1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môi trường và con người - Chương 3 pdf

8 483 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 327,51 KB

Nội dung

http://www.ebook.edu.vn 36 Chơng 3: NHu cầu v các hoạt động thoả mn nhu cầu con ngời Tất cả các hoạt động của của con ngời là nhằm thoả mãn những nhu cầu về vật chất và tinh thần của Chính minh, nh C. Mác đã viết: "Không ai làm gì cả nếu nh cái đó không gắn liền với nhu cầu của họ". Vậy nhu cầu chính là nguồn gốc và động lực thúc đẩy mọi hoạt động của con ngời. Con ngời có các nhu cầu cơ bản nh: lơng thực, thực phẩm, năng lợng không khí hhông gian và lãnh thổ. Ngoài ra con ngời còn có những nhu cầu khác dặc trng chỉ có ở loài ngời nh: công nghiệp hoá, đô thị hoá, giáo dục, du lịch, phơng tiện vận chuyển 3.1. Nhu cầu về lơng thực thực phẩm Con ngời cần lơng thực để duy trì cơ thể của con ngời và đảm bảo những hoạt động khác nhau của các bộ phận trong cơ thể co ngời. Nếu thức ăn đủ chất dinh dỡng, đợc cấu trúc theo tỷ lệ hợp lý, cơ thể sẽ khoẻ mạnh, ngợc lại sẽ yếu đuối. Nguồn thức ăn phụ thuộc vào chức năng có thể chia thành 3 loại: - Thức ăn để xây dựng cơ thể: bao gồm protid, muối khoáng, nớc, - Thức ăn đrr cung cấp năng lợng cho cơ thể: bao gồm hydrocacbon, chất mỡ, - Thức ăn có tác dụng điều hoà: bao gồm protid, enzyme, muối, nớc và vitamin. Hình 10 : Thức ăn và chức năng của chúng 3.1.1. Nhu cầu về khối lợng chất lợng và tác dụng của lơng thực thực phẩm Mục đích của việc cung cấp lơng thực thực phẩm cho con ngời là để xây dựng cơ thể: Tạo ra những tế bào mới đảm bảo cho quá trình phát triển của cơ thể , hoặc thay thế các tế bào già. Bù đắp năng lơg mất đi trong các hoạt động sống. Sự cần thiết của lơng thực thực phẩm đợc thể hiện ở cả hai mặt lợng và chất: - Nhu cầu lơng thực, thực phẩm cần thiết tính theo calo không giống nhau ở lứa tuổi, giới tính, lao động và khí hậu. Chất dinh dỡng Protid Glucid lipid Muối khoáng Vitamin Nớc Xây dựng cơ thể Cung cấp năng lợng Điều hoà Chức năng Chức năng cơ bản Chức năng phụ http://www.ebook.edu.vn 37 Bảng 4: Nguồn thức ăn động vật trong khẩu phần ăn hàng ngày Lợng calo có từ nguồn gố động vật trong khẩu phần ăn hàng ngày Khu vực Tổng năng lợng cung cấp hàng ngày (kcal) (Kcal) (%) Bắc Mỹ 3.318 1.324 40 Tây Âu 3.133 1.102 35 Châu Đại Dơng 3.261 1.190 15 Châu Mỹ La Tinh 2.528 433 17 Trung Cận Đông 2.495 236 9.4 Châu Phi 2.188 141 6.4 Đông Nam á 2.082 124 6.7 - Thức ăn đòi hỏi phải có đầy đủ chất (protid, lipid, vitamin, khoáng chất ), mà trong đó thì protid đợc xem nh là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá mức sống của một gia đình, cộng đồng hay một quốc gia. Dựa vào chỉ tiêu này ta thấy rằng mức sống tại các khu vực trên thế giới rất khác nhau. Bảng 5: Nhu cầu Protid ở các độ tuổi khác nhau. Lợng protid cần thiết Đối tợng Nhu cầu năng lợng trong ngày (kcal) (kcal) (%) Trẻ em từ 1 - 2 tuổi 1.230 24 7.8 Trẻ em