Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5) CHƯƠNG 3 THỰC TẠI LÀ GÌ Vài năm trướcđây, hội đồngthành phố Monza,Italy, đã cấm nhữngngười nuôi cávàng giữ cá trong những cái bình cong. Họ lí giải rằng thậtlà tàn nhẫn nếu nuôi cátrong mộtcái bìnhcong,vì nếu như thế, khi nhìnra ngoài, con cá sẽ có cái nhìn méo mó về thực tại. Nhưnglàm thế nào chúng ta biết được rằng chúngta đã có bức tranh đúng, không hề méo mó, của thực tại?Có lẽ bản thân chúng ta cũng đang ở bên trong mộtcái bể cá cong tolớn nào đó và tầm nhìncủa chúng ta cũng bị méo mó bởi một thấu kínhkhổnglồ nào đó thôi? Bức tranh thực tại của con cá vàng thì khácvới bức tranh thực tại của chúng ta, nhưng chúngta cóthể đảm bảo rằng nó kémthực tế hơn hay không? Cái nhìncủa con cá vàngkhông giống với cái nhìn củachúng ta, nhưng con cá vàngvẫn cóthể thiết lập những địnhluật khoahọc chiphối sự chuyển động của những vật thể mà chúng thấy trong cái bể của chúng.Thí dụ, dosự méo ảnh, một vật đangchuyển động tự domà chúngta thấy đi theo đường thẳngthì con cásẽ thấyđi theo đường cong.Tuy nhiên, con cá có thể thiết lập những địnhluật khoa học từ hệ quy chiếu méo mó củachúngluôn luônđúng và cho phép chúngđưara những tiên đoán về chuyển động tươnglaicủa những vật thể bêntrong bể. Các định luật của chúng sẽ phức tạp hơn các địnhluật trong hệ quy chiếu của chúng ta, nhưng tính đơngiản làtùy thuộc vị giác của từngngười.Nếucon cávàng thiếtlập được một địnhluật như thế,thì chúng ta phải thừa nhận rằng cái nhìn của con cá vàng là một bức tranhcó giá trị của thực tại. Một thídụ nổi tiếng của những bức tranhkhácnhau của thực tại làmô hình mà Ptolemy (khoảng 85– 165)đưa ra vào khoảng năm 150để mô tả chuyển động của cácthiên thể. Ptolemycôngbố nghiên cứu của ôngtrong một chuyên luận dài 13 tập sách thườngđượcbiết đến với cái tênArab củanó là Almagest.Almagest bắt đầuvới việc lí giải những nguyêndo mà ngườita nghĩ trái đất códạng hìnhcầu, đứng yên, nằmtại trung tâm của vũ trụ, và nhỏ đáng kể so với kíchcỡ của bầu trời.Bất chấp mô hìnhnhật tâmcủa Aristachus,niềmtin này đã ăn sâu vào giới học thức Hi Lạp ít nhất là kể từ thời Aristotle,người tin vì những lído bí ẩn rằng trái đấtphải nằm tạitrung tâmcủa vũ trụ. Trongmôhình của Ptolemy, trái đất đứng yên tại trungtâm, và cáchành tinh và ngôi sao thì chuyển động xungquanhnó trong nhữngquỹ đạo phứctạp theonhững vòngngoại luân, giống như các bánh xe lồngtrong bánh xe. Vũ trụ quan Ptolemy. Theo quan niệm của Ptolemy, chúng ta sống tại trung tâm của vũ trụ. Mô hình trông có vẻ tự nhiên vì chúngta không cảmnhận rằngtrái đất dưới chân mình đang di chuyển (trừ lúc động đất hoặc những thời khắc đaubuồn).Nền học thuật châu Âu sau nàydựa trên các tài nguyên Hi Lạp đã thành tựu, chonên quan niệm củaAristotlevà Ptolemy đã trở thành cơ sở cho nhiều tư tưởng phương Tây. Mô hìnhvũ trụ của Ptolemyđược Giáo hội chấp thuận và xem là một học thuyết chính thứctrong14 thế kỉ ròng. Chođến năm 1543, thì một mô hìnhkhác mớiđượccopernicus nêu ra trong tácphẩm của ông Về sự chuyển động của các quả cầu thiên thể, xuấtbản sau khiông qua đời đúngmộtnăm (mặc dù ôngđã nghiên cứu lí thuyếtcủa mình trong hàng thập kỉ rồi). copernicus, giống như Aristachushồi17 thế kỉ trướcđó, mô tả một thế giới trong đó mặt trời tĩnh tại và các hành tinh quay xung quanh nó trong nhữngquỹ đạo tròn. Mặc dù quanniệm như thế khôngcó gì mới, nhưngsự trở lại của nó đã vấpphảisự trở ngại khủngkhiếp.Môhình Copernicusbị cho làtráivới Kinhthánh, người ta cho rằng quyển kinh giảnggiải rằng các hành tinhchuyển động xung quanh trái đất,mặcdù Kinh thánh chưa bao giờ phátbiểu rõ ràng như thế. Thật ra, lúc Kinh thánh ra đời,người ta tin rằng trái đất có dạng phẳng.Mô hình Copernicusđã dẫn tới một cuộctranhluận khốcliệt rằng trái đất có đứng yên hay không,mà đỉnhđiểm lànhữngthử nghiệmcủa galileo bị quy kết là dị giáo vào năm 1633 vì sự biện hộ cho mô hìnhCopernicus.