1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LÝ THUYẾT VỀ BẢN CHẤT CỦA VŨ TRỤ pot

9 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 143,36 KB

Nội dung

LÝ THUYẾT VỀ BẢN CHẤT CỦA VŨ TRỤ Khi đăng bài của Quasa tôi cũng đã thực sự cân nhắc. Tôi thấy cần phải líluận thêm về nghiên cứu mới sángtạo này. Mong các bạn hãy choý kiếnvề một học thuyết kỳ lạ này. Thânái!- TongChien Đây chỉ là những suy nghĩ cánhân,đưa lên diễn đàn này mong được các cao nhân chỉ giáo. Xin được tạm gọi đây là "Lýthuyết về bản chất của vũ trụ ": (Bản thân lý thuyết thực rachỉ là sự đảo ngượccái nhìn của chúng ta về vũ trụ. Chúng taluôn cho rằng bản thân chúng tavà nhữnggì chúng ta cảm nhận được (vật chất) là thực,còn bâygiờ thì ngượclại, vật chất chỉ là những hạt rỗng, còn chân không mới thựcsự là mộthạt cơ bản, đồng nhất và vô cùngcứngrắn). Vật chất được cấu tạo như thế nào? Đó là một câu hỏi làm trăn trở nhân loại từ xưa đến nay. Và chúng ta luôn nghĩ rằng vũ trụ phải đượccấu tạo từ những hạt cơ bản,nhưngcó lẽ chúng ta cũng luôn đồngý với Geoffrey Chewrằng: “ Mộthạt cơ bản đích thực –tức là khônghề còn có cơ cấu nội tại nào cả __ thì khôngthể là đối tượng của một lực nào, lực đó cho phép chúng ta pháthiện sự hiện hữu của nó.Chỉ duy việcbiết đến sự hiện hữu củamộthạt là đã nóiđược rằng hạt đó phảicó một cơ cấu nội tại.” Nguyên văn: “A trulyelementary particle – completely devoidof internal structure – could not be subject to anyforcesthat would allow us todetect its existence. Themere knowledgeofa particle’s existence, that isto say,implies that theparticle possesses internal structure!”(1) Và nó phải là hoàn toàn đồng nhất, mỗi mảnh vỡ của nó phải là chính nó nguyên vẹn không khác, nó không phụ thuộc vào không gian và thời gian. Với đặctính đó, hạt cơ bản đã không thể tồntại trongthế giới củachúng ta, dù là trong thế giới hạ nguyên tử. Vậy tại sao chúng ta luôn cho rằng nó phải là một hạt có kích thước nhỏ nhất ? Tại sao nó khôngthể là một hạt cókích thước vôhạn,bao hàmvà quy định tất cả các quyluật vận hành của vũ trụ ? Và chỉ có cái vôhạn mới hàm chứa đầy đủ đặctính của một hạt cơ bản. Như vậy, vũ trụ chính là một thực thể vô hạnvà đồngnhất,với một năng lượng nội tại vốn có được thể hiện ở dạngnhững daođộng,trong đó vật chất chỉ là những tập hợp của những daođộngnội tại của thực thể đó. Vào thời Newtonngườita đã tính được độ cứng cần thiết của vũ trụ để ánhsángcó vận tốcc Nếu không có thí nghiệm củaMichelsonvàMoleyvà thuyết tương đối của Einstein thì người ta đã có thể biết đượcphương thức để những“hạt vậtchất cứng rắn”có thể di chuyển trong một môi trườngcứng như vậy, bởi thực ra không có vậtthể thực sự nào di chuyển , tất cả chỉ là hình ảnh của những dao động. (Bản thân tôi đã thực hiện thành công thí nghiệm đo quangsai của tia sáng gắn trên hệ quychiếu quả đất - có nghĩa là tính đượcvận tốc thực của quả đất sovới vận tốcánhsáng -và xin được công bố sau). Độ cứng của vũ trụ là