từ 4 9 tuổi 1.970 29 5.9 Thiếu niên 3.050 61 8.0 Thanh niên 3.200 34 4.25 Mẹ đang cho con bú 3.200 76 9.5 - Suy dinh dỡng, bội dinh dỡng. Suy dinh dỡng xảy ra khi trong khẩu phần ăn không đủ lợng và chất dẫn đến mất dần khả năng thực hiện các hoạt động cần thiết, sự phát triển cơ thể, cũng nh các hoạt động kinh tế - xã hội. Sự suy dinh dỡng không chỉ xuất hiện ở các gia đình nghèo mà còn có cả trong những gia đình khá giả. Hiện nay trên thế giới có đến 3 tỉ ngời đang trong tình trạng thiếu ăn, trong đó số đói ăn thờng xuyên lên đến 800 triệu ngời. Nguyên nhân chính là do thiên tai, do nhận thức xã hộiPhần lớn là tập trung ở những nớc kém phát triển. Những hậu quả của suy dinh dỡng: Sức khoẻ kém dẫn đến bệnh tật; Thiếu protid dễ bị rối loạn tiêu hoá, khả năng đề kháng của cơ thể giảm; Sụt cân, chiều cao, vành sọ giảm. Ngoài ra còn ảnh hởng tới sự phát triển của trí não. Hằng năm trên thế giới có khoảng 12-20 triệu ngời chết vì suy dinh dỡng. Suy dinh dỡng lâu năm ở ngời lớn sẽ dẫn đến tình trạng giảm năng suất làm việc, bệnh tật Các bà mẹ đang mang thai bị suy dinh dỡng thờng sảy thai, đẻ non, thiếu cân, bị thiếu máu dễ dẫn đến tử vong (10% bà mẹ ở ấn Độ bị chết khi sinh là do thiếu máu). Theo tổ chức Y tế thế giới WHO 1/3 dân số trên thế giới thiếu đạm, trong đó khoảng 300 triệu ngời thiếu máu nặng, điều này dẫn tới năng suất lao động giảm đáng kể cũng nh tuổi thọ trung bình giảm. Bội dinh dỡng là hậu quả của việc dùng quá nhiều thức ăn giàu năng lợng, cùng với việc sinh hoạt, ăn uống không điều độ dẫn đến cơ thể béo phì. Khoảng 15% số dân ở các nớc phát triển đang mắc phải căn bệnh này. Tại Mỹ một trong những nớc có nền y học phát triển nhất hành tinh cũng không tránh khỏi có tới 50% số dân mắc chứng béo phì, 25% thật sự đang trong tình trạng cấp báo. Hàng năm http://www.ebook.edu.vn 38 chứng béo phì đã cớp đi 30 vạn sinh mạng ở nớc này. Trong những năm gần đây trong những trẻ béo phì đã phát hiện tỷ lệ cao trẻ mắc bệnh đái đờng. Tại TPHCM (năm 1996) trẻ dới 5 tuổi mắc chứng béo phì chiếm tỷ lệ 2.9%, còn ở ngoại thành 0.5%, cha kể 2.8% số trẻ d cân có nguy cơ béo phì. Chứng béo phì đã đợc tổ chức Y tế thế giới WHO coi là một trong những thách thức của thiên niên kỷ tới cùng với AIDS, ung th và ma tuý. Hậu quả của bội dinh dỡng - béo phì: Nguy cơ mắc các bệnh mãn tính cao nh tiểu đờng, cao huyết áp, các bệnh về tim mạch, một số loại ung th, rối loạn hô hấp, thoái hoá khớp xơng, gan nhiễm mỡ giảm tuổi thọ. Gây hạn chế về mặt tâm sinh lý, sức khoẻ, học tập, lao động, cống hiến, chất lợng sống, tăng chi phí cao cho bản thân, gia đình và xã hội. 3.1.2. Sản lợng lơng thực và sự gia tăng dân số + Nguy cơ của sự nghèo đói Tổng số lơng thực tại mỗi nớc không đều nhau. Những nớc nghèo thờng không có tiền để mua lơng thực, mặt khác đất đai lại để trồng những loại cây công nghiệp nh cao su, cà phê, cacao để xuất khẩu sang các nớc phát triển Ngay cả ấn Độ là một trong những nớc nông nghiệp và có sản lợng xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới vậy mà vẫn gặp nạn đói. Theo Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) hiện nay châu á có khoảng 900 triệu ngời (khoảng 26%)sống dới mức nghèo khó (thu nhập 1 USD/ngày). Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc hiện nay có khoảng 35% dân số thế giới đang sống trong tình trạng không đợc cung cấp đủ lơng thực. Tốc độ gia tăng dân số hàng năm cao hơn tốc độ gia tăng lơng thực. Đất đai nông nghiệp hạn chế do các hoạt động đô thị hoá, công nghiệp, đất ở. Thời tiết thất thờng, thiên tai thờng xuyên xảy ra và có chiều hớng ngày càng khốc liệt do nạn chặt phá rừng đầu nguồn, do các hoạt động công nghiệp Sâu bệnh, nạn châu chấu, chuột làm cho mùa màng thất thu. Từ những thực tế trên con ngời cần phải đa ra những phơng án giải quyết vấn đề lơng thực, thực phẩm cho nhân loại hiện nay và tơng lai. + Mâu thuẫn trong vấn đề sản xuất và cung cấp lơng thực thực phẩm Sự phân phối lơng thực không đồng đều giữa các nớc phái triển và những nớc kém phát triển cũng nh giữa các gia đình với mức thu nhập khác nhau.Tại các nớc phát triển sản lợng lơng thực cao, dân số tăng chậm cho nên lơng thực binh quân đầu ngời tăng hàng năm, có lơng thực để dự trữ. Trong khi đó tại các nớc đang phát triển và các nớc nghèo thì ngợc lại. Trong mỗi quốc gia, sự chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thành thị, vùng phát triển kinh tế và vùng chậm phát triển Tại những vùng nông thôn nơi mà sản suất lơng thực, khi thu hoạch họ cũng phải bán sản phẩm tốt của mình để đổi lấy những nhu yếu cần thiết khác cho cuộc sống, còn họ thì dùng sản phẩm kém chất lợng hơn. Tại các nớc đang phát triển, tuy ăn uống còn thiếu thốn nhng phải chi 65-70% thu nhập bình quân cho nhu cầu lơng thực của mình. Khoảng 60% dân số ở các nớc này đang bị thiếu ăn hoặc thiếu dinh dỡng. Tình trạng suy dinh dỡng chiếm tỷ lệ cao ở các nớc này đặc biệt là các nớc châu Phi. Tại các nớc phát triển thì ngợc lại, ăn uống d thừa nhng họ chỉ phải chi khoảng 20-25% thu nhập vào nhu cầu ăn uống. Tiêu thụ l ơng thực cao gấp 5-50 lần so với các nớc nghèo. Thờng mắc chứng bội dinh dỡng - béo phì. Quyền lực xanh ở các nớc d thừa đã và đang tác động đến việc sản xuất và cung cấp lơng thực trên thế giới: http://www.ebook.edu.vn 39 - Các nớc phát triển sử dụng nguồn lơng thực d thừa để viện trợ, buôn bán trên thị trờng nh một chiến lợc kinh tế, một thứ vũ khí lợi hại làm cho một số nớc thiếu lơng thực phải phụ thuộc. - Những năm gần đây với sự góp sức của khoa học - kỹ thuật sản lợng lơng thực tăng dẫn đến giá lơng thực giảm. Nhng các nớc giàu muốn giữ giá xuất khẩu nên đã giảm bớt diện tích trồng trọt 3.1.3. Hoạt động nông nghiệp trên thế giới Trong giai đoạn đầu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật các thành tựu tập trung vào công nghiệp, sau đó mới đến các lĩnh vực khác trong đó có nông nghiệp. Khi dân số tăng nhanh quá khả năng cung cấp lơng thực thì con ngời mới nghĩ đến việc đa các thành tựu khoa học vào sản xuất nông nghiệp. Các loại lơng thực, thực phẩm trên thế giới sử dụng chủ yếu là các loại ngũ cốc, cá, thịt gia súc và các sản phẩm của động vật nh trứng, các chế phẩm của sữa động vật (dê, bò). Lơng thực, thực phẩm hầu hết dùng là thóc (1/2 sản lợng) và cá (1/3 sản lợng). Ngời nghèo thì sử dụng nhiều ngũ cốc hơn là thịt và dẫn đến thiếu dinh dỡng. Những phơng hớng và triển vọng của sản xuất nông nghiệp: - Thay dần nền nông nghiệp mang tính chất cổ truyền bằng những biện pháp canh tác khoa học, đa tiến bộ kỹ thuật vào sản suất. - Mở rộng diện tích trồng trọt. Chủ trơng này đợc nhiều nớc chú ý nh cuộc khai hoang ở Siberi, vùng Amazon ở châu Mỹ la tinh ở Việt Nam việc lấn biển, khai hoang, cải tạo đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng cũng làm tăng thêm diện tích canh tác. - Cần có một chính sách giá cả nông sản hợp lý. - Chính sách dân số hợp lý đi kèm với việc kiểm soát sinh sản một cách hữu hiệu. - Kiểm soát dịch hại ở các khâu xử lý hạt giống, canh tác, tồn trữ - Sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Nghiên cứu sản xuất lơng thực tổng hợp. - Thực phẩm có chuyển gen VSV. 3.2. Nhu cầu về năng lợng Con ngời nói riêng và động vật nói chung lấy năng lợng từ thực vật hoặc ăn thịt động vật dới dạng hydrocacbon, lipid và protid. Trong cơ thể động vật những chất này bị oxy hoá trong quá trình hô hấp và giải phóng ra một hợp chất mang năng lợng ATP. Cơ thể sử dụng năng lợng này trong các hoạt động sống của mình. Khi một phân tử glucose bị oxy hoá hoàn toàn sẽ giải phóng ra 38 phân tử ATP và đợc giữ trong các tế bào: C 6 H 12 O 6 + 6O 2 = 6CO 2 + 6H 2 O + 38ATP Thực vật nhờ chất diệp lục có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ bằng cách lấy năng lợng mặt trời chuyển thành hoá năng thông qua quá trình quang hợp. Phơng trình đơn giản của quá trình quang hợp có thể viết nh sau: 6CO 2 + 6H 2 O = C 6 H 12 O 6 + 6O 2 Thực vật có thể đợc dùng làm thức ăn, gỗ đợc sử dụng trong xây dựng, làm nhiên liệu để cung cấp năng lợng (củi). Gỗ là một trong những nguồn nhiên liệu thông dụng nhất. Dầu mỏ, than đá cũng là một trong những nguồn nhiên liệu cung cấp năng lợng quan trọng ngày nay là do xác thực vật, động vật bị chôn sâu hàng nghìn năm trớc dới một áp suất và nhiệt độ nhất định tạo thành. Ngoài ra con ngời còn sử dụng một số loại năng lơng khác phục vụ cho cuộc sống nh điện năng, năng lợng hạt nhân http://www.ebook.edu.vn 40 Loài ngời cần năng lợng để tồn tại cũng nh để nâng cao mức sống của mình. Năng lợng đợc dùng ở hầu hết mọi lĩnh vực: trong sản suất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, nhà ở Mức sử dụng năng lợng hiện nay có quan hệ mật thiết tới mức sống. ở những nớc phát triển nhu cầu năng lợng lớn hơn nhng nớc đang phát triển. 3.3. Nhu cầu về không gian và lãnh thổ Ngoài những nhu cầu về thức ăn, nớc uống, không khí và năng lợng mọi sinh vật đều cần có khoảng không gian sống cần thiết. Đối với thực vật động vật, VSV có quan hệ mật thiết tới nguồn thức ăn có sẵn, ánh sáng và nguồn nớc. Riêng đối với con ngời khái niệm về không gian sống rất rõ ràng. Mỗi quốc gia đều có biên giới, sự vi phạm biên giới có thể dẫn tới xung đột có vũ trang, chiến tranh. Mỗi gia đình trong một quốc gia đều có những căn nhà riêng của mình Khoảng không gian địa lý nói lên giới hạn về quyền sở hữu của một ngời, một tổ chức hoặc một quốc gia. Nhà ở luôn là nhu cầu quan trọng đối với con ngời. Trong xã hội sơ khai con ngời sống dựa vào thiên nhiên nên nhà ở đợc hiểu là các hang độngĐể có thể chống đỡ đợc với các điều kiện khắc nhiệt của thiên nhiên, cũng nh sự tấn công của thú dữ con ngời dần dần đã thay đổi các thức sinh sống và đã nghĩ ra nhà ở. Ban đầu nhà ở đợc làm bằng những vật liệu đơn sơ, cấu trúc đơn giản và nó không ngừng đợc cải tiến để có những cấu trúc hiện đại nh ngày nay. Nhu cầu về nhà ở của mỗi tầng lớp, thành phần, phong tục tập quán khác nhau cũng khác nhau. Vì vậy để thiết kế ra đ ợc những ngôi nhà, căn hộ một cách hợp lý về không gian, và tơng quan giữa các căn hộ trong một ngôi nhà là rất phức tạp. Ngay từ thế kỷ thứ nhất trớc công nguyên kiến trúc s ngời La Mã Vitruvi trong Mời quyển sách về kiến trúc đã đề ra yêu cầu của một ngôi nhà là: bền vững, thích dụng và đẹp. Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội và khoa học kỹ thuật ngôi nhà không chỉ phục vụ mục đích che ma che nắng mà nhà ở phải đảm bảo tiện nghi để nghỉ ngơi, giải trí và giáo dục. Yêu cầu này đồi hỏi một ngôi nhà: - Nhà ở phải có những phòng đáp ứng đợc những nội dung sinh hoạt khác nhau, đảm bảo kĩ thuật, vệ sinh. Phải có không gian phụ nh bếp, phòng tắm, ban công - Nhà ở phải đảm bảo ánh sáng, cách âm, chống gió ma, nắng, ẩmPhải đảm bảo chế độ vệ sinh. - Vấn đề tập quán, nhân chủng cũng đợc chú trọng. - Ngoài ra còn phải đáp ứng đợc nhu cầu về thẩm mỹ. 3.4. Công nghiệp hoá và đô thị hoá 3.4.1. Công nghiệp hoá Công nghiệp hóa là quá trình chuyển từ nền sản xuất thủ công lạc hậu sang sử dụng máy móc với kỹ thuật và công nghệ cải tiến với năng suất cao, giảm nhân lực. Quá trình công nghiêp hóa đã làm biến đổi sâu sắc bộ mặt xã hội và môi trờng thiên nhiên. Quá trình công nghiệp hóa gắn liền với các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mà nội dung là trang bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại và theo đó xây dựng một nền kinh tế hợp lý co các ngành của nền kinh tế quốc dân. Trớc thế kỷ XVIII đã xuất hiện nhiều thành tựu có ý nghĩa nh sử dụng thuốc nổ vào khai khoáng, cơ chế đòn bẩy, máy bơm Những thành tựu này lúc đó đã làm thay đổi đáng kể tới nền sản xuất. Tuy nhiên năng suất lao đông có tăng nhng cha có những biến đổi nhảy vọt về cả chất và lợng. http://www.ebook.edu.vn 