Ôngbị kết án, bị quản thúctại nhà trong suốt quãngđời còn lại,và bị buộc phải rútlại cácphát biểu. Ôngta đồn rằng ông vẫn lẩm bẩmnhỏ rằng “Dù sao thì nóvẫn quay”. Năm 1992, Giáohội La Mã cuối cùng đã thừa nhận việckết án đốivới galileolà không đúng. Vậy thì hệ thống nào đúng, hệ Ptolemyhay hệ Copernicus?Mặc dù không ít người đã nói rằng Copernicus đã chứng tỏ Ptolemy sai, nhưngđiều đó không đúng. Như trong trường hợp thế giới quan bìnhthườngcủachúng ta so với thế giới quan của con cá vàng, ngườita cóthể sử dụng bứctranh nào làm mô hìnhcủa vũ trụ cũng được, vì những quansát bầu trời của chúng ta có thể giải thích bằng cách giả định tráiđất hoặc mặttrời đứngyên. Không kể đến vaitròcủa nó trongnhững cuộc tranhcãi triết lí về bản chất của vũ trụ của chúng ta, ưu điểm thật sự của hệ thống Copernicusđơn giản là ở chỗ các phương trình chuyểnđộng sẽ đơn giản hơnnhiều tronghệ quychiếu trongđó mặt trời đứng yên. Một loại thực tại khác nữaxuất hiện trong bộ phim khoahọc viễntưởng Ma trận, trongđó loài người đangsống một cách không ý thức trongmột thực tạiảo mô phỏng tạo rabởi nhữngmáy tínhthôngminh để giữ cho họ hòa bình vàthịnh vượngtrong khicácmáy tính hút lấy năng lượngsinh điện của họ. Cólẽ điều này khôngcường điệu lắm,vì nhiều ngườivẫn thích tiêu tốn thời gian vàonhững thế giới thựctại ảo mô phỏngnhư trò SecondLife. Làm thế nàochúng ta biết được mình không phải lànhững nhân vật trong một vở kịch do máy tínhtạo ra? Nếu chúng ta sốngtrong mộtthế giới tưởng tượng tổng hợp, thìnhững sự kiện không nhất thiết phải có lô gic hay phùhợphoặc tuân theo bất kì quy luật nào. Những giống loài thông minhnắm quyền kiểm soátcó thể thấy thú vị hoặc buồn cườikhi thấynhững phản ứng của chúngta,thí dụ, nếu mặttrăng bị tách ralàm đôi,hoặc mọingười trong thế giới ăn kiêng pháttriển một sự thèm muốnkhôngcưỡng nổi trướcmón bánh kem chuối. Nhưngnếu nhữnggiống loài đó thật sự ép phải tuân thủ các định luật phùhợp, thì chúng takhông có cáchnào nói đượccó một thựctại nào khác nằm sau thực tại môphỏngđó haykhông. Người ta sẽ dễ dàng gọi tgi mà những giốngloài đó đang sinh sống là thế giới “thực” và thế giới tổng hợp làthế giới “ảo”.Nhưng nếu– giống như chúng ta – những sinhvật đang sốngtrong thế giới mô phỏng không thể nhìnvàovũ trụ của chúngtừ bên ngoài,thì sẽ không cólí do gì cho chúngbức tranh riêng của chúng về thực tại. Đây làmột phiên bản hiện đại của quan niệm cho rằng chúngta đều làsự tưởng tượngtronggiấc mơ của một người nào đó. Những thídụ này mang chúng ta đến với một kết quả sẽ quan trọng trong tậpsách này:Không có quan niệm độc lập hình ảnh hay độc lập lí thuyết của thực tại. Thay vào đó, chúngta sẽ chấp nhận một quan niệm mà chúng ta sẽ gọi là thuyết hiện thực phụ thuộc mô hình: quanniệmrằng một líthuyết vậtlí hay mộtbức tranh thế giới là một mô hình(thường có bảnchất toán học) và một tập hợp những quy tắckết nối nhữngthànhphần của mô hìnhđó với các quansát. Từ đây mang lại một khuôn khổ để lí giải khoahọc hiện đại. . Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5) CHƯƠNG 3 THỰC TẠI LÀ GÌ Vài năm trướcđây, hội đồngthành phố Monza,Italy,. yên hay không,mà đỉnhđiểm lànhữngthử nghiệmcủa galileo bị quy kết là dị giáo vào năm 1633 vì sự biện hộ cho mô hìnhCopernicus.Ôngbị kết án, bị quản thúctại nhà trong suốt quãngđời còn lại,và bị. tại. Đây làmột phiên bản hiện đại của quan niệm cho rằng chúngta đều làsự tưởng tượngtronggiấc mơ của một người nào đó. Những thídụ này mang chúng ta đến với một kết quả sẽ quan trọng trong tậpsách