Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
137 KB
Nội dung
Đề cương Môn Địa lý giao thông vận tải 1 1. Điều kiện khí hậu và ả/h của nó đến GTVT Khí hậu VN đc hình thành bởi yếu tố cơ bản: tính nhiệt đới, ả/h của bão biển nhiệt đới, ả/h của gió mùa đông nam và tính duyên hải. - Tính nhiệt đới: là nền tảng có bản của khí hậu VN, do lãnh thổ VN nằm hoàn toàn trong đới nhiệt đới bắc bán cầu cho nên nhận đc n` năng lg mặt trời. Cán cân bức xạ quanh năm luôn luôn dương, nhiệt độ TB năm trên 20 0 C, lg mưa TB năm là 1700 mm. - Ảnh hưởng của bão nhiệt đới: từ tháng 6 đến tháng 11 là mùa bão, nh~ áp suất nhiệt đới thg xuất hiện ở vùng có vĩ độ cao trên 12 vĩ độ B và vùng phía Tây của Thái Bình Dương tạo ra nh~ xoáy thuận chiều kim đồng hồ và di ch’ sang phía Tây và đổ bộ vào vùng biển VN. Gió bão thg cấp 9, cấp 10 có khi lên đến câp 12/12 gây ra lũ lụt, ả/h đến sx và GTVT. Tuy nhiên bão cũng chính là yếu tố mang mưa và nc ngọt tới n` nhất cho lãnh thổ. - Ảnh hưởng của gió mùa: gió mùa là thứ gió cứ nửa năm lại đổi hg gió và t/chất xuất hiện do cơ chế nhận nhiệt khác nhau của bề mặt lục địa. Mùa hè lục địa hút gió từ các đai dg tạo ra gió mùa Đông Nam và Tây Nam mang nc tới, mùa đông lục địa C/Âu và C/Á bị lạnh, trung tâm Sibiri hình 2 thành cao áp lớn đẩy gió ra xung quanh, luồng gió đến VN theo hg Đông Bắc tạo ra gió mùa Đông Bắc lạnh phá võ t/c nhiệt đới ở Bắc và Trung bộ. - Tính duyên hải: Mùa khô ở nam bộ thì trời nắng gắt, nh nhờ có sự điều hòa nhiệt độ của biển tạo ra khí hậu duyên hải, nhờ đó mà ở VN ít khi nhiệt độ lên đến 40 0 C. Các yếu tố này đều có ả/h đến GTVT. Một số tháng ở vùng núi Tây Bắc thg xuyên có sương mù làm giảm tầm nhìn của các PT. Các PT ở vùng này phải trang bị thêm hệ thống đèn vàng và time HĐ phải muộn hơn rất n` để đảm bảo n toàn cho các PT trong quá trình HĐ.Vào mùa hè nhiệt độ kh’ trên 30 0 C, có 1 số ngày lên tới 38 - 40 0 C, ả/h tới chất lg hh trong quá trình vc’ và hk đi xe. Nhiệt độ cao cũng ả/h tới ng điều khiển PT, đây cũng là nguyên nhân gây ra nh~ tai nạn đáng tiếc. Lượng mưa lớn lại tập trung theo mùa và 1 số ngày nhất định dẫn tới hiện tg ngập úng, lũ lụt gây tắc ngẽn GT. Trong nh~ ngày ngày ngập úng đg sẽ bị bao phủ bởi bởi 1 khối nc khá lớn, các PT vẫn HĐ nên mặt đg chịu 1 áp lực rất lớn, làm hư hỏng hệ thống đg bộ và đg sắt, làm cho quá trình bảo dg, tu sửa gặp n` khó khăn và chi phí lớn. Độ ẩm cao là 1 yếu tố làm cho độ mài mòn của các chi tiết tăng lên, giảm độ bền các chi tiết thiết bị của PT VT. Độ ẩm cao làm động cơ khó khởi 3 động, độ ẩm cao kết hợp vs lg mưa lớn làm cho lớp xốp bề ngoài của PT chóng phai màu, PT cũ đi nhanh chóng. 