41 Từ nửa sau thế kỷ XVIII đến nay đã có 3 cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mang ý nghĩa lớn lao đối với nhân loại: - Cuộc cách mạng than và thép diễn ra vào cuối thế kỷ XVIII. Than đã trở thành nguồn năng lựong quan trọng có giá trị đặc biệt. Cùng thời gian này gang thép cũng đợc đa và sản suất công nghiệp. - Cuộc cách mạng điện năng diễn ra vào nửa cuối thế kỷ XIX. Năm 1870 Gramn ngời Bỉ đã phát minh ra động cơ phát điện, Edison phát minh ra bóng điện. Khoảng 8 năm sau Diesel đã hoàn thành động cơ đốt trong, gọn nhẹ và mạnh hơn động cơ hơi nớc đợc chạy bằng xăng, dầu. Và từ đó trở đi hàng loạt phát minh lần lợt ra đời nh ô tô, kỹ thuật đóng tàu hoàn toàn thay đổi, máy bay xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Từ năm 1913-1960 sản lợng công nghiệp trên thế giới tăng 4 lần, điện năng tăng gấp 20 lần, nhôm 70 lần Hai cuộc cách mạng này đã tạo cho bộ mặt kinh tế thế giới có một sự thay đổi cực kỳ quan trọng, làm tăng vọt năng suất và sản lợng thành phẩm công nghiệp. - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ vào những thập niên cuối thế kỷ XX mà đặc trng là sự phát triển vợt bậc của những ngành hóa tổng hợp, điện tử - viễn thông, tự động hóa và công nghệ sinh học. Các cuộc cách mang khoa học kỹ thuật nói trên đã tạo điều kiện thuận lợi để các nớc trên thế giới thực hiện công nghiệp hóa. 3.4.2. Đô thị hoá Cùng với công nghiệp hóa, đô thị hóa đợc xem nh là một khía cạnh quan trọng của sự vận động đi lên của xã hội. Trào lu đô thị hóa ở qui mô thế giới chỉ bắt đầu từ thế kỷ thứ XIX. Năm 1975 theo thống kê chỉ có khoảng 1/3 dân số thế giới sống ở đô thị. Theo dự đoán đến năm 2025 sẽ tăng lên 2/3. Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng tại các nớc đang phát triển, còn các nớc phát triển diễn ra chậm hơn. Những thành phố có số dân tăng nhanh khổng lồ là Tokyo (27 triệu dân), San Paulo (16.4 triệu) và Bombay (15 triệu). Bảng 6. Dân số đô thị qua các thời kỳ. Các thời kỳ Số dân thành thị (triệu ngời) Tỷ lệ với dân số toàn cầu (%) Đầu thế kỷ XIX 29.3 3.0 Đầu thế kỷ XX 224.4 13.6 Năm 1990 2234 42.6 Năm 2000 2854 46.6 Thuận lợi của quá trình đô thị hóa là: Đô thị là nơi tập trung kinh tế, thơng mại và công nghiệp là trung tâm y tế, chính trị; Ngân hàng thế giới dự đoán ở các nớc đang phát triển khoảng 80% sự phát triển kinh tế trong tơng lai sẽ diễn ra tại các thành phố lớn nhỏ; Sức khỏe của ngời dân tại các đô thị đợc cải thiện, điều kiện học tập và tiếp cận khoa học kỹ thuật, thông tin tăng. Bất lợi của quá trình đô thị hóa: - Mật độ dân số tăng cao dẫn tới thiếu nhà ở, nhu cầu về đất đai gia tăng nhanh chóng dẫn tới diện tích bình quân đầu ngời ngày càng bị thu hẹp. - Rác thải, khí thải do các hoạt động sinh hoạt, giao thông, công nghiệp đe dọa nghiêm trọng trực tiếp tới sức khỏe, chất lợng cuộc sống của con ngời. - Sự ô nhiễm không khí đã dẫn tới hiện những hiện tợng: Hiệu ứng