1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Châu Phi thuộc địa doc

5 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 91,57 KB

Nội dung

Châu Phi thuộc địa Chủ nghĩa thực dân đã tạo ra nhữnghậu quả gây mấtổn định trên tất cả những điều mà các bộ tộc châuPhi ngày nay còn cảm nhậnđượctrong hệ thống chínhtrị của châu Phi.Trước khi có ảnhhưởng củangười châu Âuthì các ranhgiới quốcgia đã không phải là những điều đáng quantâm nhất, trongđó người Phi châu nói chung theocác thực tiễn trong các vùngkhác của thế giới, chẳnghạn như ở bán đảo Ả Rập, mà ở đó lãnh thổ của cácnhóm dân cư là trùngkhít vớikhu vực có ảnh hưởng về quân sự và thương mại củahọ.Sự cố tình của người châu Âu trong việc vạch racác ranhgiới xung quanhcác lãnh thổ để chia tách họ rakhỏi các quyền lựckhác tại thuộc địathông thường cóảnhhưởngtới việcchia cắt cácnhóm dân cư haychínhtrị liền kề hoặccưỡng ép các kẻ thù truyền thốngphải sốngcạnh nhau mà khôngcókhu vực đệm giữahọ. Ví dụ,sôngCongo, mặc dù nó dường như là ranh giớiđịa lý tự nhiên, đã có các nhóm sắc tộc sốngtrên hai bờ sông chiasẻ cùng một ngôn ngữ và văn hóa hay các điều gìđó tương tự. Sự phânchia đấtđaigiữa Bỉ và Pháp dọc theo con sôngnày đã cô lập các nhóm sắc tộc nàykhỏi nhau.Nhữngngười sốngở khuvực Saharahay Hạ Saharalà những người buônbán xuyên châu lục này trong nhiều thế kỷ,thông thường hayvượtqua các "biêngiới" màthông thườngchỉ tồn tại trên các bản đồ của người châu Âu. Trongcácquốc gia có dân cư là người châu Âu chínhgốc như Rhodesia (Zambia và Zimbabwengày nay)và Cộng hòaNam Phi,các hệ thốngcông dân hạng haithông thường đượclập rađể đảm bảo cho quyềnlựcchính trị của người gốcÂu vượt qua hạn chế về số lượng của họ (nếu tính theophổ thông đầu phiếu). Tuynhiên, các đườngvạch ra thông thườngkhông thể hiện chínhxác cácranhgiớivề chủng tộc. Tại Liberia, những công dân là hậu duệ của nôlệ Mỹ đã thống trị cáchệ thống chínhtrị trên 100năm,làm chocác cựu nôlệ và người bản địa trongkhuvực cân bằngtương đối về quyền lập pháp mặc dù thực tế là nhữngcựu nô lệ này chỉ chiếm khoảng 10%dân số nói chung.Ý tưởng kỳ quặc cho hệ thốngnày là của Thượng viện HoaKỳ, nó làmcân bằngquyền lực của các khu vực dân tự dovà nôlệ một cách buồn cườicho dù dân số của dân tự do bản địa là nhiều hơn. Những người châu Âu thông thườngthay đổi cán cân quyền lực,tạora các sự phân chia dân tộc màtrước đó đã không tồn tại, và tạo ra sự phânchia văn hóa gây hại cho những người dân sống trongkhuvực họ kiểm soát được. Vídụ, trong khuvực ngày nay làRwandavà Burundi,haisắc tộcHutu và Tutsiđã bị trộn lẫn trong một nền vănhóa trong thời giannhững kẻ thựcdân ngườiBỉ kiểm soát khuvực này trong thế kỷ 19. Khôngcònsự phân chia sắctộc do sự hòa trộn, hônnhân laitạp và sự hòa trộn của cáctục lệ văn hóa tronghàng thế kỷ đã xóa bỏ các dấu hiệuđáng kể để phân biệt về văn hóa,người Bỉ thựchiện