4 2. Điều kiện địa hình (ĐH) và ả/h của nó đến GTVT * ĐH miền núi và cao nguyên: - Đh VN có cấu trúc theo hg TB – Đ N, hg vòng cung và thấp dần ra biển. + TB– Đ N là hg chính của các địa mảng và đứt gãy sông Hồng , sông Mã, địa mảng sông Đà ở miền B, rãnh Nam bộ ở miền Nam. Và 2 dãy Hoang Liên Sơn và trường sơn Bắc có k/năng chắn gió gây ra mưa lớn ở sườn đón gió. + Hg cấu trúc vòng cung là 1 cấu trúc độc đáo. Chính các dãy núi cánh cung có hg B – N or hg ĐB – TN đã tạo đk thuận lợi cho gió mùa ĐB thâm nhập nhanh chóng vào vùng đbằng bắc bộ. + ĐH có xu thế thấp dần ra biển: hầu hết các sông của VN đều trực tiếp đổ ra biển đông. Xu thế ĐH thấp dần ra biển đã tạo ra các vùng đbằng châu thổ ven biển, tạo đk cho việc thâm nhập ả/h của biển vào sâu trong đất liền. - ĐH VN có tính phân bậc rõ ràng: + Bậc ĐH núi cao trên 2000m chiếm 1% diện tích. Ở đây ít dân cư sinh sống vì đk kte, GTVT khó khăn. + Bậc ĐH từ 1000 – 2000m đc chia thành: 5 /Bậc ĐH cao 1500 – 2000m: Đồng Văn, Bắc Hà, Sapa, Đà Lạt tại các nơi này đã đc con ng khai thác, sd làm địa bàn cư trú và xd thành kh du lich có giá trị ở miền Nam. / Bậc ĐH cao 1000 – 1500m: đây là các bình nguyên có tuổi địa chất trẻ hơn, bậc ĐH này phổ biến ở vùng núi phía B và Tây nguyên. + Bậc ĐH dưới 1000m : Đh tg đối bằng phẳng nên thuận lợi cho sx và có thể phát triển các loại hình VT. - ĐH tiêu biểu cho ĐH nhiệt đới ẩm thể hiện như sau: + ĐH VN đc che phủ bởi 1 lớp vỏ phong hóa rất dày, lớp vỏ phong hóa có đặc trưng thấm nc, dễ bị sói mòn, rửa trôi, nhất là nơi có ĐH dốc. + ĐH VN bị xâm thực xói mòn mạnh mẽ do dòng chảy gây nên. + ĐHVN hay xảy ra hiện tg đất đai sụt nở đất đá. ĐH miền núi có xen kẽ núi đất, núi đá vôi , núi đá phiến làm cho đg GT xd ở nh~ vùng này quanh co leo dốc và uốn luợn. ĐH núi cao có độ dốc lớn ko thể xd đc các tuyến đg sắt vì đg sắt có yc độ dốc nhỏ, vì thế mạng luới GT ko thể có đủ các loại hình phục vụ việc chuyên chở hh, hk. * ĐH đbằng: Kiểu ĐH đbằng thuộc ĐH thấp nhất , phần lớn nằm ở phía Đông lãnh thổ tiếp giáp vs biển Đông. Đặc điểm ĐH là rất bằng phẳng, tuyệt đại đa số có 6 độ cao thấp, thg ko vuợt quá 15m. ĐH đbằng đc bồi đắp bằng phù sa các con sông lớn ĐH đbằng nc ta chiếm ¼ diện tích cả nc. So vs ĐH miền núi thì đbằng có n` thuận lợi hơn cho việc phát triển và phân bố đồng đều mạng lưới GTVT. Bên cạnh đó đbằng gặp 1 số khó khăn, đó là sự có mặt của hệ thống sông ngòi và hệ thống thủy lợi để tưới tiêu cho nông nghiệp làm cho ĐH đbằng bị chia cắt n` nên khi xd các tuyến đg bộ và đg sắt phải xd các cây cầu, 7 3. Điều kiện sông ngòi và ả/h của nó đến GTVT - VN có mạng luới sông dày đặc, theo thống kê của cục thủy văn thì nc ta có kh’ 2360 con sông, dài 10km trỏ lên, mỗi hệ thống sông có 