nguyên nhân tồn tại của những hằng số cơ bản , trongđó dễ thấynhất làhằngsố c Chúng tabiết rằng nănglượng của mỗi tia sáng ( mỗi photon ) luôn không thay đổi trong quá trình lantruyền trong không gian. Như vậy, trên quan điểm vũ trụ là một thựcthể đồngnhất liên tục, thì mỗi tia sáng là một xung daođộngngangđồng trụctạo thànhmộtchuỗi những hạtrỗng nhỏ dần trên trục daođộng tương ứng với biên độ dao động giảm dần của xung Với phương thức như vậy, ánh sáng đã bảo toàn được năng lượng củanó trongquá trìnhtruyền sóng. Độ rỗng ® củachuỗi hạt rỗng tỉ lệ thuận với năng lượng daođộng và tỉ lệ nghịch với độ cứng (k)của vũ trụ r = [ E/k] (chỉ là côngthức gợiý, chưa hoàn chỉnh) Giới hạn đàn hồi củavũ trụ đã tạo nên giới hạn lớn (U)của nhữnghạt rỗngvà giới hạn của mật độ năng lượng(J) Ở tại cùng mộtđộ cứng của vũ trụ ,với các mức nănglượng khác nhau các tia sáng luôn cócùng một tần số dao động và chỉ khác nhauvề độ rỗngvà độ dài xung. Đó là bản chất củaánhsáng, và như vậy giao thoa kế của Michelson và Moley đã khôngcó hiệu quả trong thí nghiệm trước đây (1887). Hiện tượng chuyểnđỏ quang phổ trong quan sát thiên vănkhôngphải dohiệu ứng Dopplermànó chứng tỏ rằng độ cứng củavũ trụ hiện đang gia tăng Nếu như vậy, vật chất trong quá khứ tồn tại ở giới hạn mật độ năng lượngthấp hơnvà đó lại là một yếu tố nữa khiến cho ánh sáng của quákhứ càngchuyển đỏ hơn. (do đó, khi sử dụng độ sáng đặctrưng để đo khoảng cách từ trái đất đếncác thiên hà, khoảng cách này đã bị tănglên do độ sáng khôngchỉ giảm theo khoảngcách mà còn giảmmạnhtheo thời gian,chính điều này đã dẫn đếnsai lệch trong tínhtoán khối lượng của vũ trụ, và vật chất tối đã thực sự không tồn tại ). Điều gì sẽ xảy ra khi độ cứng của vũ trụ thay đổi ? Trướchết ta hãy xem xétcấu trúccủa những neutron, proton…cùng với bản chất của nhữnglực vận hànhvũ trụ. MỗiPhoton là một xungdao động cơ bản củavũ trụ Áp lực daođộng của chúng có thể cộng hưởngvà tương tác với nhau, trong một số trường hợp, phương truyền sóng củaphoton cóthể bị bẻ congbởi cộng hưởng áp lực dao động (ff) Khi vận tốc photon đủ nhỏ và ff đủ lớn ,các photonsẽ bị cuộn xoắnlại bởi ff nội tại và trở thành nhữngcấu trúcvật chất (…), trongđó,mỗi photon trở thành một tia cấu tạo của cấu trúc đó, vậntốc của nó © trở thành vận tốc cấu tạo (Z)của cấu trúc. Chu kỳ cấu tạo là đơn vị thời giannội tại của cấu trúc. Ở trạng thái chuyển động,chu kỳ cấu tạo dãn rado tia cấu tạophải thực hiện thêm chuyển động v . t’ = t / ( 1 – V2/Z 2)1/2 Vector v là vận tốcthựccủa vạn vật trongvũ trụ, và cũnglà bảnchất của hiện tượng quán tínhvà địnhluật bảo toàn Thí nghiệm nổi tiếng về quả lắc của Léon Foucaultlà mộtminh chứngcho lý thuyết này Áp lực daođộng cũng hình thành nhữngnếp dao động theo từngcấu trúc, và tạo nên lực cộng hưởngnếp daođộnggiữa các cấu trúc, lực nàytỉ lệ thuận với độ lồi lõm của những nếpdao động,do đó nóchỉ xuất hiện trong phạmvi bánkính rất nhỏ của cấu trúc. đó là lực liên kết hạt