chínhsách phânloại theo sắc tộc trong thời giankiểm soátkhuvựcnày, do sự phânloại và cáctriết lý dựa theo sắc tộc đã là nhữngđiềukhông đổi trong văn hóachâu Âutrong thời gian đó. Thuật ngữ Hutunguyên thủy nói tới các bộ tộc nóitiếng Bantusinhsốngbằng nông nghiệp đã dicư từ phíatây tới Rwandanvà Burundi ngày nay,và thuật ngữ Tutsi là nói tới các bộ tộc sinh sống bằngchănnuôi bò từ miềnđông bắc tới khuvực này muộn hơn. Cácthuật ngữ đốivới ngườibảnxứ cuốicùngđã đượcdùngđể chỉ đẳng cấp kinhtế của một người. Các cá nhânsở hữu từ 10 con bò hoặc nhiều hơn được coi là người Tutsi, và những người sở hữuít hơn thì bị coilà người Hutu, khôngphụ thuộc vào lịch sử tổ tiên. Điều này không phải là ranhgiới chính xác nhưng nó là quy luật chungcho cáchgọi, vì thế một người có thể chuyển từ người Hutu sang thànhngười Tutsihayngược lại. NgườiBỉ đã đưa vào hệ thốngphân biệt chủngtộc. Những cá nhân nào có nhiều đặc trưng giốngngười châu Âu khinhìn - dasáng màu, caolớn, mũi hẹp v.v được giao choquyền lực trong số những người dân thuộc địa.Người Bỉ xácđịnhcác đặc trưng này là lý tưởng hơn cả ở người Hamit, người Hamit theo đó là gần giống với người châu Âu và thuộcvề nhómngười cóquanhệ gần với người Tutsitheo trực hệ. Họ đã thựchiện chínhsách làm thẻ căn cước dựa trêntriếtlý này. Kể từ khi độclập, các nước châuPhi đã thường xuyên bị cảntrở bởi sự bất ổn định, nạn tham nhũng, bạo lực vàchủ nghĩađộc tài.Phầnlớn các nước châuPhi là các nước cộnghòa hoạtđộng theomộtsố kiểu của chế độ tổng thống.Có một ít quốcgia ở châu Phicó chínhthể dân chủ, nhưng bị nối tiếp bởi nhữngvụ đảo chínhtàn bạo hay các chế độ độc tài quânsự. Có khôngít thủ lĩnh chính trị của châu Phihậu thuộc địa là những người ít họcvà dốt nát trongviệc điều hànhcông việc nhà nước; nguyên nhân chính gây bất ổn chủ yếu là do kếtquả của sự cách lycủa các nhóm sắc tộc và sự thamnhũng của các thủ lĩnh này. Ngoài ra, nhiềuthủ lĩnh chính trị còn sử dụng vị trí quyền lực để kích động các mâu thuẫn sắc tộc, làm cho nó trầm trọng hơn, haythậm chí là tạo ra những luật lệ thuộcđịa.Tại nhiều nước, lực lượngquânsự đã từnglà các nhómduynhất có thể đảm báo duy trìổnđịnh và trật tự ở phần lớncác nước châu Phitrong thậpniên 1970 vàđầu nhữngnăm thập niên 1980. Tronggiaiđoạntừ đầu thập niên 1960tới cuốithập niên 1980ở châu Phi đã có trên 70 vụ đảo chínhvà13 vụ ám sáttổng thống. Các mâu thuẫnchiến tranhlạnh giữa HoaKỳ và LiênXô cũng đóngvai trò trongsự bất ổn này. Khi các quốcgia giành đượcđộclập, thông thườngnó sẽ nghiêng về một trong haisiêu cường.Nhiềunước ở Bắc Phinhận sự trợ giúpquân sự của Liên Xô, trongkhinhiềunướcở Trung và NamPhiđã được Hoa Kỳ và/hoặcPháphỗ trợ. Trongthậpniên 1970 đã có sự leo thang docác quốc gia mới giànhđộclập như AngolavàMozambiquenghiêngvề phíaLiênXô còn vùngTây và Nam Phitìm kiếm sự ngăn cản ảnh hưởng của Xô viết. Các tranh cãi về biên giớivà lãnh thổ là phổ biến với các biêngiới do người châu Âu áp đặt đối vớinhiều quốc gia bị tranh giànhthông qua các vụ xungđột vũ trang. Các chính sáchnhà nước sailầm và sự mụcnát của hệ thốngchínhtrị đã tạo ra hậu quả là nhiều nạn đói lan tràn và một phầnđáng kể châu Phivẫn còncáchệ thống phân phối không có khả năng cungcấpđủ lươngthực haynước uống cho dân cư để sống sót. Sự lan tràn của bệnh tật cũng rấtphổ biến, đặc biệt làsự lantràn của HIV vàbệnhAIDS, nóđã trở thành một đại dịch nguyhiểm đối với châulục này. Mặcdù còn nhiềukhó khăn, nhưng đã có một số dấu hiệu chothấy châulục này còn cóhy vọng ở tươnglai. Các nhà nước dân chủ dường như bắt đầu mở rộng, mặc dùvẫn chưa phải là chủ yếu (National Geographiccho rằngcó tới 13 quốcgia châu Phicó thể coi làdânchủ thực sự). Ngoài ra,nhiều quốcgia đã có ít nhấtlà các nền tảng được công nhận trên danhnghĩa của quyền conngười cho mọi công dân, mặc dùtrênthực tế những quyền này khôngphải lúc nào cũngđược thừa nhận,và đã tạo ra hệ thống tư pháp độc lậptương đối hợp lý. Có các dấu hiệu rõ ràngcủa sự gia tăng quan hệ giữa các tổ chức hay quốc giachâu Phi. Trongnội chiếnở Cộnghòa Dân chủ Congo(tên cũ Zaire),khôngphải là các nước giàu, ngoài châu Phican thiệp vàomàlà khoảng một nửatácác quốc gia châu Phi láng giềngđã thamgia (xemthêm Chiếntranh Congo lần 2).Số ngườibị chết ước tính lên tới 3,5 triệu kể từ khi xungđột mới nổ ra năm 1998.Nó thể hiện những gì tương tự như nhữngđiều đã diễn ra trong giaiđoạn đầucủa Thế chiến thứ hai ở châu Âu, mà sauđó ngườidân ở cácnướcláng giềng quyếtđịnhtham dự vào theo nhữngcáchthức mà cuộc chiến giữa họ trở nên không giống như cuộc chiến giữa Phápvà Đức (nếucó ngày nay). Các liênminh chínhtrị như Liên minh châu Phi cũng là mộtniềm hi vọng cho hợp tác vàhòa bình lớn hơn giữa nhiều nước của châu lục này. Sự lạm dụngtrong quyền con ngườivẫn còn diễnra ở nhiều nơicủa châuPhi, thông thường làdưới sự giámsát của nhà nước. Phầnlớn các vi phạm như thế diễn ravì các lý do chính trị, như là 'hiệu ứng phụ' của nội chiến. Các nước bị liệt kê là có nhiều viphạm lớn bao gồm(nhưng không bị giớihạn chỉ có vậy): Cộnghòa Dân chủ Congo, Sierra Leone,Liberia,Sudan, Côte d'Ivoire. . Châu Phi thuộc địa Chủ nghĩa thực dân đã tạo ra nhữnghậu quả gây mấtổn định trên tất cả những điều mà các bộ tộc châuPhi ngày nay còn cảm nhậnđượctrong hệ thống chínhtrị của châu Phi. Trước. chức hay quốc giachâu Phi. Trongnội chiếnở Cộnghòa Dân chủ Congo(tên cũ Zaire),khôngphải là các nước giàu, ngoài châu Phican thiệp vàomàlà khoảng một nửatácác quốc gia châu Phi láng giềngđã thamgia. như Liên minh châu Phi cũng là mộtniềm hi vọng cho hợp tác vàhòa bình lớn hơn giữa nhiều nước của châu lục này. Sự lạm dụngtrong quyền con ngườivẫn còn diễnra ở nhiều nơicủa châuPhi, thông thường

Ngày đăng: 23/07/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w