1 dòng chính vs các chí lưu và phụ lưu, tuy nhiên nh~ con sông này phân bố ko đều trên lãnh thổ. Vs đk khí hậu nhiệt đới ẩm, lg mưa phong phú, núi rừng chiếm 2/3 diện tích tậo đk cho dòng chảy hình thành và phát triển xói mòn chia cắt lãnh thổ. Đây là đk thuận lợi cho sự phát triển của GTVT giữa các miền và xd các bến cảng. - Sông ngòi nc ta có đặc trưng thủy văn: + Dòng nc: là dòng chảy gồm các phần tử nc nhẹ, có thể dùng trong sinh hoạt và sx. + Dòng chảy cát biển: là dòng chảy phù sa, thành phần vật chất rắn ch’ động lơ lửng cùng dòng nc hay lăn trên dáy sông. + Mực nc: mực nc vùng cửa sông chịu ả/h chủ yếu của thủy triều. + Độ dốc: độ dốc của các con sông ở nc ta khá lớn, con sông chủ yếu bắt nguồn từ vùng núi cao nên độ dốc khá lớn. Các con sông ở miền Trung do bắt nguồn từ vùng núi cao và vùng đbằng ven biển hẹp nên ít có giá trị đvs GTVT. 8 4. Điều kiện biển và ả/h của nó đến GTVT VN có bờ biển dài trên 3260km, trung bình cứ 100km 2 diện tích đất liền thì có 1km đg bờ biển. Vùng biển nc ta nằm trong vùng nội chí tuyến, phía nam gần đg xích đạo, phía bắc kề sát vs đg ôn đới nên khí hậu vùng biển chụi ả/h của cả khối kk lạnh khô từ phía bắc mang xuống lẫn khối kk nóng ẩm từ xích đạo đưa lên. Do đó, khí hậu vừa mang tính ôn đới, vừa mang tính nhiệt đới. Hình thể khúc khuỷu quanh co theo n` hg khác nhau nh chủ yếu là hg TB – ĐN, ĐB – TN, B – N: - Vùng biển VN nằm rong kvực chịu tđộng mạnh mẽ của gió mùa bao gồm gió mùa đông băc (cuối tháng 9 năm – tháng 4 năm sau), tốc độ gió từ cấp 4, cấp 5. Mỗi tháng mùa đông có kh’ 3 – 4 đợt gió mùa/tháng, làm nhiệt độ hạ thấp, từ vĩ tuyến 16 trở ra chịu tđộng mạnh mẽ của gió mùa. Gió mùa tây nam mang khối kk nóng ẩm từ xích đạo đưa lên, tốc độ gió TB cấp 4 – 5. - Do chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô nên lg nc trên các con sông cũng bị tđổi. + Mùa khô, lg nc thấp làm giảm trọng tải của tàu thuyền nên PT VT thủy chỉ có thể vc’ trên 1 số đoạn sông nhất định. + Mùa mưa, đc xem là thời kì có lg mưa TB 100mm/tháng và mỗi tháng có hơn 10 ngày mưa, mùa mưa trùng vs mùa gió tây nam. Vào mùa mưa, lg nc trên các con sông khá lớn làm tăng trọng tải của tàu thuyền, tuy nhiên ở 9 1 số con sông do mực nc lớn cộng thêm các con sông có độ dốc lớn nên có n thác ghềnh làm cho các PT vc’ ko an toàn. - Thủy triều là hiện tg nc biển dâng lên cao và hạ xuống thấp 1 cách nhịp nhàng có quy luật, có 2 mức nc là mức nc lớn và mức nc ròng. thủy triều có ả/h đến sự ra vào cảng của các tàu biển đvs nh~ cảng có biên độ thủy triều lớn thg phải xd các cầu cảng có cao độ khác nhau để thuận lựoi cho cviệc xếp dỡ hh vào cảng. - Trên các đại duơng dều tồn tại những dòng chảy tg đối ổn định, dòng