nhân trong nguyên tử Giới hạn của mậtđộ năng lượngkhôngchophéplực liên kết hạt nhân ép chặt các cấutrúc quá mật độ cho phép . đó là bản chất của lực yếuỞ phạm vi bán kính càng lớn , độ lồi lõm của những nếp daođộngcàng bị nhoè đi và năng lượngdao động chỉ thể hiện được độ rỗng của tập hợp. Cộng hưởngáp lực ở khoảng cách lớn đã tạo nên lực hấp dẫn Làm thế nào để một photon có thể đủ dàivới một độ rỗng đủ lớn và mộtvận tốc đủ nhỏ để ff nộitại có thể cuộnxoắn chúng lại thành những cấutrúcnhư hiện nay ? Điều này chỉ có thể xảy ra khinhững photon biếndạngtrong quá trình giảmđộ cứngcủa vũ trụ Bắt đầu ở một độ cứng cực đại, năng lượng nội tại của vũ trụ hình thành những photon rất nhỏ vàngắn(giới hạn U rất nhỏ) , nhưng với mộtnăng lượng rấtlớn (giới hạn mật độ năng lượng Jrất cao) Và khiđộ cứng của vũ trụ giảm dần, độ rỗng củanhững photontăng dần, nhưngdo giới hạn mật độ J giảmnên năng lượng dư thừa làm tăng chiều dài củaphoton, vận tốccủa chúngcũng giảm dần Vũ trụ lúc bấygiờ tràn ngập những tia sáng rất dài với mứcnăng lượng lớn nhất, cho đến khi độ rỗngcủa nhữngphotonđủ lớn và một vận tốcđủ nhỏ, chúng sẽ bị cuộn xoắn lại bởi ff khitươngtác với nhau vàtrở thành nhữngneutron, lực liên kết hạtnhân hình thành cùngvới lực hấpdẫn tập hợp những neutronlại với nhau thành những sao neutron khổng lồ. Tuynhiên những thiênthể càng lớn thìmậtđộ trong lòng chúng càng giảm bởi giới hạnmật độ nănglượng không chophép chúng tồn tại ở mậtđộ quá đậmđặc. Vũ trụ trở nêntối tăm bởi hầuhết ánhsángđã bị ngưng đọng thànhnhững cấu trúc vậtchất Khi độ cứng của vũ trụ tiếp tục giảm,độ rỗng của nhữngtia cấu tạo tăng lên, làm giatăng lựcliên kết hạt nhân Mật độ năng lượng giảm xuống, năng lượng dao động thừara khiếnchoneutron phân hoá thành P và E,giảm mật độ sít chặt của những tập hợp xuống giới hạn tồn tại cho phép,lực điện từ hìnhthành cùng với nhữngnguyên tố rất nặng Năng lượngdao độngtiếp tục thừa ra vàbứcxạ thành những sóng điện từ tràn ngập vũ trụ (hiện tượng Quasar)cho đến khiđộ cứng của vũ trụ ngừngsuygiảm. Do đó, khi nhìn về quá khứ của vũ trụ, điều chúngta thấyđượcxa nhất chỉ là hiện tượng Quasar (vào cuối chu trình giảm độ cứng củavũ trụ). Và như mộtdao độngtuầnhoàn, vũ trụ sẽ tiếp tục biến dịch theo một chu trình ngược lại , độ cứng của vũ trụ sẽ tăngdần, vận tốc của những tiacấu tạo sẽ gia tăng , cùng với độ rỗng củanó sẽ giảm dần . Giới hạnmật độ nănglượng gia tăng khiến cho độ rỗng của những tia cấu tạo ngày càng dướimức giới hạn , do đó chúngcó khả năng hấp thụ năng lượng để gia tăng độ rỗng đến giới hạn mới (đây có thể là nguyên nhân hụtkhối củaquả cânchuẩn tại Viện hàn lâm khoahọcPháp khisự gia tăngkhối lượngcủa nó chậm hơnnhững quả cân ở bên ngoài do điều kiện bảo quản). Lực liên kết hạt nhân ngày càng nhỏ , những nguyên tố nặng phân rã dần,những thiên thể bùng nổ thành những sao sáng,những nguyên tố nhẹ hơn được hình thành Trongmột nhóm nguyêntố nặng ,khi một nguyên tử phân rã hạt nhân,nănglượng bức xạ được các nguyên tử kế bên hấp thụ một phần , do đó làm gia tăng độ rỗng củanhữngtia cấu tạo và lựcliên kết hạt nhân của nhữngnguyêntử này, giúp chúng vượt qua thời điểm phân rã và tồntại thêmmộtthời gian nếu khôngbị bắn phá nhưng chúng sẽ tiếp tụcphân rã khi lực liên kết hạt nhân yếu dần trongquá trình tăngđộ cứng của vũ trụ . đó là nguyên nhân của chu kỳ bán rã của những nguyêntố phóng xạ . Những tia sángmới được tạo ra vớimứcnăng lượng ngàycàng lớn ( do được bức xạ từ nhữngcấu trúc đã hấp thụ thêm nănglượng ), trongkhi nhữngtia sángcũ lan truyền trong không gianvới độ rỗng ngày cànggiảm (chuyển đỏ) và ánh sáng của mặt trời sẽ mang đếntrái đất ngàycàng nhiều năng lượng hơnlàm cho trái đất ngày càngnóng lên. Tất cả cácnguyên tố sẽ phân rã dầncho đến khichỉ còn lại Hydro và những neutron Vận tốc của ánh sáng và của những tia cấutạo ngày càngtăng cùngvới độ rỗng ngày càng giảmcho đếnkhi lực cộng hưởng daođộng không đủ mạnh để giữ tia cấu tạo tồn tại trong cấu trúc, tất cả đều trở thành ánhsáng tràn ngậpkhônggian, nhữngtia sáng, đến lượt chúng cũng nhỏ dần với vận tốc cực lớn và dầndần biến mất,thời gian và không gian khôngcòn nữa, vũ trụ trở thành một cõi tịchlặngvĩnh hằng. Tuy nhiên với một nguồn năng lượng vôhạn đangtiềmẩn, vũ trụ sẽ tiếp tục biến dịch vớimộtchu trình ngược lạisau khi đã đạt đếnmộtđộ cứng tới hạn .và những tia sángsẽ lại được hồi sinh trở lại Xu hướng hấp thuvà tích luỹ năng lượng của sự sống có nguồn gốc sâu xatrong xu hướng nội tại củacấu trúcvật chất trong chu trình gia tăng độ cứng của vũ trụ :các tia cấu tạo khôngngừng hấp thunănglượng để đạt mức giới hạn mật độ năng lượng đang liên tụcgia tăng của vũ trụ . Trênxu hướng đó những tập hợp phứctạp dầnđượchình thành và tạo nên sự sống như ngày nay trên trái đất. Khi mộtdaođộng hìnhthành tại một điểm trong không giancũng có nghĩa là nó đã hình thành tứcthời trong suốt bề dày vô hạn củakhông gian theochiều co dãn của dao độngtại điểm đó. Và dođó mỗi một vậtthể, một bông hoa,mộthạt bụi đều luônluôn hàm chứa trong nó cái vô hạncủa vũ trụ. Mỗicá thể luôn làmột bộ phậncủa cá thể khác . Tất cả chúng ta đều cóchung một thân thể, đó là cái thực thể vô hạnbấtsinh bất diệt đang biến dịch tuần hoàn vớí một nhịpđiệu bấttận không có khởi đầu và kết thúc. . được tạm gọi đây là "L thuyết về bản chất của vũ trụ ": (Bản thân lý thuyết thực rachỉ là sự đảo ngượccái nhìn của chúng ta về vũ trụ. Chúng taluôn cho rằng bản thân chúng tavà nhữnggì. LÝ THUYẾT VỀ BẢN CHẤT CỦA VŨ TRỤ Khi đăng bài của Quasa tôi cũng đã thực sự cân nhắc. Tôi thấy cần phải líluận thêm về nghiên cứu mới sángtạo này. Mong các bạn hãy choý kiếnvề một học thuyết. lượng của vũ trụ, và vật chất tối đã thực sự không tồn tại ). Điều gì sẽ xảy ra khi độ cứng của vũ trụ thay đổi ? Trướchết ta hãy xem xétcấu trúccủa những neutron, proton…cùng với bản chất của

Ngày đăng: 23/07/2014, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w