đề án 19 Năm 2000, cả nớc xuất khẩu 55.000 tấn chè tăng, đạt kim nghạch 63 triệu USD.xuất khẩu sang hơn 40 nớc. Mặc dù năm 2000 là năm khó khăn đối với ngành chè thế giới, giá chè trên thế giới ở mức thấp và có xu hớng giảm, nhng nhờ các biện pháp nâng cao chất lợng và làm tốt công tác tiếp thị nên giá chè xuất khẩu của Tổng công ty chỉ giảm 4% so với năm 1999. Đây là một thành tựu đáng kể của công tác thị trờng. Đối với các thị trờng khác nh : Nga, Đông Âu, Trung cận đông và Pakistan mặc dù tình hình thị trờng chung của thế giới khó khăn nh vậy nhng chung ta vẫn duy trì và giữ vững đợc thị phần của mình tuy giá có bị giảm sút. Năm 2002 dự tính cả nớc xẽ xuất khẩu đợc 56 tấn và thu về cho đất nớc khảng hơn 70 triệu USD và tính đến 5 tháng đâug năm theo nguồn của vụ kế hoạch Bộ thơng mại thì chúng ta đã xuất khẩu đợc 25nghìn tấn trí giạ là 28 triệu USD Chủ trơng của ngành chè là giữ vững uy tín với các bạn hàng đã có và mở thêm các bạn hàng mới. Đây là một vấn đề hết sức khó khăn và cấp thiết trong tình hình thị trờng hiện nay, nhng ngành chè đã và sẽ phối hợp nhiều biện pháp kể cả việc phát triển các mối quan hệ thông qua các chơng trình hợp tác liên doanh để thực hiện mục tiêu trên. Thông qua các chơng trình hợp tác này mà các bạn hàng ở Đài Loan, Nhật bản, Trung cận đông và Châu Âu vẫn đợc duy trì và củng cố. Đầu năm 2000, các thị trờng Nhật bản, Đài loan dần đợc phục hồi sau khủng hoảng kinh tế. Sản lợng chè xuất khẩu đang đợc tăng lên, nhng các thị trờng này cần các loại chè có chất lợng đặc trng riêng nên về lâu dài chúng ta phải giải quyết bằng cách thay thế giống chè mới có chất lợng phù hợp với thị hiếu của các thị trờng này. Để khôi phục nhanh và chiếm lĩnh lại thị phần của chè Việt Nam tại SNG, Đông âu, Tổng công ty và Hiệp hội chè Việt Nam đã cử nhiều đoàn đi khảo sát và tìm hiểu nhu cầu nhập khẩu chè, luật lệtại các nớc khu vực này. Tổng công ty cũng đã lập dự án thành lập công ty 100% vốn Việt Nam tại Liên bang Nga đề án 20 nhằm làm cơ sở vững chắc cho việc mở rộng thị trờng tại Nga và các nớc trong SNG, và đang hoàn thiện các hồ sơ để trình Bộ và Chính Phủ phê duyệt. *Về sản xuất nông nghiệp : Việc thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2002 gặp phải những khó khăn gay từ ban đầu bởi hạn hán ở nhiều địa phờn có diện tích chè lớn, làm cho khả năng sinh trởng và khả năng cho búp chem. Hơn so với thời kỳ của các năm trớc. Song thực thế sức hút thị trờng và sự chủ động của các đơn vị, cây chè đã đợc chủ động chăn sóc thâm canh cho sản lợng 6 tháng đầu năm tơng đơng so với cung kỳ năm 2001. giá thu mua chè nguyên liệu bình quân đạt cao, từ 1950 2100đ/kg, có nơi giá cao hơn nh ở: Thái nguyên, Lâm Đồng từ 2300 2500đ/kg. Đây là điều đáng phấn khởi cho ngời sản xuất nông nghiệp và đảm bảo đợc nghị quyết và các cam kết của ngời làm chè tại Đại hội và các hội nghị toàn thể Hiệp hội chè khoá 2 từ 199 2001. 