chảy này gọi là hải lưu. Nơi giao nhau của 2 dòng hải lưu nóng và lạnh xảy ra hện tg sương mù dày đặc là giảm tầm nhìn của các đoàn tàu và dẽ gây tai nạn. Hải lưu làm giảm tốc độ chạy tàu khi tàu chạy ngược dòng. - Dưới tác dụng của các lực khác nhau, các phần tử nc ch’ động theo quỹ đạo tròn, ch’ động đó gọi là sóng. Nếu ch’ động đó xảy ra trong nòng nc thì ng ta gọi là sóng nội, nếu xảy ra trên bề mặt tiếp giáp giữa nc và kkhí ta gọi đó là ngoại sóng. Khi tàu bị sóng va đập thì giảm tốc độ, knăng vc’, mất ổn định của tàu. Nếu sóng to có thể gây ra chìm tàu. Đvs cảng khi có sóng lớn cũng gây mất an toàn trong quá trình xếp dỡ hh. - Các thành phần hóa tính và sinh tính cũng tđộng đến khai thác tàu và cảng biển: 10 [...]... có 2 nd chính là chuyên môn hóa sx và phát triển tổng hợp 2 nd này phải ptriển song song và cùng thúc đẩy nền ktế ptriển * Chuyên môn hóa sx: sự chuyên môn hóa là cnăng cơ bản của vùng và quyết định phg hg ptriển sx cơ bản của vùng Chuyên môn hóa dựa vào những ưu thế của vùng, tận dụng lực lg, ptriển 1 số ngành có ý nghĩa đvs cả nc or đvs n` vùng khác Để xđịnh mức độ chuyên môn hóa của vùng có thể... của ngành chuyên môn hóa trong all các ngành của vùng * Phát triển tổng hợp: nd này xđịnh cơ cấu hợp lí trong nội bộ vùng và p/ánh các mối liwn hệ kế trong vùng Sự ptriển tổng hợp nền ktế là sự ptriển cân đối tối ưu của các ngành sx trong vùng nh vẫn đảm bảo cho ptriển chuyên môn hóa 1 cách thuận lợi và đạt hiệu quả nhất Tổng hợp thể sx vùng gồm 3 nhóm ngành sau: - Nhóm ngành sx chuyên môn hóa: gồm nhũng... sp’ hh có ý nghĩa trong phạm vi cả nc 13 - Nhóm ngành sx bổ trợ: gồm những ngành chủ yếu để pvụ cho ngành sx chuyên môn hóa, thg là các ngành khai thác nguyên liệu, ngành khai thác thiết bị , nhiên liệu, năng lg cho ngành sx chuyên môn hóa và các ngành có qhệ chặt chẽ vs ngành chuyên môn hóa về quy trình, công nghiệp, - Nhóm ngành sx phụ: gồm các ngành cần thiết cho sự ptriển của vùng vì nó đáp ứng... như: cơ sở chế biến lg thực thực phẩm, sx vật liệu địa phg, cơ sở sửa chữa máy móc thông dụng, 14 6 Đặc điểm GTVT * Ngành GTVT là ngành sx Theo quan điểm của Mác, GTVT là ngành sx vật chất thứ 4 sau công nghiệp, nông nghiệp và khai khoáng GTVT làm ra 1 klg sp’ lớn cho XH, bất cứ 1 ngành sx nào để sp’ đến tay ng tiêu dùng cũng phải qua 3 giai đoạn: - Lưu thông: dùng tiền vốn để mua nguyên, nhiên vật liệu... quá trình sx nên đây là ngàh sx vật chất * Ngành GTVT làm thay đổi địa điểm của hh, hk tạo ra mqh trong k/gian và tạo ra sp’ VT: quá trình dịch ch’ hh, hk trong k/gian và time tạo ra sp’ VT, sp’ nay ko phải là sp’ vật chất nh có ý nghĩa XH sâu sắc Sp’ của ngành GTVT là sự tiếp tục của 1 qtrình sx ở