Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m.. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng c
Trang 1ThS TRẦN ĐÔNG HẢI Sóng ánh sáng
CHƯƠNG III
SÓNG ÁNH SÁNG Vấn đề 1: Khoảng vân, trường giao thoa, số vân sáng, tối
1 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng cách hai khe S1 S2 là 2mm, khoảng cách D = 2m Biết λ = 0.6μm Tìm khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm là:
2 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng vân giao thoa là i = 2mm, khoảng cách D = 2m Biết λ =0.5 μm Tìm khoảng cách hai khe S1 S2 trong thí nghiệm
A 0.5 mm B 5mm C 0.05mm D Một đáp án khác
3 Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m
Sử dụng ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được là 0,2 mm Bước sóng của ánh sáng đó là:
4 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân
sáng trung tâm là 2,4 mm Khoảng vân là:
5 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân
sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
6 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân
sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
7 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát
là 1m Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75 μm, khoảng cách giữa vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là:
8 Trong một TN về giao thoa ánh sáng Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m Sử
dụng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm Bước sóng của ánh sáng đó là:
9 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng cách hai khe S1 S2 là 1.5mm, khoảng cách D = 3m Biết ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng là 600 nm Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liên tiếp là:
10 Trong một thí nghiệm Iâng sử dụng một bức xạ đơn sắC Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là a = 3mm Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách S1,S2 một khoảng D = 45cm Sau khi tráng phim thấy trên phim có một loạt các vạch đen song song cách đều nhau Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39 mm Bước sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là:
A 0,257 μm B 0,250 μm C 0,129 μm D 0,125 μm
11 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,60 μm, màn quan cách hai khe 2m Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu?
12 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng cách hai khe S1 S2 là 0.5mm, khoảng cách D = 2m Biết ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng là 500 nm Trên màn giao thoa khoảng cách giữa vân sáng nằm ở hai đầulà 32 mm Số vân sáng quan sát được trên màn là:
Trang 2ThS TRẦN ĐÔNG HẢI Sóng ánh sáng
13 Hai khe Young cách nhau 1 mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc Màn quan sát đặt song song và cách màn chứa hai khe 1 m
Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 bên này đến vân sáng bậc 5 ở bên kia vân trung tâm là 6 mm
• Tính bước sóng của ánh sáng đó
A λ = 0,55μm B λ = 0,54μm C λ = 0,6μm D một đáp án khác
• B Bề rộng của trường giao thoa trên màn là 24 mm Xác định số vân tối,vân sáng quan sát được?
A nT = 41, nS = 40 B nT = 40, nS = 41 C nT = 40, nS = 42 D một đáp án khác
14 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng cách hai khe S1 S2 là 0.5 mm, khoảng cách D = 2 m Biết ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng trắng có bước sóng từ 400 nm đến 750 nm Độ rộng quang phổ bậc một quan sát được trên màn là:
A 1.4 mm B 1.4 cm C 2.8 mm D 2.8 cm
15 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng vân đo được là 1.12 mm Xét tại hai điểm M và N ở cùng một phía so với vân
trung tâm với OM = 0.56 cm, ON = 1.288 cm Số vân sáng giữa M và N là:
Vấn đề 2: Vị trí, “bậc” vân sáng, tối
1 Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m
Sử dụng ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được là 0,2 mm Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là:
2 Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m
Sử dụng ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được là 0,2 mm Vị trí vân tối thứ tư kể từ vân sáng trung tâm là:
3 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng cách hai khe S1 S2 là 1mm, khoảng cách D = 3m Biết khoảng cách giữa hai vân tối trong thí nghiệm là 1.5 mm Vị trí của vân sáng thứ 5 và vân tối thứ 5 trên màn nhận giá trị nào sau đây
A xs = 7.5 mm, xt= 6.75 mm B xs = 6 mm, xt = 6.75 mm
C xs = 6.75 mm, xt = 7.5 mm D Một đáp án khác
4 Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60μm Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có
A vân sáng bậc 2 B vân sáng bậc 3 C vân tối thứ 2 D vân tối thứ 3
5 Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60μm Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có:
A vân sáng bậc 3 B vân tối thứ 4 C vân tối thứ 5 D vân sáng bậc 4
6 Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m
Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ’ thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ ở có một vân sáng của bức xạ λ’ Bức xạ λ’ có giá trị nào dưới đây