nhà kính; suy thoái tầng ozone. Làm trái đất ngày càng nóng lên, khí hậu biến đổ theo chiều hớng xấu http://www.ebook.edu.vn 42 nh hiện tợng Elnino, bão lụt(Hiện nay chính phủ các nớc đang hạn chế sử dụng xe ô tô và các hoạt động công nghiệp nhằm giảm bớt sự ô nhiễm không khí). - Sự phân hóa giàu nghèo tại các đô thị rõ ràng. - Cùng với sự ô nhiễm của không khí là sự ô nhiễm nớc dẫn tới nớc sạch đang là một vấn nạn của các khu đô thị. Bảng 7. Cung cấp nớc sạch và điều kiện vệ sinh đô thị năm 1994 tại các khu vực Châu Phi Châu á Thái Bình Dơng Trung Đông Châu Mỹ La Tinh Nớc (%) 68.9 80.9 71.8 91.4 Điều kiện vệ sinh (%) 53.2 69.8 60.5 79.8 3.4.3. Đô thị hoá ở Việt Nam ở Việt Nam quá trình đô thị hóa tơng ứng với giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa cho nên mức độ phát triển đô thị còn thấp. Việt Nam có tỷ lệ đô thị hóa thấp nhất thế giới. Tỷ lệ số dân ở các đô thị so với số dân cả nớc thay đổi không đáng kể. Cũng nh các nớc quá trình này cũng diễn ra theo xu hớng dân tại các vùng nông thôn đổ xô về các thành phố lớn. Chỉ tính riêng TP.HCM chiếm tới 1/3 số dân sông ở đô thị của cả nớc, nếu tính cả Hà Nội và Tp.HCM thì chiếm tới 1/2 tổng dân số đô thị. Tuy nhiên hiện nay quá trình đô thị hóa diễn ra ngày càng nhanh, minh chứng là sự gia tăng nhanh chóng dân số tại các đô thị lớn nhỏ trong cả nớc. Bảng 8. Dân số đô thị theo các năm tỷ lệ vớ dân số cả nớc (%). 1960 1965 1970 1989 1993 1994 1996 15.1 17.3 21.4 20.3 19.5 19.9 21.4 3.5. Các nhu cầu khác của con ngời 3.5.1. Nhu cầu học tập Là một trong những nhu cầu thiết yếu của mỗi con ngời nằm hoàn thiện và trang bị cho mình những kiến thức chuyên môn, nâng cao trình độ, sáng tạo ra những cái mới để phục vụ và nâng cao cuộc sống. Học tập có quan hệ mật thiết tới quá trình công nghiệp hóa, phát triển tài nguyên trí tuệ, tăng chất lợng cuộc sống. Đối với mỗi quốc gia thì việc đầu t cho giáo dục luôn đợc đa lên hàng đầu. Hiện nay đã phát triển ra nhiều hình thức hữu hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của con ngời: a. Loại hình giáo dục: Hiện nay có hai loại hình - Giáo dục đại chúng: Nhằm phổ cập và nâng cao trình độ dân trí. - Giáo dục chọn lọc: Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của mọi ngời và đào tạo nhân tài cho đất nớc. b. Hệ thống th viện ứng dụng CNTT, lúc này th viện không chỉ là nơi cung cấp thông tin, kiến thức mà còn xây dựng phong cách tự học và nghiên cứu. c. Tăng GDP; khuyến khích du học và liên kết giáo dục với các nớc có nền giáo dục tiên tiến. 3.5.2. Nhu cầu thông tin Nhằm thỏa mãn nhu cầu của con ngời để nắm đợc tình hình thế giới, cũng nh nâng cao trình độ và sự hiểu biết. Thông tin ngày càng đợc chú trọng về độ chính xác và nhanh chóng cùng với dự góp mặt của các phơng tiện truyền tin ngày càng hiện đại. Ban http://www.ebook.edu.vn 43 đầu thông tin đợc truyền bằng miệng, sau đó đến th tín, báo chí, radio, điện thoại - điện