Trường PT cấp II-II Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn Chuyên đề 2 Sóng Cơ Phần I. Đại Cương Về Sóng Cơ. 1. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ? A Sóng cơ học là sự lan truyền các phần tử vật chất theo thờ gian. B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động theo thời gian trong mơi trường vật chất. C. Sóng cơ học là sự lan truyền vật chất trong khơng gian. D.Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một mơi trường vật chất. 2. Chọn dữ kiện đúng nhất trong các dữ kiện sau để điền vào chỗ trống trong câu bên dưới. Sóng cơ học là q trình truyền………trong một mơi trường vật chất theo thời gian. A. dao động B. các phần tử vật chất C. năng lượng D. A hoặc C 3. Điều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của các phần tử khi tham gia sóng ngang? A. Nằm theo phương ngang. B. Vng góc với phương truyền sóng C. Nằm theo phương thẳng đứng. D. Trùng với phương truyền sóng. 4. Điều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của các phần tử khi tham gia sóng dọc? A. Nằm theo phương thẳng đứng. B. Nằm theo phương ngang. C. Trùng với phương truyền sóng. D. Vng góc với phương truyền sóng. 5. Sóng ngang truyền được trong các mơi trường: A. rắn và lỏng. B. rắn và trên mặt mơi trường lỏng C. lỏng và khí. D. khí và rắn. 6. Sóng dọc truyền được trong các mơi trường: A. khí và rắn. B. rắn và lỏng. C. lỏng và khí. D. rắn, lỏng và khí. 7. Chỉ ra phát biểu sai A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha. B. Những điểm cách nhau một số ngun lần nửa bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha với nhau. C. Những điểm cách nhau một số lẻ nửa lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động ngược pha với nhau. D. Bước sóng là qng đường sóng đi được trong một chu kì. 8. Tìm phát biểu đúng. A. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ở trên cùng một phương truyền sóng. B. Bước sóng là khoảng truyền của sóng trong thời gian một chhu kì. C. Bước sóng là đại lượng biểu thị cho độ nhanh của sóng. D. Cả A và B. 9. Hình vẽ là dạng sóng trên mặt nước tại một thời điểm. Chỉ ra kết luận sai. A. Khoảng cách giữa hai điểm B vầ C bằng một phần tư bước sóng. B. Khoảng cách giữa hai điểm C và E bằng một bước sóng. C. Khoảng cách giữa hai điểm D và F bằng một phần hai bước sóng. D. Khoảng cách giữa hai điểm B và F bằng một bước sóng. 10. Chỉ ra phát biểu sai. A. Q trình truyền sóng là q trình năng lượng. • A •B • C • D • E • F Trường PT cấp II-II Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn B. Hai điểm cách nhau một số ngun lần nửa bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động ngược pha. C. Đối với sóng truyền từ một điểm tên mặt phẳng, khi sóng truyền ra xa năng lượng sóng giảm tỉ lệ qng đường sóng truyền. D. Bước sóng là qng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì. 11. Sóng ngang khơng truyền được trong mơi trường: A. rắn B. lỏng C. khí D. rắn và lỏng 12. Trong các yếu tố sau đây: I. Biểu thức sóng. II. Biên độ sóng. III. Phương dao động. IV. Phương truyền sóng. Những yếu tố nào giúp ta phân biệt sóng dọc với sóng ngang là: A. I và II B. II và III C. III và IV D.II và IV 13. Cho một sóng cơ học ngang,tại thời điểm sóng có hình dạng như hình vẽ và một phần tử A dao động có v như hình vẽ. Hãy cho biết sóng truyền theo hướng nào? A. Từ trái phải. B. Từ trên xuống dưới. C. Từ phải sang trái. D. Từ dưới lên trên. 14. Tại nguồn O, phương trình của sóng có dạng u = Acosωt. Phương trình nào sau đây là phương trình dao động của sóng tại M cách O một khoảng OM = d? A. u M = Acos(ωt - 2πd/λ ) B. u M = Acos(ωt - 2πd/v ) C. u M = Acos(ωt + 2πd/λ ) D. u M = Acos[ω(t - 2πd/λ )] 15. Hai điểm M 1 và M 2 ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng d. Sóng truyền từ M 1 đến M 2 . Độ lệch pha của sóng tại M 2 so với M 1 là Δφ. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau? A. Δφ = 2πd/λ B. Δφ = -2πd/λ C. Δφ = 2πλ/ d D. Δφ = -2πλ/ d 16. Tại điểm O trên mặt nước n tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với chu kì T = 0,5 s. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 20 cm. Vận tốc truyền sóng là: A. 160 cm/s. B. 80 cm/s. C. 40 cm/s. D. 180 cm/s. 17. Tại điểm S trên mặt một chất lỏng có một tâm sóng dao động với tần số f = 120 Hz, S tạo ra trên mặt chất lỏng một sóng mà trên một phương truyền khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm. Coi biên độ sóng bằng 5 mm và khơng đổi trong q trình sóng truyền đi. Viết phương trình sóng tại M trên mặt chất lỏng cách S một đoạn 12 cm. A. u M = 5.sin 240π (t – 0,2) mm B. u M = 10.sin 240π (t + 0,2) mm C. u M = 5.sin 240π (t + 0,2) mm D. u M = 10.sin 240π (t – 0,2) mm 18. Phương trình của sóng truyền trên một sợi dây là: u = u o cos(kx – ωt) xác định gia tốc tại một điểm của dây tại thời điểm t. A. a = - ω 2 u o cos(kx – ωt) B. a = - ω 2 u o cos(kx – ωt) C. a = - ω 2 u o sin(kx – ωt) D. a = ω 2 u o sin(kx – ωt) 19. Người ta gây ra một chấn động ở đầu O của một dây cao su căng thẳng nằm ngang tạo nên một dao động theo phương vng góc với dây quanh vị trí bình thường của đầu O, với biên độ bằng 3 cm và chu kì 1,8 s. Sau 3 s chuyển động truyền được 15 m dọc theo dây. Viết phương trình sóng tại điểm M cách O một khoảng 2,5 m. Chọn gốc thời gian là lúc đầu O bắt đầu dao động theo chiều dương từ vị trí cân bằng. A. M 5 u 3sin( t )cm 4 2 B. M 5 u 3sin( t )cm 4 2 • A Trường PT cấp II-II Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn C. M 7 u 3sin( t )cm 4 3 D. M 10 5 u 3sin( t )cm 9 9 20. Phương trình truyền sóng trong một mơi trường từ nguồn O đến điểm M cách O một khoảng d ( tính theo mét ) là u = 5sin( 6πt – πd ) cm. Vận tốc truyền sóng v trong mơi trường là: A. v = 4 m/s B. v = 6 m/s C. v = 5 m/s D. v = 8 m/s 21. Người ta gây ra một chấn động ở đầu O của một dây cao su căng thẳng nằm ngang tạo nên một dao động theo phương vng góc với dây quanh vị trí bình thường của đầu O, với biên độ bằng 2 cm và chu kì 1,2 s. Sau 3 s chuyển động truyền được 15 m dọc theo dây. Nếu chọn gốc thời gian là lúc đầu O bắt đầu dao động theo chiều dương từ vị trí cân bằng, phương trình sóng tại điểm M cách O một khoảng 2,5 m là: A. 5 u 2sin( t ) cm ( t 0,5s ) 3 6 B. 5 5 u 2sin( t ) cm ( t 0,5s ) 3 6 C. 10 5 u 2sin( t )cm ( t 0,5s ) 3 6 D. 5 2 u 2sin( t )cm ( t 0,5s ) 3 3 22. Đầu A của một sợi dây đàn hồi dao động theo biểu thức u = u o cosωt với chu kì dao động là 1,6 s và vận tốc truyền sóng là 4m/s thì phương trình dao động tại điểm M cách A 1,6 m là: A. u = u o cos1,25t B. u = u o cos1,6t C. u = u o cos1,6πt D. u = u o cos1,25πt 23. Vận tốc truyền sóng trong một mơi trường phụ thuộc vào: A. tần số của sóng. B. độ mạnh của sóng. C. biên độ của sóng. D. tính chất của mơi trường. 24. Trong các yếu tố sau, vận tốc truyền sóng khơng phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Biên độ sóng. B. Chu kì của sóng. C. Bản chất của mơi trường. D. Biên độ và chu kì của sóng. 25. Tại một điểm S trên mặt chất lỏng có một tâm sóng dao động với tần số f = 120 Hz, S tạo ra trên mặt chất lỏng một sóng mà trên phương truyền sóng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp bằng 4 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng trong trường hợp này là: A. 120 cm/s B. 100 cm/s C. 30 cm/s D. 60 cm/s 26. Một người quan sát thấy một cánh hoa trên mặt hồ nước nhơ lên 10 lần trong thời gian 36 s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp trên một phương truyền sóng là 12 m. Tính vận tốc truyền sóng nước trên mặt hồ? A. 3 m/s B. 3,32 m/s C. 3,76 m/s D. 6 m/s 27. Nguồn phát sóng S trên mặt nước dao động với tần số f = 100 Hz gây ra các sóng có biên độ A khơng đổi. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 25 cm/s B. 50 cm/s C. 100 cm/s D. 150 cm/s 28. Vận tốc truyền sóng khơng phụ thuộc vào A. năng lượng sóng. B. bước sóng. C. mơi trường truyền sóng. D. cả A và B. 29. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là: A. v = 1 m/s. B. v = 2 m/s. C. v = 4 m/s. D. v = 8 m/s. 30. Một sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s. 31. Vận tốc truyền sóng khơng phụ thuộc vào Trường PT cấp II-II Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn A. tần số của sóng. B. bản chất của mơi trường. C. biên độ của sóng. D. cả A và C. 32. Dây đàn dài 80 cm phát ra âm có tần số 120 Hz. Quan sát dây đàn ta thấy có 3 nút và 2 bụng. Vận tốc truyền sóng trên dây đàn là: A. 16 m/s. B. 76,8 m/s. C. 54,8 m/s. D. 96 m/s. 33. Một sợi dây AB dài 2 m căng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A là một nguồn dao động hình sin có chu kì 1/50 s. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút, A coi là một nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu? A. 50 m/s. B. 25 m/s. C. 57,2 m/s. D. 75 m/s. 34. Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về bước sóng của sóng? A. Bước sóng là qng đường truyền của sóng trong thời gian một chu kì. B. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha trên một phương truyền sóng. C. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho phương truyền sóng. D. Bước sóng bằng tích của vận tốc sóng và chu kí sóng. 35. Người ta gây ra một chấn động ở đầu O của một dây cao su căng thẳng nằm ngang tạo ra một dao động theo phương vng góc quanh vị trí bình thường của đầu dây O, với biên độ khơng đổi và chu kì bằng 1,8 s. Sau 3 s chuyển động truyền được 15 m dọc theo dây. Tìm bước sóng của sóng tạo thành trên dây? A. 9 m. B. 6,4 m. C. 4,5 m. D. 3,2 m. 36. Một người áp tai vào đường sắt nghe tiếng búa gõ cách đó 1000 m. Sau 2,83 s người ấy nghe thấy tiếng búa truyền qua khơng khí. So sánh bước sóng của âm trong thép của đường sắt và trong khơng khí. Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 330 m/s. A. t kk 5,05. B. t kk 15,15. C. t kk 7,58. D. t kk 10,10. 37. Hình vẽ là hình dạng sóng trên mặt nước tại một thời điểm. Bước sóng là khoảng nào trên hình vẽ? A. Khoảng AB. B. Khoảng AC. C. Khoảng AD. D. Khoảng AE. 38. Đầu A của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kì bằng 10 giây. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là: A. 1 m. B. 1,5 m. C. 2 m. D. 0,5 m. 39. Một sóng cơ có tần số f lan truyền trong một mơi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v. Khi đó bước sóng được tính theo cơng thức: A. λ = vf B. λ = v/f C. λ = 2vf D. λ = 2v/f 40. Sóng cơ học lan truyền trong mơi trường đàn hồi với vận tốc v khơng đổi, khi tăng tần số sóng lên hai lần thì bước sóng: A. tăng bốn lần. B. tăng hai lần. C. khơng đổi. D. giảm hai lần. 41. Cho một sóng ngang có phương trình t x u 8sin2 ( )mm 0,1 50 , trong đó x tính ra cm, t tính ra giây. Bước sóng là: B • • A C • D • • E F • Trường PT cấp II-II Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn A. λ = 0,1 m B. λ = 50 cm C. λ = 8 mm D. λ = 1 m 42. Điều nào sau đây đúng khi nói về bước sóng? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha. B. Bước sóng là qng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động của sóng. C. Bước sóng là qng đương fmà pha dao động truyền sau một chu kì. D. Cả A, B và C . 43. Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u = U 0 .sin 20πt. Trong khoảng thờ gian 0,225 s, sóng truyền được qng đường: A. 0,225 lần bước sóng. B. 4,5 lần bước sóng. C. 2,25 lần bước sóng. D. 0,0225 lần bước sóng. 44. Người ta gây ra một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thăng theo phương vng góc với sợi dây, chu kì 1,2 s. Sau 3 s dao động truyền được 15 m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành là bao nhiêu? A. λ = 9 m. B. λ = 4,2 m. C. λ = 6 m. D.λ = 3,75 m. 45. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây: A. Chu kì chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng. B. Đại lượng nghịch đảo của chu kì gọi là tần số của sóng. C. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc của sóng. D. Biên độ dao động của sóng ln ln là hằng số. 46. Cho một sóng ngang có phương trình t x u 8sin2 ( )mm 0,1 50 , trong đó x tính ra cm, t tính ra giây. Chu kì của sóng là: A. T = 0,1 s. B. T = 50 s. C. T = 8 s. D. T = 1 s. 47. Một sóng sơ học lan truyền với vận tốc 320 m/s, bước sóng 3,2 m. Chu kì của sóng đó là: A. T = 0,01 s. B. T = 0,1 s. C. T = 50 s. D. T = 100s. 48. Khoảng cách giữa hai gợn lồi liền kề của sóng trên mặt nước là 9 m. sóng lan truyền với vận tốc là bao nhiêu, biết trong một phút sóng đập vào bờ sáu lần? A. λ = 90 cm/s. B. λ = 66,7 cm/s. C. λ = 150 cm/s. D. λ = 5400 cm/s. 49. Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động M 2 x u 4sin(200 t )cm. Tần số của sóng là: A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s. D. f = 0,01 s. 50. Một sóng lan truyền với vận tốc 200 m/s có bước sóng 4 m. Tần số và chu kì của sóng là: A. 50 Hz, 0,02 s. B. 0,05 Hz, 200 s. C. 800 Hz, 0,125 s. D. 5 Hz, 0,2 s. 51. Chọn cơng thức đúng liên hệ giữa bước sóng, vận tốc truyền sóng, chu kì và tần số: A. λ = vf = v/T. B. λ = v.T = v/f. C. v = 1/T = λ/f. D. f = 1/T = λ/v. 52. Kết luận nào sau đây sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong mơi trường? A. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn. B. Sóng truyền đi khơng mang teo vật chất của mơi trường. C. Q trình truyền sóng cũng là q trình truyền năng lượng. D. Sóng càng mạnh thì truyền đi càng nhanh. 53. Biên độ tổng hợp của hai sóng u 1 = u 0 .sin (kx – ωt) và u 2 = u 0 .sin (kx – ωt + φ) là: A. 2u 0 . B. u 0 /2. C. u 0 /φ. D. 0 2u cos 2 . 54. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây dài có phương trình là u = 6.sin (4πt – 0,02πx) cm, với u đo bằng cm, x đo bằng m. Độ dời của điểm có toạ độ x = 25 m lúc t = 3,25 s là bao nhiêu? Trường PT cấp II-II Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn A. u = 6 cm. B. u = -6 cm. C. u = 3 cm. D. u = -3cm. 55. Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì T = 2 s. Hỏi sau bao lâu sóng truyền tới điểm gần nhất dao động ngược pha với đầu O? A. t = 2 s. B. t = 1,5 s. C. t = 1 s. D. t = 0,5 s. 56. Cho một sóng ngang có phương trình sóng t x u 5sin ( )mm 0,1 2 , trong đó x tính ra cm, t tính ra giây. Vị trí của phần tử M cách gốc toạ độ 3 m tại thời điểm 2 s là: A. u M = 0 mm. B. u M = 5 mm. C. u M = 5 m. D. u M = 2,5 cm. 57. Sóng truyền từ M đến N trên phương truyền sóng với bước sóng 120 cm. Tìm khoảng cách d = MN biết rắng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M là π/3. A. d = 15 cm. B. d = 24 cm. C. d = 30 cm. D. d = 20 cm. 58. Hình vẽ là hình dạng sóng trên mặt nước tịa một thời điểm. Chỉ ra kết luận sai. A. Các điểm A và C dao động cùng pha. B. Các điểm B và D dao động ngược pha. C. Các điểm B và C dao động vng pha. D. Các điểm B và F dao động cùng pha. 59. Đầu A của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kì là 10 s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là: A. 1 m. B. 1,5 m. C. 2 m. D. 0,5 m. 60. Đầu A của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kì là 10 s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động vng pha là: A. 0,5 m. B. 2 m. C. 1 m. D. 1,5 m. 61. Xét sóng truyền trên một sợi dây căng thẳng dài. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng u = A.sin (4πt) cm. Vận tốc truyền sóng là 0,5 m/s. Gọi M và N là hai điểm gần nhau nhất lần lượt dao động cùng pha và ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến M, N là: A. 25 cm và 12,5 cm. B. 25 cm và 50 cm. C. 50 cm và 75 cm. D. 50 cm và 12,5 cm. 62. Một sóng có tần số 500 Hz có tốc độ truyền sóng 350 cm/s. Hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng phải có khoảng cách bằng bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha là π/3 rad? A. 0,117 m. B. 0,476 m. C. 0,234 m. D. 4,285 m. 63. Lúc t = 0 đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5 cm, chu kì T = 2 s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Viết phương trình dao động tại M cách O một khoảng 1,5 cm. A. M u 1,5sin( t )cm (t 0,5s) 4 . B. M u 1,5sin(2 t )cm (t 0,5s) 2 . C. M u 1,5sin( t )cm (t 0,5s) 2 . D. M u 1,5sin( t )cm (t 0,5s) . 64. Điều nào sau đây đúng khi nói về năng lượng của sóng? A. Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn khơng truyền đi vì nó là đại lượng bảo tồn. B. Q trình sóng là q trình truyền năng lượng. C. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương qng đường truyền sóng. D. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong khơng gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với qng đường truyền sóng. 65. Điều nào sau đây đúng khi nói về năng lượng của sóng? A. Q trình sóng là q trình truyền năng lượng. B. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong khơng gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với qng đường truyền sóng. B • • A C • D • • E F • Trường PT cấp II-II Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn C. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương qng đường truyền sóng. D. Cả A, B và C đều đúng. 66. Khi biên độ sóng tăng gấp đơi, năng lượng do sóng truyền tăng hay giảm bao nhiêu lần? A. Giảm 4 lần. B. Tăng 4 lần. C. khơng thay đổi. D. Tăng gấp đơi. 67. Kết luận nào sau đây khơng đúng khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong mơi trường? A. Sóng truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng và khí. B. Sóng truyền đi khơng mang theo vật chất của mơi trường. C. Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng. D. Các sóng âm có tần số khác nhau nhưng truyền đi với vận tốc như nhau trong mọi mơi trường. 68. Đầu A của sợi dây dàn hồi AB được gây dao động ngang với biêu thức u = U 0 sin 2πft lúc t = 2/f thì dây có hình dạng (chỉ kể phần dây mà sóng đã truyền qua)? A. . toạ độ x = 25 m lúc t = 3,25 s là bao nhiêu? Trường PT cấp II-II Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn A. u = 6 cm. B. u = -6 cm. C. u = 3 cm. D. u = -3 cm. 55. Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng. m/s. 31. Vận tốc truyền sóng khơng phụ thuộc vào Trường PT cấp II-II Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn A. tần số của sóng. B. bản chất của mơi trường. C. biên độ của sóng. D. cả A và C. 32 • A Trường PT cấp II-II Tân Lập GV: Phạm Văn Hoàn C. M 7 u 3sin( t )cm 4 3 D. M 10 5 u 3sin( t )cm 9 9 20. Phương trình truyền sóng trong một mơi trường từ nguồn