7 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ1= 0.5μm và ánh sáng λ2 người ta thấy vân sáng bậc 12 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ λ2 .Bước sóng λ2 nhận giá trị nào trong các giá trị dưới đây:
Vấn đề 3: Giao thoa ánh sáng pha tạp
a Bài toán hai bước sóng
1 Hai khe Young được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,56μm và ánh sáng λ2
• Tính λ2 ? Nếu vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1
• Tính λ ? Nếu vân sáng bậc 4 của bức xạ λ trùng với vân sáng bậc 3 của bức xạ λ
Trang 3ThS TRẦN ĐÔNG HẢI Sóng ánh sáng
• Dùng ánh sáng đơn sắc cóλ1 = 0,48μm, tìm khoảng vân và khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến O
A i1 = 0,64mm, xS4 = 2,56 cm B i1 = 6,4mm, xS4 = 2,56 mm C i1 = 0,64mm, xS4 = 2,56 mm D một đáp án khác
• Chiếu đồng thời hai ánh sáng có bước sóng λ1 và λ2 thì thấy vân sáng bậc 5 của λ1 trùng với vị trí của vân sáng bậc 3 của λ2
Tìm khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng ở O
4 Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Yuong có: a =1 mm, D = 2 m
• Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,54 μm Tìm khoảng vân i và số vân tối trên màn nếu bề rộng trường giao thoa quan sát được trên màn của hệ vân là 1,3cm
• Nếu dùng ánh sáng tổng hợp của λ và λ’ thì trên màn có sự trùng nhau của vân sáng thứ 4 của bước sóng λ và vân sáng thứ 3 của bước sóng λ’ Tính λ’
A λ’ = 0,54 μm B λ’ = 0,72μm C λ’ = 0,405 μm D một đáp án khác
• Hỏi trên màn có tất cả bao nhiêu vị trí có vân sáng trùng nhau của hệ vân giao thoa?
b Giao thoa ánh sáng trắng
1 Trong một TN về giao thoa ánh sáng Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m Sử
dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 μm đến 0,75 μm Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là:
A 0,35 mm B 0,45 mm C 0,50 mm D 0,55 mm
2 Trong một TN về giao thoa ánh sáng Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m Sử
dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 μm đến 0,75 μm Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là
3 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng cách hai khe S1 S2 là 1 mm, khoảng cách D = 2 m Biết ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng trắng có bước sóng từ 400 nm đến 750 nm Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 7.2 mm có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại đó Chọn đáp án đúng
4 Trong thí nghiệm hai khe cách nhau 1,25 mm và cách màn quan sát 1,5 m Dùng ánh sáng trắng chiếu vào hai khe
• Hỏi tại điểm cách vân sáng chính giữa 1,44mm có bao nhiêu vân sáng của những ánh sáng đơn sắc trùng nhau?
• Hỏi tại điểm cách vân sáng chính giữa 2,73mm có bao nhiêu vân sáng của những ánh sáng đơn sắc trùng nhau?
Trang 4ThS TRẦN ĐÔNG HẢI Lượng tử ánh sáng
CHƯƠNG IV
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1 Hiện tượng quang điện
Vấn đề 1: Xác định các đại lượng đặc trưng của kim loai làm tế bào quang điện
λ
Tìm A, 0 , U h
1 Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron là A=3,1eV Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A λ0 =0, 36 mμ B λ0 =0, 4 mμ C λ0 =0, 45 mμ D một đáp số khác
2 Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có bước sóng giới hạn λ0 =0, 45 mμ Công thoát eletron theo đơn vị Jun và eV là
A A≈4, 417.10−19J ≈ 7,07 e V B A≈2, 76.10−19J ≈ 1,725 eV C A≈4, 417.10−19J ≈ 2,76 eV. D một đáp số khác
3 Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có có bước sóng giới hạn λ0 =0, 4 mμ Chiếu vào catốt của tế bào quang điện chùm đơn sắc có bước sóng λ=0, 2 mμ Dòng quang điện bị triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt
A UAK=3,1V B UAK= - 3,1V C UAK ≥ - 3,1V D UAK ≤ - 3,1V
4 Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330μm Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
5 Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330μm Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot là
A 0,521μm; B 0,442μm; C 0,440μm; D 0,385μm
6 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276μm vào catot của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2V Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
A 2,5eV; B 2,0eV; C 1,5eV; D 0,5eV
7 Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng ở = 0,18μm vào catot của một tế bào quang điện Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là ở0 = 0,30μm Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là
A Uh = - 1,85V; B Uh = - 2,76V; C Uh= - 3,20V; D Uh = - 4,25V
8 Một ánh sáng có bước sóng λ chiếu lên kim loại dùng làm ca tôt của tế bào quang điện khi đó để hãm dòng quang điện ta phải thay đổi UAK đến hiệu điện thế âm Uh Biết h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s
• Cho λ = 0,489μm, Uh = -0,39 V Tìm công thoát e và giới hạn quang điện của kim loại làm catôt nói trên
A 2,3eV, 0,54μm B 2,15eV, 0,578μm C 2,5eV, 0,42μm D một đáp án khác
• Cho λ = 0,302μm, Uh = -1,113 V Tìm công thoát e và giới hạn quang điện của kim loại làm catôt nói trên
A 4,11eV, 0,238μm B 3,11eV, 0,399μm C 3eV, 0,414μm D một đáp án khác
Vấn đề 2: Tìm vMax của electron quang điện
1 Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, dòng quang điện triệt tiêu khi có hiệu điện thế Uh= - 3V Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
2.
6
1, 025.10 m s/ Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối
là 1,9V Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu?
A 5,2.105m/s; B 6,2.105m/s; C 7,2.105m/s; D 8,2.105m/s
3 Kim loại làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát eletron là A=2,5eV Chiếu vào catốt chùm sáng có bước sóng
0, 3 m
λ = μ Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
4.
5
6, 7.10 m s/ 7, 5.105m s/
0 0, 36 m
ng điện là
Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có có bước sóng giới hạn Chiếu vào catốt của tế bào quang điện chùm đơn sắc có tần số Vận tốc ban đầu cực đại của electron qua
5.
15
1, 5.10
5
9, 64.10 m s/ 9, 75.105m s/ Kim loại làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát eletron là A=2,75eV Chiếu vào catốt chùm sáng có bước sóng λ Biết vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là 5 Giá trị của bước sóng
6.10 m s/
Trang 5ThS TRẦN ĐÔNG HẢI Lượng tử ánh sáng
1 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5μm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66μm Hiệu điện thế cần đặt giữa anôt và catôt để triệt tiêu dòng quang điện là
A 0,2V; B - 0,2V; C 0,6V; D - 0,6V
2 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20μm vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện Giới hạn quang điện của đồng
là 0,30μm Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là
A 1,34V; B 2,07V; C 3,12V; D 4,26V
3 Công thoát của đồng là A0 = 4,47 eV Biết h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s, e = 1,6.10-19C
• Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,14 μm vào một quả cầu bằng đồng đặt cô lập thì quả cầu được tích điện đến hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu?
• Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ’ vào quả cầu cô lập thì quả cầu đạt hiệu điện thế cực đại là V’ gấp 3 V Tính bước sóng λ’
• Tính vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện khi chiếu bức xạ λ'
A 2,5.106m/s B 2,15.106m/s C 2,52.106m/s D một đáp án khác
Vấn đề 4: Bài toán chiếu lần lượt hai bức xạ
1 Một quả cầu kim loại cô lập về điện có công thoát electron là A=2,75eV Chiếu vào quả cầu một chùm sáng có hai bước sóng
1 0, 2 m
λ = μ , λ2 =0, 3 mμ Điện thế cực đại của quả cầu
A 3,46V B 1,39V C 4,85V D 3,64V
2 2. Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng lần lượt là: λ1= 0,4μm, λ2 = 0,5μm vào tấm kim loại người ta thấy vận tốc ban đầu cực đại của quang e lớn gấp 1,5 lần nhau Biết h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s, e = 1,6.10-19C
• Xác định giới hạn quang điện của kim loại trên
3 Chiếu vào catốt của tế bào quang điện lần lượt các chùm đơn sắc có bước sóng λ1 =0,1 mμ , λ2 =0, 4 mμ thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện khác nhau ba lần Giới hạn quang điện là
A λ0 =0, 6 mμ B λ0 =0, 64 mμ C λ0 =0, 65 mμ D λ0 =0,46 mμ
4 Chiếu vào catốt của tế bào quang điện lần lượt các chùm đơn sắc có bước sóng λ1=0, 4 mμ , λ2 =0, 6 mμ thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện khác nhau hai lần Giới hạn quang điện là
A λ0 =0, 6 mμ B λ0 =0, 64 mμ C λ0 =0, 72 mμ D một đáp số khác.
5 Chiếu bức xạ có λ= 0,56μm vào ca tôt của một tế bào quang điện, e phát ra từ ca tôt có động năng thay đổi từ 0 đến 5,38.10-20(J) Biết h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s, e = 1,6.10-19C, me = 9,1.10-31kg
• Nếu thay bức xạ trên bằng bức xạ khác có bước sóng λ1= 0,75μm thì có xảy ra hiện tượng quang điện không?
