểu thức của cường độ dòng điện trong một đoạn mạch AC là : i = 5 2 cos(100t + /6 ) (A) Ở thời điểm t = 300 1 s cường độ trong mạch đạt giá trị: A. Cực đại B. Cực tiểu C. Bằng không D. Một giá trị khác . TRẮC NGHIỆM ĐIỆN XOAY CHIỀU(AC:ALTERNATING CURRENT)(CB) I.Tính toán các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều 1. chọn phát biểu đúng cho dòng điện xoay chiều: A. dòng điện xoay. hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u = 100cos(100t - / 4 ) (V).Cường độ dòng điện lệch pha /3 so với hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch .Giá trị của điện trở R bằng: A.R =100. hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u = 50 2 cos(100t )(V).Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch lệch pha /6 so với cường độ dòng điện trong mạch.Giá trị của điện dung C trong mạch bằng: