CƠN HEN PQ ÁC TÍNH potx

5 399 0
CƠN HEN PQ ÁC TÍNH potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CƠN HEN PQ ÁC TÍNH - Cấp cứu thực hành I/ CHẨN ĐOÁN: 1. Cơn hen phế quản có suy hô hấp nặng. 2. Đã điều trị với các thuốc sau đây quá 2 ngày mà không đỡ: a. Aminophylin (diaphylin) tiêm tĩnh mạch 2-3 lần. b. Adrenalin 0,3-0,5mg tiêm dưới da ngày 2-3 lần. Hoặc trong ngày đầu, sau mỗi lần tiêm 3-4 giờ đã phải tiêm lại, khó thở tăng dần. II/ CẦN PHÂN BIỆT VỚI: - Tràn dịch màng phổi. - Polip thanh môn (hay gặp ở người hen phế quản nặng đã có lần đặt ống nội khí quản). - Đợt cấp của suy hô hấp mạn. - Cơn hen tim. III/ PHÂN NHÓM: A. Nhóm nặng: 1. BN ngồi không nói được. 2. Khó thở, tần số trên 30 lần/phút. 3. Ran rít nhiều. 4. Vã mồ hôi. 5. Mạch nhanh trên 120-130 lần/phút. 6. Tăng huyết áp. 7. Mạch đảo trên 15mmHg. 8. Xanh tím. 9. Giãy giụa. B. Nhóm nguy kịch: 1. Thở ngáp, có cơn ngừng thở. 2. Nghe phổi: im lặng hoàn toàn. 3. Mạch nhanh trên 140 lần/phút. 4. Rối loạn ý thức. 5. Tụt huyết áp. IV/ XỬ TRÍ: A. Đối với nhóm nặng: Chủ yếu dùng thuốc. 1. Kinh điển có thể bắt đầu bằng: Aminophylin tĩnh mạch chậm ống 0,24g/20 phút 5-6mg/kg cân nặng. Sau đó truyền tĩnh mạch (0,6mg/kg/giờ). - Ở người dưới 50 tuổi: aminophylin 4 ống/24giờ (0,96g). - Ở người lớn trên 50 tuổi: aminophylin 3 ống/24giờ (0,72g). - Ở người suy gan, tim: 1/2 liều. Chuẩn bị than hoạt 10-20g nếu có ngộ độc aminophylin thì cho uống. 2. Tiếp theo ống aminophylin, tiêm tĩnh mạch methylprednisolon 30mg/4-6giờ (hoặc dexamethason 4mg). 3. Có thể dùng phối hợp terbutalin (Bricanyl) 0,5mg/8giờ tiêm bắp, dưới da. Truyền tĩnh mạch 1,5mg/2-3 giờ. 4. Hiện nay, người ta thường bắt đầu dùng ngay salbutamol (ventolin 0,5%) khí dung 0,5-1ml/20ml nước cất hoặc dùng spray, bơm hít: 4 lần/ngày hoặc truyền tĩnh mạch 0,5-1mg/h. 5. Adrenalin 0,3mg dưới da hoặc 0,02-0,3mcg/kh/phút truyền tĩnh mạch. Dùng adrenalin thay thế cho salbutamol khi thuốc này không có hiệu quả. 6. Thở oxy mũi 2 lần/phút. 7. Truyền dịch 1-3 lít (glucose 5%, natribicarbonat 1,4%, natriclorua 0,9%). 8. Kháng sinh ceporexin, gentamicin. 9. Nitric oxyt + O2 có tác dụng tốt. B. Thể nguy kịch: 1. Đặt ống nội khí quản ngay, bóp bóng Ambu có oxy 100% trong 15 phút, đồng thời chuẩn bị máy thở với Vt: 7-10ml/kg, F=12-14, I/E=1/4 ở người lớn, 1/2 ở trẻ em, FiO2=0,6 sau đó 0,4 khi BN đã tỉnh. Chỉ dùng PEEP nếu đo được auto-PEEP. Thường xuyên nhỏ 5ml/giờ nước cất hoặc natribicarbonat 1,4% vào ống nội khí quản. Hút đờm sau khi nhỏ nước. Thời gian thở máy 3-4 ngày. 2. Truyền natribicarbonat tĩnh mạch 1,4% 500ml. 3. Aminophylin, terbutalin, salbutamol, adrenalin như thể nặng. 4. BN chống máy: cho thêm an thần morphin, hydroxyzin, nếu không đỡ: halothen, curar. 5. Phối hợp truyền dịch, kháng sinh như thể nặng. . CƠN HEN PQ ÁC TÍNH - Cấp cứu thực hành I/ CHẨN ĐOÁN: 1. Cơn hen phế quản có suy hô hấp nặng. 2. Đã điều trị với các thuốc sau đây quá 2 ngày mà không. dịch màng phổi. - Polip thanh môn (hay gặp ở người hen phế quản nặng đã có lần đặt ống nội khí quản). - Đợt cấp của suy hô hấp mạn. - Cơn hen tim. III/ PHÂN NHÓM: A. Nhóm nặng: 1. BN ngồi. áp. 7. Mạch đảo trên 15mmHg. 8. Xanh tím. 9. Giãy giụa. B. Nhóm nguy kịch: 1. Thở ngáp, có cơn ngừng thở. 2. Nghe phổi: im lặng hoàn toàn. 3. Mạch nhanh trên 140 lần/phút. 4. Rối loạn

Ngày đăng: 23/07/2014, 07:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan