1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Châu Phi hiện đại doc

9 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 143,04 KB

Nội dung

Châu Phi hiện đại Phần lớn các nước phương Tây sử dụngcác giớihạn trongviệc trợ giúp các quốcgia châu Phi.Các hạnchế này chủ yếu được sử dụng để kiểmsoát chính phủ các quốc gia Phichâunày; kết quả làcác quốcgia nàyphải đi tìm các nguồn trợ giúptài chínhtruyền thống. TrungQuốc ngày càng tăng sự trợ giúp tàichính cho châu Phiđể đảm bảo an toàn cho các hợp đồng khaithác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Các sự trợ giúp này thườngkhông có hiệu lực chính trị. Kinh tế châu Phi ChâuPhi là châu lục cóngườisinhsống nghèo khổ nhấtthế giới, vàsự nghèo khổ này về trung bìnhlà tănglên so với 25 năm trước. [1] Báo cáo phát triểncon người củaLiên hiệp quốcnăm 2003 (về 175 quốc gia) đã cho thấy cácvị trítừ 151 (Gambia)tới 175 (Sierra Leone)đã hoàn toàn thuộc về các nước châu Phi. Tại châuPhi, tình trạng đã và đang tronggiai đoạn chuyển tiếp không ổnđịnh từ chủ nghĩa thực dân sanggiai đoạnmới thuộcthời kỳ hậu Chiến tranhlạnh, sự gia tăng củatham nhũng và chế độ chuyên quyền là những yếu tố chính để lý giải nền kinh tế yếu kém.Việc Trung Quốc và hiện nay làcả Ấn Độ có sự tăng trưởng nhanh chóng, haycác nước NamMỹ có sự tăngtrưởng vừa phải đã nâng mức sốngcủa hàng triệu người thì châu Phi đã bị đình đốn, thậm chí thụtlùi trong thươngmại, đầu tư và thunhập trênđầu người. Sự nghèo đói này có ảnhhưởng rộnglớn, bao gồm tuổi thọ trung bìnhthấp, bạolực và sự mất ổn định - các yếutố bệnvào nhau và có liên quan với sự nghèo đóicủa châu lục. Trongnhiềuthập niên một loạtcác giảipháp đã đượcđưa ra và nhiềutrong số đó đã được thực hiện,nhưng chưa có giảipháp nào thu được sự thành công đángkể. Một phần của vấn đề là sự việntrợ của nước ngoàinói chungđược sử dụng để khuyến khích trồng cácloại câycông nghiệp như bông,cô ca và cà phê trong các khu vực của nềnnông nghiệp tự cung tự cấp.Tuy nhiên, cũng vào thời gian này thì các nước công nghiệplại theo đuổi chính sách nhằm hạ giá các sản phẩm từ các loại câynày. Ví dụ, giá thànhthực sự của bôngtrồng ở TâyPhi là nhỏ hơn khoảng một nửa giáthành của bông trồng tại Mỹ nhờ giá nhân côngrẻ mạt.Tuynhiên, bông của Mỹ được bán ravới giá thấp hơnbông châu Phi doviệc trồng bôngở Mỹ được trợ cấp rấtnhiều. Kếtquả là giácả của các mặt hàng này hiệnnay chỉ xấp xỉ với giácủa thậpniên 1960. ChâuPhi cũng phải hứng chịu sự chảy vốnliên tục. Nói chung,thu nhậpđến với các nước châu Phi lại nhanhchóng rađi, hoặc là docác tài sảnđược bánra đều là sở hữu củangoại quốc (dầu mỏ là một ví dụ điển hình) và tiền thu về lại được chuyển cho cácchủ nước ngoài, hoặc là các khoảntiền đó phải sử dụngđể thanh toáncác khoản vaycủa các nước côngnghiệp hay Ngân hàng thế giới (WB).Người ta ướctính rằng châu Phi có thể giảm sự phụ thuộc vào viện trợ của nướcngoài một cách đáng kể nếu mọi lợi nhuận thu được tại các nướcchâu Phiđược tái đầu tư vào khuvực trong ít nhất 12 tháng. Botswana, một trong những quốc gia nghèo của châu Phi mà không đitheo các sự kiểmsoát do Ngân hàng thế giới (WB) hayQuỹ tiềntệ quốc tế (IMF) đề xuất, là một trong những ngoại lệ đối với quyluật chung của sự đình đốn nềnkinh tế châu Phi, và đã thu đượcsự pháttriển vữngchắc trong nhữngnăm gần đây chodùhọ khôngcó cả đầutư nước ngoài, tự doluân chuyển vốnhaytự do hóa thương mại. Nước thànhcông kinhtế nhiều nhất là Cộng hòa Nam Phi,đâylà một quốc gia phát triển về công nghiệp và kinh tế như bất kỳ nước công nghiệp châu Âu hay Bắc Mỹ nào, nước nàycòn có thị trường chứng khoán riêngrất hoànthiện. Nam Phiđạt được điều nàymột phần là nhờ sự giàu có đáng ngạc nhiên về các nguồn tài nguyênthiên nhiên, nướcnày là nước dẫn đầu thế giới về sảnxuất vàng và kim cương. Nigerianằm trên một trongnhững nguồn dầu mỏ lớnnhất đã được công nhận trên thế giới và cũng là nướccó dânsố lớnnhất trong số các quốc gia châu Phi,cũng là một quốc gia phát triểnnhanh. Tuy nhiên, phần lớn ngành công nghiệp dầu mỏ thuộcsở hữu của nước ngoài, và trongngànhnày thì sự thamnhũng là lan tràn, ngay ở cấp độ quốc gia,vì thế rất ít tiền thu được từ dầu mỏ còn lại trong nước, và số tiềnđó chỉ đến với một phần trămít ỏi củadân số. Dân cư Dân cư châu Phi có thể nhóm một cách thuận tiện theo khuvực mà họ sinh sống ở phía bắc hay phía namcủa sa mạcSahara;các nhómnày được gọi là người Bắc Phivà người Phi hạ Sahara một cách tương ứng. NgườiẢ Rập-Berber nói tiếng Ả Rập chiphối khuvực BắcPhi, trong khikhu vựcchâu Phihạ Saharađược chi phốibởi một lượng lớn dân cư tạpnham, nói chung được nhóm cùngnhau như là 'người da đen' donước dasẫm màu của họ.Ở đây có một sự đadạngvề các loại hình dáng cơ thể trong số những người Phi hạ Sahara dao độngtừ ngườiMasai và Tutsi, đượcbiết đến nhờ vóc người cao lớn củahọ, tới người Pygmy,là những người có tầmvócnhỏ nhất thế giới. Ngoài các nhóm ngườigốc sông Nilở miền namSudan, mộtsố nhóm người gốc sông Nilcó ở Ethiopia,và các tộc ngườiPhithiểu số Bantuở Somalia,người Phitừ các phần đôngbắc của châu lục này nóichung cóhìnhdáng bên ngoài khác với những người này ở cáckhuvực khác. Những ngườinói tiếng Bantulà đa số ở miền nam, trungtâm và đôngchâu Phi; nhưng cũngcó vàinhómngườigốc sông Nilở Đông Phi,và chỉ còn rất ít ngườiKhoisan ('San' hay 'Busmmen')và Pygmybản địa ở miền namvà trungchâu Phi. NgườiPhinói tiếng Bantucũng chiếm ưu thế ở Gabonvà GuineaXích đạo,cũng như có sinhsốngở miền nam của hai nước Cameroonvà Somalia. Tại sa mạc Kalahari ở miềnnamchâuPhi,những người được gọi là Bushmen("San",có quan hệ gần với người "Hottentot", nhưng khác biệt rõ) đã sống ở đó lâuđời.Người San về mặt bề ngoài làkhác biệt với những người châuPhi khácvà là dânbản địaở miềnnamchâu Phi."Pygmy"là người bản địa của miền trung châu Phi. NgườiPhiở Bắc Phi,chủ yếu là Ả Rập-Berber, lànhững người Ả Rậpđã đến đây từ thế kỷ 7 và đồng hóa với người Berber bản địa. Người Phoenicia (Semit), và người Hy Lạp và người La Mã cổ đại từ châu Âucũng đã định cư ở BắcPhi.Người Berber là thiểu số đángkể ở Maroc và Algériecũng như có mặt ở Tunisia vàLibya. Người Tuareg và các dân tộc khác (thường là dându mục) lànhững người sinhsốngchủ yếu của phầnbên trong Sahara ở Bắc Phi.Người Nubiada đen cũng đã từng phát triển nền vănminh của mình ở BắcPhithời cổ đại. Một số nhóm người Ethiopia và Eritrea(tương tự như Amharavà Tigray,gọi chung làngười "Habesha")có tổ tiênlà người Semit (Sabaea). Người Somalilà những người có nguồngốc từ cáccao nguyên ở Ethiopia,nhưng phần lớncác bộ tộc Somalicũng có tổ tiên là người gốc Ả Rập. SudanvàMauritania đượcphân chia giữaphần lớn người gốc Ả Rậpở phíabắc và người Phi dađen ở phía nam(mặc dù nhiều người gốc "Ả Rập"ở Sudan có tổ tiênrõràng là người châu Phi, vàhọ khác rất nhiều so với người gốc Ả Rập ở Iraq hayAlgérie). Mộtsố khu vực ở Đông Phi, cụ thể là ở đảo Zanzibar vàđảo Lamucủa Kenya, có những người dân và thương nhângốcẢ Rập và Hồi giáo châu Á sinhsống từ thời TrungCổ. Bắt đầu từ thế kỷ 16, người châu Âu như Bồ Đào Nha và Hà Lanbắt đầuthiết lập các điểm thươngmại và pháo đài dọc theo bờ biển tây và namchâu Phi.Cuối cùng thì mộtlượng lớnngười HàLan, cùngvới ngườiPháp Huguenot vàngườiĐức đã định cư lại tạikhu vực gọi là Cộng hòa NamPhi ngày nay.Hậu duệ của họ, người Phi da trắng(Afrikaan), là nhómdân da trắng lớn nhất ở NamPhi ngày nay. Trong thế kỷ 19,giai đoạn thứ hai của quátrình thuộc địa hóađã đem một lượnglớn người Pháp vàngười Anh tới địnhcư ở châu Phi.Người Pháp sống chủ yếu ở Algérie,còn một lượngnhỏ khác sốngở các khuvực khácthuộc Bắc và Tây Phi. NgườiAnhđịnh cư ở Nam Phicũng như ở Rhodesia thuộc địavà ở các vùng cao nguyêncủa Kenya ngàynay.Một lượng nhỏ binh lính, thươngnhân và viên chức gốc Âu cũng sinhsống ở cáctrung tâm hànhchính như NairobivàDakar. Sự tan rã của cácthuộc địatrong thập niên 1960 thườngtạo rasự di cư hàng loạt các hậu duệ gốc Âu ra khỏi châu Phi đặcbiệt là ở Algérie, Kenya và Rhodesia(nay là Zimbabwe). Tuynhiên, ở Nam Phithì người datrắngthiểu số (10%dân số) vẫn ở lại rấtnhiều tại nước này kể cả saukhi sự cai trị của người da trắng chấmdứt năm 1994. Nam Phicũng cócộng đồng người hỗn hợp về chủngtộc (ngườidamàu). Sự thựcdân hóacủa người châu Âu cũngđemtới đâynhiều nhóm người châuÁ,cụ thể là những người từ tiểu lục địa Ấn Độ tới các thuộcđịa của Anh. Các cộngđồng lớn người ẤnĐộ có ở Nam Phi và cácnhóm nhỏ hơn cóở KenyavàTanzania cũng như ở mộtvài nước thuộc namvà đôngchâu Phi. Một cộngđồngkhá lớn người Ấn Độ ở Ugandađã bị nhà độc tài Idi Amin trục xuất năm1972, mặcdù nhiều người kể từ đó đã quay trở lại. Ngôn ngữ Các ngôn ngữ châu Phi Bản đồ chỉ ra sự phânbổ các hệ ngôn ngữ và một số ngôn ngữ chính ở châu Phi. Hệ Phi-Á mở rộngtới Sahel vàTây NamÁ. Hệ Niger-Congo được phân chia để chỉ ra kíchthước củanhóm ngôn ngữ Bantu Theo phần lớncác ước tínhthì châu Phicó trêncả ngàn ngôn ngữ. Có 4 hệ ngôn ngữ chính có gốc bản địaở châu Phi. * Hệ ngôn ngữ Phi-Álà hệ ngôn ngữ của khoảng 240thứ tiếngvà 285 triệu người sử dụng trải khắp BắcPhi,Đông Phi, Sahel và Tây NamÁ. * Hệ ngôn ngữ Nil-Sahara bao gồm hơn 100thứ tiếng được khoảng 30triệu người sử dụng.Các tiếng Nil-Saharachủ yếu sử dụng ở Tchad, Sudan, Ethiopia, Uganda, Kenya và bắc Tanzania. * Hệ ngôn ngữ Niger-Congobao phủ phầnlớnchâu Phihạ Sahara và có lẽ là họ ngônngữ lớn nhất thế giới khi nóiđến như là có nhiều thứ tiếng khácnhau. Một điều đáng chú ý trong số đó là các tiếng Bantuđượcnói nhiều nhấtở khuvực hạ Sahara. * Hệ ngôn ngữ Khoisancó số lượng trên50 thứ tiếng và được khoảng 120.000 người nói ở miềnnam châu Phi.Nhiềuthứ tiếng trong họ ngôn ngữ này đangở trong