tín, và phát triển đến những hình thức tối tân hiện đại có độ chính xác và nhanh chóng nh ngày nay nh truyền hình, điện thoại cầm tay, internet, các thiết bị định vị vệ tinh Nhu cầu về thông tin của xã hội loài ngời tăng lên nhanh chóng đòi hỏi cao về cả chất lợng và loại hình dịch vụ. Chính vì vậy truyền hình, điện thoại và internet đang trở thành những công cụ nắm bắt thông tin không thể thiếu đợc trong đời sống xã hội. Hởng thụ văn hóa đợc xem là một nhu cầu tinh thần không thể thiếu đợc. Chính vì vậy lợng sách báo, văn hóa phẩm ngày càng tăng nhằm đáp ứng đợc những yêu cầu khắt khe về văn hóa và tinh thần trong xã hội. 3.5.3. Nhu cầu về du lịch Du lịch là những hoạt động ngoài nơi c trú thờng xuyên của con ngời nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ ngơi trong một khoảng thời gian nhất định (pháp lệnh du lịch, 2/1999). Du lịch đợc xem là quá trình hoạt động của con ngời rời khỏi quê hơng với mục đích cảm nhận những giá trị cả về mặt vật chất và tinh thần, đặc sắc, mới lạ thỏa mãn sự hiểu biết của con ngời và không nhằm mục đích sinh lợi. Các hoạt động du lịch đều liên quan chặt chẽ tới môi trờng (bao gồm cả môi trờng tự nhiên và môi trờng nhân văn). Du lịch hiện nay đã trở thành một ngành công nghiệp mang lại lợi nhuận khổng lồ. Theo đánh giá của Hội đồng Du lịch thế giới (World Travel and Tourism Counsil) thì hiện nay công nghệ du lịch đã đóng góp trên 10% GDP của toàn thế giới, và cũng là ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động nhất khoảng 127 triệu ngời (nghĩa là cứ 15 lao động thì có 1 ngời làm trong ngành du lịch. 3.5.4. Nhu cầu về di chuyển. Kinh tế phát triển, đời sống ngày càng đợc nâng cao thì nhu cầu về di chuyển của con ngời ngày càng tăng nhằm nhiều mục đích khác nhau nh học tập, du lịch, buôn bán, du lịchNhu cầu di chuyển gắn liền với các quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa. Mặt khác để đáp ứng nhu cầu về di chuyển thì các phơng tiện vận chuyển đợc cải thiện và phát triển. Giao thông vận tải đã góp phần không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia: Là động lực, phơng tiện góp phần thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế, xã hội; Góp phần phân bố lực lợng sản xuất và sự phát triển của đất nớc. . Bắc Mỹ 3. 318 1 .32 4 40 Tây Âu 3. 133 1.102 35 Châu Đại Dơng 3. 261 1.190 15 Châu Mỹ La Tinh 2.528 433 17 Trung Cận Đông 2.495 236 9.4 Châu Phi 2.188 141 6.4 Đông Nam á 2.082 124 6.7 - Thức. (kcal) (%) Trẻ em từ 1 - 2 tuổi 1. 230 24 7.8 Trẻ em từ 4 9 tuổi 1.970 29 5.9 Thiếu niên 3. 050 61 8.0 Thanh niên 3. 200 34 4.25 Mẹ đang cho con bú 3. 200 76 9.5 - Suy dinh dỡng, bội dinh. 1989 19 93 1994 1996 15.1 17 .3 21.4 20 .3 19.5 19.9 21.4 3. 5. Các nhu cầu khác của con ngời 3. 5.1. Nhu cầu học tập Là một trong những nhu cầu thiết yếu của mỗi con ngời nằm hoàn thiện và trang

Ngày đăng: 23/07/2014, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w