6 tháng đầu năm nay sản lợng sản xuất ra tăng cao so với cùng kỳ. Nguyên liệu búp tơi tăng so với cùng kỳ 24%. Sản lợng tăng so với cùng kỳ 25%; trong đó, xuất khẩu tăng 32%, kim ngạch xuất khẩu tăng 27%. Xuất khẩu 6 tháng đầu năm chủ yếu là chè cấp thấp. Giá chè trong nớc vẫn giữ mức nh trớc: chè Sen 1700000 đòng/kg; chè nhài 150.000đòng/kg; chè đặc sản 100.000 150.000đồng/kg; chè xanh ngon 50.000 70.000 đồng/kg chè thờng 13.000 14.000 đồng/kg. Đời sống ngời làm chè đợc nâng cao, tạo ra không khí phấn khởi trong ngành chè. Bên cạnh sự sôi động tích cực, còn nhiều điều nảy sinh cha tốt trong sản xuất nông nghiệp. Với sự bùng nổ ra đời nhiều doanh và hộ chế biến chè trong 3 năm gần đây phân bố không tơng xứng với quy mô sản xuất nông nghiệp gây ra sự cạnh tranh mua bán nguyên liệu. Qua báo cáo hoạt động năm 2001 của Tông công ty chè Việt Nam và hơn 31 đơn vị khác cho thấy : tỷ lệ nguyên liệu chủ động tự sản xuất rất thấp. Tổng công ty chè có sản lợng tự sản xuất chiếm 49,7%; mua ngoài chiếm 50,3%. Các đơn vị ngoài chỉ có 37,2% sản lợng nguyên liệu tự sản xuát còn 62,85 sản lợng thu mua nguyên liệu trôi nổi trên thị trờng, lại cha ký hợp đồng giữa ngời sản xuất với ngời chế biến nên luôn luôn bị động. Sản xuất nguyên liệu 6 tháng đầu năm 2002 cung vẫn trong tình trạng ấy, giá thu mua nguyên liệu không phản ánh đúng chất đề án 21 lợng, thờng lẫn loại vợt từ 1- 2 cấp, với tỷ lệ giá bánh tẻ trong nguyên liệu phổ biến 50 55% thậm chí có nơi chiếm 65- 70% giá bánh tẻ. Chỉ có ít các đơn vị nh Mộc châu, Long Phú, Lơng Sơn có nguyên liệu sản xuất đảm bảo. hơn thế,ở không ít vùng miền, việc đầu t, chăn sóc cha thật đầy đủ , đúng đắn chỉ đảm bảo 50 60% mức quy trình thâm canh cầm thiết. Trồng chè hạt vẫn chiếm 30- 405 diện tích. Phân bón vào đồi chè mất cân đối các yếu tố dinh dỡng. thuốc trừ sâu phum không đúng chủng loại quy định hiện tợng sau phum thuốc ssau 3- 4 ngày đã thu hái vẫn còn. Thu hái chè thâm chí không cần biết đến loại phẩn cấp nguyên liệu , mua bán theo giá cả thoả thuận trực tiếp. Gần đây một số đơn vị sản xuất lớn nh Mộc Châu, Trần Phú, Phú Đa,Phù Bền đã chú trọng việc đầu t phân tổng hợp đa yếu tố khoáng cân đối cùng việc đa phân hữu cơ cho đồi chè là một hớng đi đúng đắn, sản xuát lâu bền, chất lợng và an toàn thực phẩn dần đợc cải thiện. *Về sản xuất công nghiệp: đến nay cả nớc đã có khoang hơn 250 doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, khoảng 1 vạn hộ sản xuất chế biến hộ gia đình, trong đó có hơn 40 doanh nghiệp quốc doanh trung ơng và địa phơng . nhiều đơn vị thuộc tổng công ty đã có đội ngũ cán bộ đợc đào tạo chấn chỉnh nhận thức kỹ thuật, quản lý nên đảm bảo thực việc thực hiên quy trình có tiến độ hơn trớc, chất lợng sản phẩn đợc chú trọng hơn, khắc phục đợc 60 70% các khuyết tật trong công nghệ nh chế biến vận chuyển chè bằng bao tải, dải chè trên nền đất, bớt đợc chè cao lửa, giảm nhiều mùi than ớt qua các tiến độ về sấy, tạo đợc mặt hàng tốt hơn bằng phơng pháp áp dụng cắt nhẹ. Một số nhà máy nh Mộc Châu, Sông Cầu,Nghệ An, Phú Đa đã xác định rõ trách nhiện từng công đoạn, từng ca sản xuất xúc tiến xây dng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000. công tác vệ sinh công nghiệp đã đợc nhiều nhà máy lớn, các cán bộ công nhân có ý thức trách nhiện tốt hơn. Nhiều doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH vì giá trị và danh dửan phẩn của mình cung đã rất chú trọng đến chất lợng, thơng hiệu mặt hàng nh Xí nghiệp chế biến Cầu Tre, công ty chè Bảo Lộc, công ty cổ phần Mỹ LâmSự phát triển các doanh nghiệp sản xuất chế biến chè với tốc độ cao, trong thời gian ngắn cũng bộc lộ đề án 22 nhiều điểm vớng mắc hạn chế cần đợc hạn chế. Trên cùng một địa bàn nhiều doanh nghiệp chế biến không có vung cung cấp nguyên liệu riêng nên thiếu chủ động, việc xác định phẩn chát và trả giá không thể thống nhất đợc, mà phần lớn các doanh nghiệp mới chỉ đứng ngoài tổ chức chỉ hội, hiệp hội nên càng không thể có tiếng nói chung. Đó là một trong những nguyên nhân mà việc cạnh tranh nguyên liệu cha đợc khắc phục. Hơn nữa, kéo theo đó nhiều nhà máy không đủ nguyên liệu để sản xuất theo công suất thiết kế gây rất nhiều lãng phí về năng lực sản xuất và tiền bạc. Hàng loạt các doanh nghiệp đợc hình thành với nhiều loại quy mô, nhiều doanh nghiệp có quy mô khá nhng thiết bị đợc đầu t ở mức thấp, thậm chí nhiều loại thiết bị đợc chế tạo theo kiểu mẫu sao chép nhng kém chất lợng không đợc kiểm nghiệm. đầu t theo hớng giá rẻ, khâu hao nhanh. Tình trạng này phổ biến ổ nhiều vùng miền sản xuất chè đặc biệt nh ở Thái Ngyên năm 2000 mới chỉ có 7 doanh nghiệp, đến năm 2001 đã có 20 và đến đầu năm 2002 đã có 29 doanh nghiệp sản xuất và chế biến chè năm trong khu vực đã nêu trên. Thêm vào đó , nhân lực của các doanh nghiệp cũng nh ngời công nhân , nông dân trồng chè phần nhiều thiếu hiểu biết, không đợc đào tạo, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thế hệ trớc truyền lại, mai một nhiều, lại rất thiếu thông tin. Những tình trạng trên đây rất phổ biến ở các doanh nghiệp mới , doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguyên nhân trực tiếp gây ra cách sản xuất phi quy trình, không đảm bảo kỹ thuật cần thiết, nên chất lợng chè sấu. 2. Phân tích kết quả xuất khẩu chè theo chủng loại sản phẩm: Trong kế hoạch 5 năm từ 1995-1999, Tổng công ty và Hiệp hội chè đã từng bớc tự khẳng định mình trên thị trờng với các loại chè xuất khẩu sau: Biểu 2: Cơ cấu và chủng loại chè xuất khẩu năm 1996 1999. 1996 1997 1998 1999 Chè đen 72,5% 74% 73% 75% Chè xanh 11,65% 10,11% 9,13% 6,2% Chè ctc 1,98% 2,29% 4,30% 4% Chè thành 6,155% 5,42% 7,11% 3,1% đề án 23 phẩn Chè sơ chế 0,22% 2,52% 0,76% 3,42% Các loại chè 7,5% 5,64% 5,74% 8,2% Tổng 100% 100 100% 100% Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam Chú thích: - Chè CTC là chè chất lợng cao, đợc sản xuất theo dây chuyền công nghệ của ấn Độ. - Chè thành phẩm là loại chè đã đợc sản xuất và chế biến hoàn chỉnh có đủ hơng vị, bao gói để bán cho ngời tiêu dùng cuối cùng nh chè túi, chè hộp, chè nhúng có ớp hơng hoa nh các loại chè hộp Đông Đô, chè hộp Phú Quốc, chè gói Thanh Tâm Trong cơ cấu chè xuất khẩu của Vina Tea qua các năm, chè đen đều chiếm tỷ trọng lớn nhất, tuy cũng có nhiều biến động. Điều này chứng tỏ chè đen là mặt hàng chủ lực của Tổng công ty. Chè xanh đứng thứ hai nhng có xu hớng giảm dần và giảm mạnh vào năm 1999. Chè CTC có biến động mạnh: Năm 1996 có giảm so với năm 1995 nhng không đáng kể, và từ năm 1997 trở lại đây, chè CTC lại tăng nhanh. Điều đó cho thấy rằng thế giới ngày càng tiêu dùng nhiều loại chè có chất lợng cao. Tỷ lệ xuất khẩu chè sơ chế qua các năm rất bấp bênh. Năm1995 chỉ chiếm 0,3% nhng đến năm 1997 lại chiếm 2,54% và đến năm 1998 chỉ chiếm 0,76%. Sang đến năm 1999 lại tăng cao chiếm khoảng 3,42% trong tổng số hàng xuất khẩu trong năm. Chè thành phẩm trong suốt những năm 1996 - 1999 tỷ trọng xuất khẩu tăng lên rất cao so với các loại chè khác. Nhng đến năm 1999 lại giảm xuống chỉ còn 3,10% tỷ trọng xuất khẩu. Các loại chè khác cũng chiếm một lợng không nhỏ trong các loại chè xuất khẩu, chỉ đứng sau chè đen và chè xanh. đề án 24 Tuy chủng loại chè xuất khẩu của các doanh nghiệp và của Tông công ty chè Việt Nam có đa dạng hơn trớc nhng vẫn còn có những hạn chế về chất lợng và mẫu mã, các loại chè cấp thấp vẫn còn chiếm tỷ trọng đáng kể. Do đó cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng các loại chè cao cấp tăng lên trên thị trờng thế giới. Xu hớng tăng tỷ trọng chè thành phẩm là rất tốt, phù hợp nhu cầu ngời tiêu dùng. Trớc đây, sản phẩm chè xuất khẩu của Tổng công ty chè và các doanh nghiệp chỉ đợc đóng thùng gỗ dán hoặc bao tải là chủ yếu. Thời gian vận chuyển thì dài nên không bảo đảm chất lợng. Nhng những năm gần đây đã đợc đóng vào các thùng các tông, nilông với trọng lợng chè thành phẩm các loại, kích cỡ bao bì từ 20g, 50g, 1000g. Việc đầu t cải tiến bao bì tuy phức tạp nhng giá bán cao hơn, lợi nhuận cũng tăng cao. Tóm lại, cơ cấu và chủng loại chè của Tổng công ty chè Việt Nam và các doanh nghiệp nằm ngoài liên tục thay đổi qua các năm, xu hớng tăng và chiếm tỷ trọng lớn vẫn là chè đen. Những năm gần đây, Tổng công ty tiến hành nhiều hình thức nh: cổ phần hoá, liên doanh với các nớc nh Bỉ, Đài Loan bao tiêu sản phẩm. Đối với mặt hàng chè xanh CTC đã và đang đợc tiến hành song song xuất khẩu với mở rộng thị trờng trong nớc, định hớng ngời tiêu dùng trong nớc sử dụng các loại chè truyền thống nh: chè xanh Thái nguyên, chè Tùng hạc, chè Thanh long, chè Tân cơng với mẫu mã và chất lợng phù hợp với ngời tiêu dùng, đồng thời nhanh chóng hoàn thiện và đa ra thị trờng các sản phẩm mới có chất lợng cao để cạnh tranh trong chính thị trờng trong nớc nh các loại chè hoà tan, chè đen, chè nhúng có ớp hơng của các hãng nh Lipton, Dilmah Vì vậy, Tổng công ty, và các doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh đa dạng hoá sản phẩm hơn nữa, không chỉ dừng lại ở con số 6 chủng loại chè xuất khẩu và nâng cao chất lợng chè xuất khẩu nhằm đa lại giá trị xuất khẩu cao đúng với t thế và vị trí kinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam 3. Phân tích kết quả xuất khẩu chè trên thị trờng: . 0,76% 3 ,42 % Các loại chè 7,5% 5, 64% 5, 74% 8,2% Tổng 100% 100 100% 100% Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam Chú thích: - Chè CTC là chè chất lợng cao, đợc sản xuất theo dây chuyền công. đề án 24 Tuy chủng loại chè xuất khẩu của các doanh nghiệp và của Tông công ty chè Việt Nam có đa dạng hơn trớc nhng vẫn còn có những hạn chế về chất lợng và mẫu mã, các loại chè cấp thấp. động tự sản xuất rất thấp. Tổng công ty chè có sản lợng tự sản xuất chiếm 49 ,7%; mua ngoài chiếm 50,3%. Các đơn vị ngoài chỉ có 37,2% sản lợng nguyên liệu tự sản xuát còn 62,85 sản lợng thu