tình trạng mai một. Người Khoi và Sanđượccoi là những cư dân nguyên thủy củavùngnày. Các ngônngữ châuÂu cũng có một số ảnh hưởngđángkể; tiếng Anh,tiếng Pháp, tiếngBồ Đào Nha và tiếngTây BanNha là cácngôn ngữ chính thức tại mộtsố nước do kếtquả củaquá trình thực dânhóa. Tại Cộnghòa NamPhi, nơicó mộtlượng đáng kể người gốc châu Âu sinhsống, thì tiếng Anh và tiếng Afrikaanlà ngôn ngữ bản địacủa một bộ phận đáng kể dân chúng. Văn hóa Thay vì có mộtnền văn hóa,châu Phi có một lượng lớn các nền văn hóa pha tạp lẫn nhau. Sự khác biệt thôngthường rõ nhất là giữa châu Phihạ Saharavà các nước còn lại ở phía bắctừ Ai Cập tớiMaroc, những nướcnày thườngtự gắn họ với văn hóaẢ Rập. Trong sự so sánh này thì các quốc gia về phía namsa mạc Sahara được coi là cónhiều nền văn hóa, cụ thể là các nền văn hóa trong nhóm ngôn ngữ Bantu. Sự phânchia còn có thể thựchiện bằngcách chia châu Phinói tiếng Pháp với phần còn lại của châu Phi, cụ thể là các cựu thuộc địa của Anh ở miền namvà miền đông châu Phi.Một cách phân chiacó khuyết điểm khác nữa là sự phân chiathành những người Phi theo lối sốngtruyền thống vớinhững ngườicó lối sốnghoàn toàn hiện đại.Những"người truyền thống"đôi khilại được chia ra thành nhữngngười nuôi gia súc vànhững người làmnông nghiệp. Nghệ thuật châu Phi phản ánhtính đa dạng của nền vănhóa châuPhi.Nghệ thuật có tuổi cao nhất còn tồn tại ở châu Phi lànhững bứcchạmkhác 6000 nămtuổi tìm thấyở Niger,trongkhi Đại kimtự thápGiza ở Ai Cập là tổ hợp kiến trúc cao nhất thế giới trong khoảng 4000năm chođến khi người ta xây dựngtháp Eiffel.Tổ hợp các nhà thờ xây bằng đá ở Lalibela,Ethiopia, trongđó Nhà thờ St. Georgelà đại diện, được coi là mộtkỳ công khác của nghành công trình. Âm nhạc châu Phi là một trongcác dạngnghệ thuậtnăng động nhất. Ai Cập đã có một lịch sử lâu đời gắnliền với sự trung tâm văn hóa của thế giới Ả Rập, trong khi các giai điệu âm nhạc của châu Phi hạ Sahara, cụ thể là củaTây Phi, đã được truyền thông qua buôn bán nô lệ xuyên Đại TâyDương thành cácloại nhạcblues, jazz, reggae,rapvà rock and rollhiện đại.Âmnhạc hiện đại củachâu lụcnày bao gồm các bàiháthợpxướngtổ hợp caocủamiềnnamchâu Phivàcác điệunhảysoukous, chi phối bởiâm nhạc của Cộng hòa Dân chủ Congo. Sự phát triển gầnđây trong thế kỷ 21 là sự nổi lên của hiphop châu Phi, cụ thể là dạng ở Sénégallà pha trộn với mbalax truyềnthống. Gần đây ở NamPhi, một dạng âm nhạcliên quantới nhạc house(thể loạinhạc sử dụng các thiết bị âm nhạc điện tử - làsự phối trộn của disco và pop, tên gọi có từ câulạc bộ Warehouse ở Mỹ) đượcbiết dưới tên gọi kwaitođã được phát triển,mặc dù nướcnày là quê hươngcủacácdạng nhạc jazz Nam Phi,trong khiâm nhạc của ngườiAfrikaanlà hoàntoàn khác biệt và chủ yếu là âm nhạc Boere truyền thống và các dạng củaâm nhạc dân tộchayRock. Tôn giáo NgườiPhichâutheo nhiều loại tôngiáo, với Kitô giáo và Hồi giáo làphổ biến nhất.Khoảng 40%dân số châu Philàngười theoKitô giáo và 40%theo Hồi giáo. Khoảng20% còn lại chủ yếu theo các tôn giáo châu Phi bản địa. Một lượng nhỏ người Phi cũng theo các tín ngưỡng củaDo Thái giáo, chẳng hạn như các bộ lạc Beta Israel vàLemba. Các tôn giáo châu Phi bảnđịa có xu hướng tiến hóa quanhthuyết vật linh và tục