bên trong qtrình lưu thông Trong lưu thông gtrị của VT dc cộng thêm vào gtrị của sp’ đc vc’ * Ngành GTVT... hỏi các đvị VT phải có những biện pháp đúng đắnđể qlí các PT đc hiệu quả, tránh những lãng phí ko cần thiết 16 7 Đặc điểm các loại hình vận tải * VT đg sắt: - Ưu điểm: + Do HĐ trên đg ray là đg chuyên dụng nên knăng an toàn cao, số lg tàu HĐ trên dg khá lớn, knăng thông qua cao + Knăng vc’ lớn, tốc độ vc’ và đưa hàng cao + Giá thành tg đối thấp nếu cự li vc’ dài, ít gây ô nhiễm mt - Nhược điểm: + Chi... đánh giá mức độ quan trọng của ngành chuyên môn hóa trong các ngành sx trên toàn quốc 12 - Tỉ trọng sp’ của 1 ngành sx i của vùng trong toàn bộ sp’ của ngành i trong toàn quốc: SiL KL = ∑ SiL , trong đó SiL – là gtrị sản lg của ngành sx i trong vùng, ∑ SiL - là gtrị sản lg của ngành sx i trong toàn quốc Chỉ tiêu này đánh giá mức độ quan trọng của ngành chuyên môn hóa vùng trong ngành của toàn quốc - Tỉ... thời tiết khí hậu - Nhược điểm: + Trọng tải PT tg đối nhỏ, NSLĐ và NS PT ko cao nên chi phí vc’ tg đối cao + Giá thành sp’ VT chỉ nhỏ khi vc’ ở cự li ngắn + Mức độ an toàn thấp, dễ xảy ra tai nạn, mức độ ô nhiễm mt cao + Vốn đầu tư xd lớn Như vậy, VT oto phù hợp vs vc’ ở cự li ngắn, klg vc’ nhỏ * VT đg thủy: - Ưu điểm: + Có knăng chuyên chở lớn + HĐ liên tục, knăng thông qua khá lớn + Giá thành vc’ thấp... thủy phù hợp vs vc’ ko yc về time, k/c xa, klg lớn * VT hàng ko: - Ưu điểm: 17 + Có thể khắc phục những khó khăn về đk địa hình + Tốc độ vc’ lớn, time vc’ ngắn - Nhựoc điểm: + VC’ ko an toàn + Giá thành khá cao + Chi phí nguyên nhiên vật liệu cao Như vậy, VT hàng ko chỉ vc’ hk nội địa và qtế, ít khi sd để vc’ hh * VT đg ống: - VT đg ống chỉ vc’ hàng khí và lỏng - VT đg ống là loại an toàn khi đảm bảo... chim bay Lcb: K kt = ∑ Ltt ≥ 1 ∑ Lcb * Tốc độ: - Tốc độ kết cấu: là tốc độ PTVT do nhà thiết kế chế tạo đưa ra và chỉ đạt đc trong những đk nhấtđịnh, thông thg tốc độ kết cấu là tốc độ lớn nhất - Tốc độ giới hạn cho phép: là tốc độ đc sd trong qtrình vận hành của PTVT, tốc độ này phụ thuộc chủ yếu vào các đk thực tế trong qtrình HĐ của PTVT - Tốc độ kĩ thuật: là tốc độ PTVT trong qtrình HĐ và đc xđịnh . Đề cương Môn Địa lý giao thông vận tải 1 1. Điều kiện khí hậu và ả/h của nó đến GTVT Khí hậu VN đc hình thành bởi. do cơ chế nhận nhiệt khác nhau của bề mặt lục địa. Mùa hè lục địa hút gió từ các đai dg tạo ra gió mùa Đông Nam và Tây Nam mang nc tới, mùa đông lục địa C/Âu và C/Á bị lạnh, trung tâm Sibiri hình 2 thành. ktế Vùng kte có 2 nd chính là chuyên môn hóa sx và phát triển tổng hợp. 2 nd này phải ptriển song song và cùng thúc đẩy nền ktế ptriển. * Chuyên môn hóa sx: sự chuyên môn hóa là cnăng cơ bản của vùng