A.λ0= 0,86μm > λ1 có xảy ra HTQĐ B λ0= 0,66μm < λ1 không xảy ra HTQĐ
C λ0= 0,46μm < λ1 không xảy ra HTQĐ D λ0= 0,56μm < λ1 không xảy ra HTQĐ
• Nếu bức xạ có λ2 = 0,405 μm thì hiệu điện thế hãm triệt tiêu dòng quang điện là bao nhiêu?h = 6,625.10-34Js, c=3.108m/s, e=1,6.10-19C
A Uh= -1,85 V B Uh= -1,185 V C Uh= -1,5 V D một đáp án khác
Vấn đề 5: Bài toán chiếu đồng thời hai bức xạ
1. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62μ m Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014Hz; f2 = 5,0.1013Hz; f3 = 6,5.1013Hz; f4 = 6,0.1014Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với
A Chùm bức xạ 1; B Chùm bức xạ 2 C Chùm bức xạ 3; D Chùm bức xạ 4
2 Khi chiếu hai bức xạ có tần số f1 = 2,2 1015Hz và f2 = 2,538.1015 Hz thì các quang e bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm tương ứng: U1 = 6,6 V, U2 = 8 V Biết h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s, e = 1,6.10-19C
• Xác định giới hạn quang điện của kim loại
• Khi chiếu đồng thời hai bức xạ λ1= 0,4 μm và λ2 = 0,56μm vào kim loại nói trên thì hiện tượng quang điện có xảy ra không? Tìm hiệu điện thế hãm của chúng?
A λ2>λ0không xảy ra hiện tượng quang điện, λ1 <λ0 có xảy ra với Uh = 0,59V
B λ2 < λ0 , λ1 < λ0 nên có xảy ra hiện tượng quang điện với Uh = 0,59V
C λ2 >λ0không xảy ra hiện tượng quang điện, λ1 <λ0 có xảy ra với Uh = 0,86V
Trang 6ThS TRẦN ĐÔNG HẢI Lượng tử ánh sáng
D λ2 , λ1 đều không gây ra hiện tượng quang điện
2 Mẫu nguyên tử Bohr – Nguyên tử Hiđrô
1 Cho h=6,625.10-34J.s; c=3.108m/s Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng ở nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là 13,6eV; -3,4eV; -1,5eV Với En =
2
13,6
n
− eV; n = 1, 2, 3 Khi êlêctrôn chuyển từ mức năng lượng ứng với n=3 về n=1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số:
A 2,9.1014Hz B 2,9.1015Hz C 2,9.1016Hz D 2,9.1017Hz
2 Cho bán kính qũy đạo Bohr thứ nhất 0,53.10-10m Bán kính quỹ đạo Bohr thứ năm là:
A 2,65.10-10m B 0,106.10-10m C 10,25.10-10m D 13,25.10-10m
3 Bán kính quỹ đạo Bohr thứ hai là 2,12.10-10m bán kính bằng 19,08.10-10m ứng với bán quỹ đạo Bohr thứ:
4 Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích và có bán kính quỹ đạo tăng lên 9lần Các chuyển dời có thể xảy ra là:
A Từ M về K B Từ M về L C Từ L về K D A, B, C đều đúng
5 Biết mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng n trong nguyên tử hiđrô: En = En =
2
13,6
− eV; n = 1, 2, 3
n
Khi hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần Khi chuyển dời về mức
cơ bản thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất định
6 Một êlêctrôn có động năng 12,4eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên Động năng của êlêctrôn còn lại là:
7 Biết bước sóng của 4 vạch trong dãy Banme là: λ1 = 0,656μ m, λ2 = 0,486μ m, λ3 = 0,434μ m, λ4 = 0,410μ m Tính bước sóng ứng với ba vạch đầu tiên của dãy Pasen thông qua các bước sóng trên
C 1,875μm, 1,289μm, 1,093μm D 1,875μm, 1,282μm, 1,193μm
8 Giả sử các vạch trong dãy Lai man (quang phổ Hiđrô) được đánh số thứ tự theo bước sóng, vạch có bước sóng dài nhất coi là vạch thứ nhất: λ1=122 nm Hãy tìm bước sóng: λ2 trong dãy Lai man Cho biết bước sóng dài nhất trong dãy Ban me là λ5 = 653,2 nm Kết quả lấy gần đúng đến chữ số thứ 4 (tính theo đơn vị μm)
2
E n
Các mức lăng lượng của nguyên tử Hiđrô được xác định bởi công thức: En = - , E0 =13,6eV, n là những số nguyên 1,2,3,4 (tương ứng các mức năng lượng K, L, M, N, O, P ) E1 = -13,6eV, E2 = -3,4eV, E3 = - 1,51eV, E4 = - 0,85eV, E5 = - 0,544eV,
Nguyên tử Hiđrô ở trạng thái cơ bản va chạm với một e có năng lượng 10,6 eV Trong quá trình tương tác giả sử nguyên tử đứng yên
và chuyển lên trạng thái kích thích đầu tiên Hãy tìm động năng của e sau va chạm
10 Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Lai man của quang phổ nguyên tử Hiđrô là: λ1 = 0,122μm, λ2 =103nm, biết năng lượng của trạng thái kích thích thứ hai là: -1,51 eV
Tìm mức năng lượng của trạng thái cơ bản theo đơn vị eV, lấy gần đúng đến chữ số thứ 2
Tìm mức năng lượng của trạng thái thái kích thứ nhất theo đơn vị eV, lấy gần đúng đến chữ số thứ 2