thờ cúng tổ tiên. Tư tưởngchungcủa các hệ thống tín ngưỡng truyềnthống là sự phân chiathế giới tâm linh thành "có ích"và"có hại".Thế giới tâm linhcó ích thông thường được cho là baogồm linhhồn tổ tiêngiúp đỡ chocon cháu của họ hay các thầnlinh có sức mạnh để bảo vệ toàn bộ cộngđồngtránhkhỏi các thảm họa tự nhiên hoặc sự tấn công của kẻ thù;trong khiđó thế giới tâm linh cóhại bao gồm linhhồn củacác nạn nhân bị sáthại - là những người đượcchôn cất mà không có các nghithứcmaitáng đúng cách vàcác loại ma quỷ mà cácông đồng, bàcốt sử dụngđể tạo ra bệnhtật cho kẻ thù củahọ. Trongkhi tác độngcủa các dạngnghi lễ thờ cúng nguyênthủy này vẫn còntiếp diễn và có ảnh hưởngsâu sắc thì các hệ thống tín ngưỡngđó cũngtiến hóa nhờ sự tiếp xúc vớicác loại tôn giáo khác. Sự hình thành của vương quốc cổ đại ở AiCập trong thiên niênkỷ 3 TCNđã đánh dấu tổ hợp tín ngưỡng tôn giáo đầu tiên đượcbiết trên châu lục này.Vào khoảng thế kỷ 9 TCN, Carthage(ngày nay là Tunisia) đã được người Phoeniciathành lập, và trở thành trungtâm vũ trụ lớn của thế giới cổ đại, trong đó các thầnthánh từ Ai Cập,La Mã cổ đại và nhà nước-thành phố Etruscan đã được thờ cúng. Nhà thờ của Chínhthống giáo Ethiopiacó niên biểu chính thức từ thế kỷ 4, và vì thế là một trongcác nhà thờ đầu tiêncủa Kitôgiáo đã đượcxây dựngở một nơi nào đó.Ở giai đoạn đầu thì tính chất chínhthống của Kitôgiáo đã có ảnh hưởngtới các vùnglà Sudanngày nayvà các khuvực lâncận khác; tuy nhiên sau sự phổ biến của Hồi giáothì sự pháttriển củaKitô giáo đã bị chậm lại và bị hạn chế chỉ ở những vùng cao nguyên. Hồi giáo vào châu Phi khingười theođạo nàyxâm chiếm Bắc Phivào khoảnggiữa các năm từ 640tới 710, bắt đầu từ Ai Cập. Họ đã thành lập raMogadishu,Melinde, Mombasa, Kilwa và Sofala, tiếptheo là việc buôn bán theođường biển dọctheo bờ biển Đông Phi và phổ biến xuyên quasa mạc Saharatới phần châuPhinội địa- theo con đườngthươngmại của người Hồi giáo. Người Hồigiáo cũng lànhững người châu Á sauđó định cư ở các vùngchâu Phi làthuộc địa của Anh. Nhiều người Phiđã chuyểnsang theo dạng châu Âucủa Kitô giáo trong thời kỳ thuộcđịa. Trong nhữngthập niên cuối của thế kỷ 20các giáo phái khácnhau của Kitôgiáo đã phát triển nhanh.Một số các giáo chủ ngườiPhi của Giáo hội Công giáo LaMã đã đượcnói đến như làcác ứng viên cho chứcvụ Giáo hoàng. Những người theo Kitô giáoở châu Phi dường như là bảo thủ hơn sovới nhữngngười đồngtôn giáo ở phần lớn các nướccông nghiệp, điều này gần đây dẫn tới những rạn nứt trongcác giáo phái, chẳng hạn như giữa Anhgiáo và Phongtrào Giám lý. . của châu Phi hạ Sahara, cụ thể là củaTây Phi, đã được truyền thông qua buôn bán nô lệ xuyên Đại TâyDương thành cácloại nhạcblues, jazz, reggae,rapvà rock and rollhiện đại. Âmnhạc hiện đại củachâu. bề ngoài làkhác biệt với những người châuPhi khácvà là dânbản địaở miềnnamchâu Phi. "Pygmy"là người bản địa của miền trung châu Phi. NgườiPhiở Bắc Phi, chủ yếu là Ả Rập-Berber, lànhững. Châu Phi hiện đại Phần lớn các nước phương Tây sử dụngcác giớihạn trongviệc trợ giúp các quốcgia châu Phi. Các hạnchế này chủ yếu được sử dụng để kiểmsoát chính phủ các quốc gia Phichâunày;

Ngày đăng: 23/07/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w